Nền quân sự Việt Nam đứng thứ máy thế giới

Đứng đầu trong bảng xếp hạng sức mạnh quân sự trên thế giới 2022 là Mỹ, Nga và Trung Quốc. Sức mạnh quân đội Việt Nam được xếp hạng 28 thế giới trong bảng xếp hạng này, trên 1 bậc so với Thái Lan.

Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự thế giới

Top 10 nước có quân đội lớn nhất thế giới

9 tháng 2 2022

Nền quân sự Việt Nam đứng thứ máy thế giới
Nền quân sự Việt Nam đứng thứ máy thế giới

Nguồn hình ảnh, AFP/Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Máy bay Yak-130 của Nga

Để bảo vệ lãnh thổ và lợi ích quốc gia trên Biển Đông cùng với nhu cầu hiện đại hóa lực lượng hải quân và không quân, Việt Nam đã tăng chi tiêu quân sự, theo GlobalData.

Chi phí mua lại quốc phòng của Việt Nam dự kiến sẽ tăng theo cấp số nhân và dự báo đạt độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) ở mức kỷ lục 8,5% giai đoạn 2023-2027, đạt 8,5 tỷ đôla vào năm 2027, theo GlobalData.

Báo cáo của GlobalData, 'Thị trường quốc phòng Việt Nam - Mức độ hấp dẫn, cảnh quan cạnh tranh và dự báo đến năm 2027', cho thấy Việt Nam tập trung tăng đầu tư vào hoạt động mua lại và ngân sách hoạt động khác.

Biển Đông: TQ tập trận quy mô ở Hoàng Sa, VN phản ứng

VN tự tin hơn trước TQ trên Biển Đông nhờ chuyến thăm của bà Harris?

Việc VN mua vũ khí Mỹ 'mang tính chất phòng thủ'

Yêu sách lãnh thổ ở Biển Đông và sức mạnh ngày càng tăng của các lực lượng vũ trang Trung Quốc đã thúc đẩy chính phủ Việt Nam tăng cường khả năng quân sự của mình, GobalData nhận định.

Về tiền đồng, chi tiêu quốc phòng của Việt Nam ghi nhận tốc độ CAGR là 5,9% trong giai đoạn 2018-22, ở mức 138,5 nghìn tỷ đồng vào năm 2022, Trong khi giai đoạn 2023-27, dự báo tốc độ CAGR tăng mạnh 11,3%, trị giá 228. 2 nghìn tỷ đồng vào năm 2027.

Akash Pratim Debbarma, Chuyên gia phân tích hàng không và quốc phòng tại GlobalData, nhận xét rằng dù nền kinh tế Việt Nam đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 nhưng đã thể hiện khả năng phục hồi đáng kể.

"Kế hoạch mua sắm Tàu ngầm hạng trung và tàu tuần tra là minh chứng cho cam kết của Việt Nam nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia và bảo vệ yêu sách lãnh thổ của mình trước bất kỳ hành động ngoại xâm lược nào, trong bối cảnh hiện nay, từ Trung Quốc ", Asia Pacific Defence Reporter dẫn lời ông Akash Pratim Debbarma.

Việt Nam đang tính đến việc mua máy bay tàng hình thế hệ thứ 5 (Su-57) của Nga. Nếu mua, Việt Nam có thể trở thành khách hàng đầu tiên của Nga về mặt hàng này.

Ngoài ra, Việt Nam cũng có kế hoạch mua máy bay huấn luyện Yak-130, dự kiến sẽ mở đường cho việc mua các loại máy bay phản lực tiên tiến của Nga như Su-30S.

Ngân sách quốc phòng của Việt Nam đã gia tăng mỗi năm từ năm 2015, với đà tăng trưởng trung bình khoảng 7,2% mỗi năm, theo Defense News.

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật ở Hà Nội, sẽ bán thiết bị

Thấy gì qua việc Mỹ giúp VN đào tạo phi công quân sự?

