Lập kế hoạch cho một chủ đề giáo dục sức khỏe

Video Kế hoạch giáo dục sức khỏe

Xem thêm: Tổ chức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 

– Đối tượng đích là những người được hưởng thụ các kết quả của hành động đó- Các điều kiện để hoàn thành hành động đó.- Một mục tiêu GDSK thích hợp là mục tiêu đáp ứng được:- Một nhu cầu sức khỏe cần thiết phải giải quyết.- Những đặc điểm tâm sinh lý của đối tượng.- Những điều kiện hoàn cảnh thực tế của địa phương.3.1.4. Các nguyên tắc trong việc đề xuất mục tiêu GDSKNguyên tắc này thể hiện 5 tiêu chuẩn:- Đặc trưng, tránh diễn đạt sai.- Có thể đo lường được, để theo dõi đánh giá.- Có thể đạt được các mục đích, chiến lược.- Thực tế để hoàn thành được, có tính kích thích và có ý nghĩa.- Khung thời gian để hoàn thành.ví dụ:- Đến hết năm 2001, 50% số hộ gia đình người Dao trong xã xây dựng được hốxí hợp vệ sinh để quản lý phân.- Đến hết năm 2005, 100% các bà mẹ người H’mông đẻ có sự chăm sóc của cánbộ y tế.- Sau buổi GDSK, tất cả các bà mẹ đang nuôi con dưới 1 tuổi trong xã hiểuđược rõ các phản ứng có thể xảy ra sau khi tiêm chủng mỗi loại vaccin.- Đến hết năm 2002, tất cả các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ đã có 2 controng xã không đẻ con thứ 3.- Sau buổi GDSK, các bà mẹ đang nuôi con nhỏ tự pha được dung dịch Orezolđể xử trí cho trẻ bị tiêu chảy tại nhà.Từ các ví dụ trên, chúng ta thấy được các yếu tố cấu thành một mục tiêu nhưhành động, mức độ hoàn thành, đối tượng giáo dục và các điều kiện thực hiện.Cũng cần phải nói rõ:- Mục tiêu nào nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ hay hành động là chủ yếuhay nhằm vào cả ba thành phần đó.- Những mục tiêu GDSK này có thích hợp hay không?3.2. Lụa chọn chiến lược thích hộĐây chính là phương pháp và cách thức tiến hành các hoạt động để đạt đượccác mục tiêu đề ra. Các hoạt động này bao gồm:- Phân nhóm các đối tượng giáo dục.- Soạn thảo nội dung giáo dục.104- Lựa chọn phương pháp và phương tiện GDSK.3. 2. 1. Phân nhóm đối tượng* Cần phân tích những đặc điểm của đối tượng như.- Tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo.- Những thói quen, tập quán và tín ngưỡng.- Đời sống kinh tế.- Hoạt động văn hoá, xã hội và khả năng giao tiếp với người khác.- Loại phương tiện truyền thông ưa thích.- Nơi ở thành các cụm dân cư hay phân tán từng gia đình.Sau khi phân tích các đặc điểm trên, cần phải phân loại đối tượng thành từngnhóm để tiến hành GDSK cho thích hợp.* Mục đích của việc phân nhóm đối tượng giáo dục: là để có thể soạn thảo nộidung, lựa chọn hình thức và phương tiện GDSK cho phù hợp với trình độ, tâm lý,nguyện vọng và phong tục tập quán của đối tượng.Ví dụ: một người nào đó có thể không nghe và không hiểu được vấn đề GDSKnêu ra vì lúc đó họ chưa được thỏa mãn một nhu cầu cơ bản nào đó hoặc vấn đề đókhông phù hợp với những quan tâm và thái độ vốn có của họ. Như vậy, họ có thểgạt bỏ, không làm một việc cụ thể nào đó mặc dầu thấy điều đó có lợi cho sức khỏecủa mình.- Có không ít những trường hợp chỉ vì điều kiện hoàn cảnh kinh tế eo hẹp nênhọ không thể chấp nhận được một vấn đề nào đó.- Với những thói quen, những phong tục và tập quán không đúng nhưng đãhình thành từ lâu đời, muốn làm thay đổi cần phải kiên trì, không nóng vội và phảilàm từng bước. Đối với phong tục tập quán có lợi cho sức khỏe thì nên khuyếnkhích, nếu vô hại (không tốt, nhưng cũng không xấu) thì nên giữ nguyên.