Có mâu thuẫn trong Sách trắng Quốc phòng 2019 của VN?

Hồi đầu năm ngoái, Việt Nam đã ký hợp đồng để mua 12 máy bay phản lực huấn luyện L-39NG của hãng Aero Vodochody, Séc. Dự kiến, các máy bay chiến đấu này sẽ được giao cho Việt Nam trong thời gian từ 2023 đến 2024.

Giá trị của hợp đồng, này, theo Defense News, không được tiết lộ

Đầu năm 2020, Việt Nam cũng ký hợp đồng đặt mua 12 máy bay huấn luyện phản lực Yak-130 của Nga.

Việt Nam chủ yếu trang bị cho quân đội của mình các vũ khí và trang thiết bị quân sự của Nga. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Việt Nam bắt đầu đa dạng hóa nguồn cung thông qua việc mua máy bay vận tải của Airbus, và tiếp nhận các tàu đã qua sử dụng của hải quân Hàn Quốc và Cảnh sát biển Hoa Kỳ, bài viết trên Defense News cho hay.

Các quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng (GFP) là Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản, Hàn Quốc. Bảng xếp hạng được xây dựng dựa trên hơn 50 tiêu chí, từ sức mạnh quân sự, tài chính tới năng lực hậu cần và địa lý.

Theo công thức độc nhất vô nhị của Global Firepower, các nước nhỏ hơn nhưng có công nghệ tiên tiến hơn cạnh tranh với các nước lớn hơn nhưng kém phát triển hơn. 

Việc xếp hạng không chỉ đơn thuần dựa trên tổng số vũ khí, mà tập trung vào sự đa dạng vũ khí. Ví dụ, 100 quả mìn thì không thể được coi là có giá trị chiến lược và chiến thuật như 10 chiếc tàu sân bay.

Theo trang Global Firepower, chỉ số sức mạnh của Việt Nam là 0,4204, đứng thứ 24 trong tổng số 139 quốc gia và vùng lãnh thổ. 

Nền quân sự Việt Nam đứng thứ máy thế giới
Xếp hạng sức mạnh quân sự của Global Firepower

Hoài Linh

Nền quân sự Việt Nam đứng thứ máy thế giới

Tên lửa tầm xa của Iran đã rơi xuống gần một tàu thương mại ở Ấn Độ Dương và cách nhóm tác chiến tàu sân bay Nimitz của Mỹ 160km, theo Fox News.

Nền quân sự Việt Nam đứng thứ máy thế giới

Nga không ngừng hiện đại hóa quân sự bất chấp những khó khăn phải đối mặt khi hứng cấm vận của Mỹ và phương Tây nhiều năm liền.

Mới đây chuyên trang quân sự Global Firepower vừa cho cập nhật bảng xếp hạng chỉ số sức mạnh quân sự toàn cầu 2021 đối với 140 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó top 50 quân đội mạnh nhất có nhiều sự thay đổi so với năm ngoái.

Cũng theo Global Firepower, đại dịch COVID-19 và khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu cũng ảnh hưởng lớn đến chi tiêu quốc phòng của nhiều quốc gia, ngay cả các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc và Nga.

Bảng xếp hạng của Global Firepower sử dụng hơn 50 yếu tố riêng lẻ để xác định điểm số Power Index (Pwr Index) của một quốc gia theo các tiêu chí từ sức mạnh quân sự và tài chính đến khả năng hậu cần và địa lý. Điểm Pwr Index hoàn hảo là 0,0000, trên thực tế không có quốc gia nào đáp ứng đạt được thang điểm tuyệt đối của Global Firepower.

1. Mỹ: Chỉ số sức mạnh 0,0718 (giảm hơn so với năm 2020 - 0,0606). Quy mô lực lượng vũ trang của nước Mỹ khoảng 2.245.500 quân, trong đó có 860.500 quân dự bị. Về kho vũ khí, Mỹ có trong biên chế 1.956 chiến đấu cơ các loại, xe tăng chiến đấu chủ lực 6.100 chiếc, số tàu chiến vào khoảng 490 chiếc.