- Trong thực tế người nông dân, người nghèo thường tiếp nhận những vấn đềmới có chọn lọc, thường thì họ chỉ tiếp nhận một điều gì mới khi thấy có lợi vàkhông gặp trở ngại về mặt xã hội hay tổ chức thực hiện.Như vậy việc phân nhóm đối tượng giáo dục là rất cần thiết nhằm xác địnhđúng nhóm đối tượng chính (đối tượng đích) và các đối tượng có liên quan, điều đógóp phần quan trọng vào hiệu quả của quá trình GDSK.3. 2. 2. Soạn thảo nội dung GDSK* Nguyên tắc: dựa vào mục tiêu GDSK đã xác định và những kiến thức y học,người làm GDSK phải nêu ra được những vấn đề cần phải giáo dục, trong đó cónhững vấn đề phải biết, và những vấn đề nên biết:Những vấn đề mà đối tượng GDSK phải biết: người làm GDSK phải giới hạnđược chủ đề, tránh miên man và đưa ra nhiều thông tin trong một lúc. Cần đưa ranhững thông tin cốt lõi, trọng tâm mà mỗi người dân phải biết để tiếp thu và thực105hiện được.Những vấn đề mà đối tượng GDSK cần biết (thông tin hỗ trợ): giúp cho đốitượng GDSK hiểu biết nhiều hơn, có liên quan mật thiết đến vấn đề cần giáo dục.Những vấn đề mà đối tượng GDSK nên biết: người làm GDSK phải giúp đối tượngGDSK nắm vững chủ đề và có thể giải đáp một số câu hỏi thắc mắc của họ.* Những yêu cầu của một bài GDSK.- Viết cho ai: cần phân tích đối tượng GDSK để chọn nội dung, cách hành váncho phù hợp với từng nhóm đối tượng, nhằm gây sự hứng thú ở người nghe.- Viết gì? Viết những điều cần phải truyền đạt, đáp ứng đúng mục tiêu: +Lượng thông tin cần và đủ: cung cấp thông tin một cách có hiệu quả là một vấn đềtiết kiệm. Viết càng ngắn gọn, dễ hiểu mà trình bày được đầy đủ thì thông tin cànghiệu quả. Nhiều thông tin quá dễ làm rối, khó tiếp thu. Cần vạch rõ lượng thông tinbao nhiêu là đúng với mức cần thiết. Hơn nữa thông tin đó có đáp ứng được sựquan tâm của người nghe hay không? ~ Chỉ viết những vấn đề chắc chắn đượckhẳng định: không viết những vấn đề còn đang nghiên cứu. Khi thông tin một vấnđề gì thì nó phải đáng tin cậy và phải có trách nhiệm như cam kết vậy. Nếu nộidung thông điệp thiếu chính xác, chưa chắc chắn, sẽ có nguy cơ mất tín nhiệm,thậm chí có khi còn nguy hiểm.- Viết như thê nào?+ Viết theo thể chủ động, có tính khẳng định chắc chắn.+ Dùng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ địa phương, phù hợp với đốitượng giáo dục, không dùng những từ khó hiểu hoặc từ chuyên môn như vi khuẩn,kháng thể… Dùng từ ngữ quá phức tạp người nghe sẽ không hiểu, hoặc hiểu khácđi so với cách hiểu của người truyền đạt.+ Đưa ra được những lời khuyên thiết thực với nhu cầu của người dân để họ cóthể làm theo được.+ Chú ý nếu bài viết được phát thanh: cần viết ngắn gọn, đọc không quá 10phút. Bài viết để nói chuyện trực tiếp không quá 20 phút.Trên cơ sở đó người GDSK cần lựa chọn các thông tin thích hợp để viết thành”Một bài GDSK ” cụ thể và phải đáp ứng được các yêu cầu của một bài viết.* Gợi ý: dàn bài của 1 bài viết có thể như sau:Đặt vấn đề.- Tại sao phải giáo dục vấn đề này?- Tầm quan trọng của nó ?106Nội dung: – Những kiến thức cơ bản về vấn đề cần giáo dục.- Những hiểu biết sai lệch của đối tượng giáo dục về vấn đề đó.- Khuyên họ nên làm gì và làm như thế nào?Kết luận: khẳng định lại những vấn đề cần GDSK, động viên mọi người thựchiện.3. 2. 3. Lựa chọn phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe thích hợp (xembài Lựa chọn phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe).3.3. Lập chương trinh hoạt độngVới mỗi chương trình, cần phải viết ra tất cả ‘các dự kiến, các hoạt động cầnthiết để có thể thực hiện được theo đúng chiến lược đã chọn, nhằm đạt được mụctiêu GDSK đã đề ra. Sau đây là những vấn đề cần chú ý khi lập kế hoạch:3.3. 1. Nhân lực tham gia GDSKCác cán bộ y tế địa phương.- Các tổ chức ngoài ngành y tế. Đảng uỷ, UBND xã phường, Hội nông dân, Hộiphụ nữ, Đoàn thanh niên, Trường phổ thông, nhà trẻ, tổ dân phố, các tổ chức vănhoá – xã hội khác.- Mọi lứa tuổi đều có thể tham gia ở các lĩnh vực khác nhau.Cần chú ý vấn đề huấn luyện để sự phân công công việc cho từng người mộtcách hợp lý.3.3.2 Kinh phí cho hoạt động GDSK. lấy ở đâu? Lấy bao nhiêu? Để đáp ứngcác yêu cầu cần thiết như in ấn tài liệu, trang bị kỹ thuật, phương tiện giáo dục vàhuấn luyện người làm GDSK…3.3.3 Thời gian: để thực hiện quá trình GDSK, nên chọn thời điểm thích hợp vànên xác rõ việc nào làm trước, việc nào làm sau…3.3.4. Địa điểm: tuỳ thuộc vào từng hình thức giáo dục và phương tiện giáo dụcmà chọn địa điểm thích hợp. Tuy nhiên mỗi Trạm y tế cần có một phòng GDSK(hoặc một góc GDSK) để làm công tác GDSK.3.3.5 Thử nghiệm tài liệu, phương tiện GDSK. nhiều tài liệu và phương tiệnGDSK nếu không được thử nghiệm trước ở thực địa sẽ không thấy được điều trởngại, thậm trí còn thừa và gây lãng phí. Vì vậy, cần phải thử nghiệm nhiều lần đểsửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu và các phương tiện trước khi chính thức sử dụng.3.3.6 Làm thử (đóng vai – Trình bày ớ phần trên): trước khi triển khai trên thựcđịa (làm thật) cần tiến hành làm thử để rút kinh nghiệm.3.4 Triển khai thực hiện: sau khi đã làm thử thành thạo, sẽ tiến hành làm thậttrên thực địa với nhóm đối tượng mà ta cần phải giáo dục nhằm mục tiêu đã xácđịnh.3.5 Đánh giá kết quả đạt được: xem bài đánh giá kết quả GDSK.Tóm lại: kế hoạch GDSK lập xong phải trả lời được 10 câu hỏi sau:1071 Tại sao phải giáo dục vấn đề đó?2. Giáo dục cho ai?3. Nội dung giáo dục là gì?4. Giáo dục bằng hình thức nào?5. Dùng phương tiện và tài liệu nào?6. Ai có thể làm được? Có cần phải đào tạo và huấn luyện lại không?7. Kinh phí để huấn luyện nhân viên, để sản xuất tài liệu phương tiện GDSKlấy ở đâu?8. Làm ở đâu?9. Làm thế nào? Cái nào làm trước? Cái nào là sau?10 Đánh giá kết quả ra sao?BÀI TẬP THỰC HÀNHTân Long là một xã vùng cao thuộc huyện Đồng Hỷ. Người dân trong xã còntập quán phóng uế bừa bãi, không dùng hố xí. Tỷ lệ hộ gia đình có nguồn nướcsạch là 50%. Tỷ lệ trẻ em uống nước lã và không có các thói quen vệ sinh chiếm85%. Tỷ lệ các bà mẹ có con dưới 5 tuổi chưa được giáo dục sức khỏe về phòngchống bệnh tiêu chảy chiếm 95% . Số liệu về khám chữa bệnh của trạm y tế xãtrong những năm gần đây cho thấy bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở trẻ em dưới 5 tuổilà tiêu chảy. Trạm y tế có ý định xây dựng kế hoạch nhằm làm giảm tỷ lệ mắcbệnh tiêu chảy ở trẻ em.1 Anh (chị) hãy xây dựng ít nhất 3 mục tiêu GDSK thích hợp.2. Với mục tiêu GDSK anh (chị) đã xây dựng được, chọn nhóm đối tượng đíchvà hãy chỉ ra các đối tượng liên quan.3. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tiến hành xây dựng một kế hoạch GDSKtheo một chủ đề riêng biệt, tuỳ chọn, thích hợp, sau đó trình bày trước lớp.4. Hãy viết 1 bài GDSK phù hợp với mục tiêu GDSK đã xác định và một nhómđối tượng giáo dục sức khỏe đã chọn, đáp ứng đúng những yêu cầu của bài viết.Sau đó tiến hành bình luận bài viết theo nhóm.TỰ LƯỢNG GIÁ1. Câu hỏi tự lượng giá* Lý thuyết: câu hỏi trắc nghiệmcâu hỏiABCD1081 . Nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch giáo dục sức khỏelà:A. Lồng ghép với các chương trình văn hoá xã hội đangtriển khai tại địa phươngB. Phối hợp với các lãnh đạo cộng đồngC. Huy động sự tham gia của cộng đồngD. Huy động sự tham gia của các tổ chức đoàn thểcâu hỏiA2. Lý do cần phải thống nhất trước với lãnh đạo địa phương làđể:A. Thuyết phục được các cấp lãnh đạo tạo đều kiện thực hiệnB. Tranh thủ được sự giúp đỡ đồng tình, hưởng ứng của cáctổ chức đoàn thếC. Động viên được đối tượng giáo dục sức khỏe tích cựctham giaD. Động viên được các đối tượng liên quan tích cực tham gia3. Khi tập kế hoạch giáo dục sức khỏe, nguyên tắc thườngđược áp dụng là:A. Cần phải thống nhất nước với lãnh đạo địa phươngB. Điều tra tất cả các hộ gia đình tại địa phươngC. Phối hợp chặt chẽ với cán bộ y tế tại địa phươngD. Triển khai hoạt động ngay được sự đồng ý của lãnh đạođịa phương4. Khi tập kế hoạch GDSK cần phải phối hợp với các ngànhngoài y tế nhằm:A. Duy trì phong trào được lâu bềnB. Thuyết phục được các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thực hiệnC. Tranh thủ sự giúp đỡ đồng tình, của mọi ngườiD. Cùng nhau thực hiện một cách chủ động5. Khi tập kế hoạch. người làm GDSK cần phối hợp vớingành nào tại địa phương: .A. Ngành giáo dụcB. Ngành văn hoáC. Ngành y tếD. Cả 3 ngành y tế, văn hóa, giáo dục6. Xác định mục tiêu GDSK phải căn cứ vào:A. Quan điểm của lãnh đạo cộng đồngB. Những đặc điểm tâm lý của đối tượng GDSKC. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nướcD. Điều kiện về nguồn lực của người thực hiện GDSKBCD1097. Nội dung đào sau đây giúp xác định mục tiêu GDSKA. Các chương trình văn hoá, xã hội đang triển khai tại địaphươngB. Tình hình kinh tế của địa phươngC. Đặc điểm địa lý của địa phươngD. Những đều kiện về nguồn lựccâu hỏiA8. Nội dung quan trọng nhất dùng làm căn cứ để xác địnhmục tiêu GDSK là:A. Các đặc điểm xã hội của đối tượng GDSKB. Các điều kiện về kinh phí của đối tượng GDSKC. Các nhu cẩu về sức khỏe của đối tượng được GDSKD. Các điều kiện về địa điểmBCD9. Yếu tố của mục tiêu GDSK là:A. Một hành động (một việc làm) cụ thểB. Mức độ hiểu biết của đối tượngC. Người thực hiện giáo dục sức khỏeD. Cộng đồng được giáo dục sức khỏe10. Đối tượng đích của một chương trình GDSK là:A. Lãnh đạo cộng đồnB. Cán bộ y tế tại địa phươngC. Toàn thể cộng đồngD. Người được hưởng thụ các kết quả của giáo dục sứckhỏe1 1 . Yếu tố của mục tiêu GDSK phải chỉ rõ:A. Người tham gia giáo dục sức khỏeB. Đối tượng đíchC. Các điều kiện để lập kế hoạch hành độngD. Kinh phí để hoàn thành hành động12. Mục tiêu GDSK thích hợp là mục tiêu đáp ứng được:A. Những đặc điểm tâm sinh lý của người thực hiện giáodục sức khỏeB. Một nhu cầu sức khỏe cần thiết phải giải quyếtC. Những điều kiện về nhân lựcD. Những điều kiện về kinh phí13. Nguyên tắc đề xuất mục tiêu GDSK phải thể hiện là:A. Có thể đánh giá bằng chủ quan của người tiến hànhgiáo dục sức khoẻB. Có thể đánh giá bằng chủ quan của đối tượng đích.C. Có thể đạt được một phần của một mục đích hoặcchiến lược nào đóD. Đặc trưng, tránh diễn đạt sai110câu hỏiABCD14. Một trong những nguyên tắc để giúp đánh giá mục tiêuGDSK có hiệu quả là:A. Có thể đạt được một phần của một mục đích hoặcchiến lược nào đóB. Có thể đo lường đượcC. Có tính kích thích mạnh mẽD. Có tính xác định về không gian15. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: tất cả các hộ giatỉnh người Dao trong xã xây dựng được hố xí hợp vệ sinh đểquản lý phân. Theo bạn mục tiêu trên đã đảm bảo:A. Đủ 4 yếu tốB. Mới có 3 yếu tốC. Mới có 2 yếu tốD. Mới có 1 yếu tố16. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: đến hết năm 2006,100% các bà mẹ người Mông đẻ có sự chăm sóc của cán bộy tế. Theo bạn mục tiêu trên cho ta biết:A. Thời gian hoàn thànhB. Số lượng hoàn thànhC. Sự thay đổi về kiến thức và thái độD. Hành vi hoàn thành17. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: một số hộ gia đìnhngười Mông trong xã xây dựng được hố xí hợp vệ sinh đểquản lý phân.Theo bạn mục tiêu trên đã đảm bảo:A. Đủ 4 yếu tốB. Mới có 3 yếu tốC. Mới có 2 yếu tốD. Mới có 1 yếu tố18. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: sau buổi GDSK. tấtcả các bà mẹ đang nuôi con dưới 1 tuổi trong xã hiểu đượcrõ các phản ứng có thể xảy ra sau khi tiêm chủng mỗi loạivaccin. Theo bạn mục tiêu trên đã viết:A. Đúng nguyên tắc viết mục yêu và đảm bảo 4 yếu tốB. Viết chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảmbảo 3 yếu tốC. Viết chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảmbảo 2 yếu tốD. Viết chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảmbảo 1 yếu tố111câu hỏiABCD19. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: đến hết năm2006, tất cả các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ đã có 2con trong xã không đẻ con thứ 3. Theo bạn mục tiêu trênđảm bảo:A. Đủ 4 yếu tố của mục tiêuB. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêuC. Chưa đúng yêu cầuD. Mới có 3 yếu tố của mục tiêu20. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: sau buổi GDSK,các bà mẹ đang nuôi con nhỏ tự pha được dung dịchOresol đe xử tử cho trẻ bị tiêu chảy tại nhà. Theo bạn mụctiêu trên là:A. Chưa đạt yêu cầu của một mục tiêuB. Mới có 2 yếu tố của mục tiêuC. Mới có 3 yếu tố của mục tiêuD. Đạt yêu cầu của một mục tiêu21. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: sau buổi GDSK,các bà mẹ đang nuôi con nhỏ tự pha được dung dịchOresol đe xử trí cho trẻ bị tiêu chảy tại nhà. Theo bạn mụctiêu nhằm giúp đối tượng:A. Thay đổi kiến thứcB. Thay đổi thái độC. Thay đổi thực hànhD. Thay đổi cả kiến thức và thái độ22. Điều tra trước là một việc làm thiết thực, cách làmthông thường nhất là:A. Nghiên cứu tất cả các loại sổ sách, thông kê, báo cáocó sẵn tại trạm y tế liên quan đến nội dung GDSK màchúng ta cần phải xây dựng kế hoạchB. Tiến hành nhiều cuộc điều tra để thu thập nhữngthông tin về sức khỏe của cộng đồng khi bắt đầu tiến hànhchương trình giáo dục sức khỏe .C. Tiến hành một cuộc điều tra duy nhất để thu thậpnhững thông tin về sức khỏe của cộng đồng khi bắt đầutiến hành chương trình GDSKD. Tiến hành một cuộc điều tra tất cả các đối tượngsống tại địa phương để thu thập những thông tin về sứckhỏe của cộng đồng khi bắt đầu tiến hành chương trìnhGDSK11223. Huy động sự tham gia của cộng đồng là công việc đòihỏi sự tham gia của:A. Các tổ chức chính quyềnB. Các tổ chức đoàn thể quần chúng và tổ chức xã hộiCâu hỏiABCDC. Những người được giáo dục sức khỏeD. Toàn thể cộng đồng, trong đó cán bộ y tế là nòng cốt24. Trình tự các nguyên tắc cơ bản trong lập kế hoạch giáodục sức khỏe là:A. Điều tra trước→Huy động cộng đồng→Thống nhấtđịa phương→Phối hợp liên ngành→Lồng ghép→ Thí điểmB.Điều tra trước→Lồng ghép→Thống nhất địa phương→Phối hợp liên ngành →Huy động cộng đồng → Thí điểmC. Điều tra trước→Lồng ghép→Phối hợp liênngành→Thống nhất địa phương →Huy động cộng đồng →Thí điểmD. Điều tra trước→Lồng ghép→Phối hợp liên ngành→Huy động cộng đồng→Thí điểm →Thống nhất địaphương25. Xác định mục tiêu là công việc quan trọng trong lập kếhoạch giáo dục sức khỏe vì: .A. Có vai trò quyết định cách thức thực hiện, kế hoạchhoạt động, việc sử dụng nguồn lực, cho phép giám sát vàđánh giá kết quả của chương trình GDSKB. Giúp người làm giáo dục sức khỏe lựa chọn đượcphương pháp và phương tiện giáo dục sức khỏeC. Giúp đối tượng được giáo dục sức khỏe biết đượcnhiệm vụ của mìnhD.Là bước đầu tiên của lập kế hoạch chương trình giáodục sức khỏe26. Yếu tố là căn cứ quan trọng nhất để xác định được mụctiêu GDSK hợp lý là:A. Các nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế của cộng đồngB. Các chương trình kinh tế – văn hoá – xã hội đangtriển khai tại cộng đồngB. Mức sống của cộng đồngD. Đặc điểm tâm lý của đối tượng GDSK27. Một mục tiêu GDSK cụ thể được thể hiện ở chỗ là:A. Chỉ rõ thời gian bắt đầuB. Chỉ rõ mức độ tiến hànhC. Chỉ rõ đối tượng đíchD. Chỉ rõ kiến thức và thái độ của đối tượng đích11328. Một mục tiêu GDSK thích hợp là mục tiêu đáp ứngđược:A. Các nhu cầu sức khỏe cần thiết phải giải quyếtB. Một nhu cầu sức khỏe cẩn thiết phải giải quyếtCâu hỏiAC. Những đặc điểm văn hoá và xã hội của đối tượngD. Những đặc điểm kinh tế của đối tượng29. Lựa chọn chiến lược thích hợp là hoạt động bao gồm:A. Phân nhóm các đối tượng giáo dụcB. Soạn thảo nội dung về các vần đề sức khỏe của cộngđồngC Chuẩn bị các phương pháp GDSKD. Chuẩn bị đầy đủ phương tiện GDSKBCD*Câu hỏi truyền thông cải tiên: điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trôngtrong các câu sau:30 . Điều tra trước là một việc làm thiết thực để có được những. . . . . . . . . . . . .. chính xác, khoa học, làm cơ sở cho việc xác định đúng đắn các mục tiêu GDSKvà lập kế hoạch hoạt động.3 1 . Kế hoạch GD SK phải được . . . . . . . . . . . . . . vào việc thực hiện cácchương trình y tế, các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội đang triển khai tại địaphương.32. Khi tập kế hoạch GDSK cần huy động sự tham gia của toàn thể cộng đồngnhư các tổ chức chính quyền, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội và mọi ngườidân cùng thực hiện kế hoạch , trong đó . . . . . . . . . . . . . . . . phải là m nòng cất .33 . Khi tập kế hoạch GD SK cần . . . . . . . . . . . . . . . . từ phạm vi hẹp đến phạmvi rộng, từ những biện pháp đơn giản đến những biện pháp phức tạp để giúp choviệc xây dựng được một bản kế hoạch GDSK hoàn chỉnh.34. Hãy hoàn thành sơ đồ sau:35. Cơ sở xác định mục tiêu giáo dục là:A. Các nhu cầu sức khỏe và các vấn đề sức khỏe ưu tiên mà cộng đồng cầnphải giải quyết.B. Các chủ trương đường lối y tế và các chương trình y tế đang triển khai tạiđịa phương.114