Mỹ vẫn là quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh nhất thế giới trong bảng xếp hạng của Global Firepower. (Ảnh: Pinterest)

2. Nga: Chỉ số sức mạnh 0,0791 (2020 - 0,0681). Các lực lượng vũ trang Nga có biên chế thường trực khoảng hơn 1.000.000 quân nhưng lực lượng dự bị lại gần 2.000.000 người. Tổng số máy bay chiến đấu của Nga 789 chiếc, xe tăng chiến đấu chủ lực gần 13.000 chiếc, hải quân có hơn 600 tàu chiến các loại.

3. Trung Quốc: Chỉ số sức mạnh 0,0854 (giảm sâu so với năm 2020 - 0,0691). Lực lượng vũ trang thường trực 2.185.000 quân, dự bị động viên 510.000. Tổng số chiến đấu cơ 1.200, xe tăng chiến đấu 3.200, số tàu chiến 777.

4. Ấn Độ: Chỉ số sức mạnh 0,1207 (2020 - 0,0953). Lực lượng thường trực 1.44.000, dự bị động viên 1.155.000. Tổng số chiến đấu cơ 542, xe tăng chiến đấu 4.730, số tàu chiến 285.

5. Nhật Bản: Chỉ số sức mạnh 0,1599 - (2020 - 0,1441). Lực lượng thường trực 250.000, dự bị động viên 55.000. Tổng số máy bay chiến đấu 256, xe tăng 1.004. Số tàu chiến 155.

6. Hàn Quốc: Chỉ số sức mạnh 0,1612 – (2020 - 0,1488). Lực lượng thường trực 600.000, dự bị động viên 3.000.000. Tổng số máy bay chiến đấu 402, xe tăng 2.600. Số tàu chiến 234.

7. Pháp: Chỉ số sức mạnh 0,1681 – (2020 - 0,1702). Lực lượng thường trực 270.000, dự bị động viên 35.000. Tổng số máy bay chiến đấu 269, xe tăng 406. Số tàu chiến 180.

8. Anh: Chỉ số sức mạnh 0,1997 – (2020 - 0,1768). Lực lượng thường trực 195.000, dự bị động viên 80.000. Tổng số máy bay chiến đấu 119, xe tăng 109. Số tàu chiến 88.

9. Brazil: Chỉ số sức mạnh 0.2026 – (tăng một bậc so với 2020 - 0,1988). Lực lượng thường trực 334.500, dự bị động viên 1.340.000. Tổng số máy bay chiến đấu 43, xe tăng 439. Số tàu chiến 112.

10. Pakistan: Chỉ số sức mạnh 0,2073 – (tăng 5 bậc so với năm 2020 - 0,2364). Lực lượng thường trực 654.000, dự bị động viên 550.000. Tổng số máy bay chiến đấu 357, xe tăng 2.680. Số tàu chiến 100.

11. Thổ Nhĩ Kỳ: Chỉ số sức mạnh 0,2109 – (tăng 2 bậc so với năm 2020 - 0,2189). Lực lượng thường trực 355.000, dự bị động viên 380.000. Tổng số máy bay chiến đấu 206, xe tăng 3.045. Số tàu chiến 149.

12. Italy: Chỉ số sức mạnh 0,2127 – (giảm một bậc so với năm 2020 - 0,2093). Lực lượng thường trực 175.000, dự bị động viên 20.000. Tổng số máy bay chiến đấu 92, xe tăng 200. Số tàu chiến 249.

13. Ai Cập: Chỉ số sức mạnh 0,2216 – (giảm 4 bậc so với năm 2020 - 0,1889). Lực lượng thường trực 450.000, dự bị động viên 480.000. Tổng số máy bay chiến đấu 250, xe tăng 3.735. Số tàu chiến 316.

14. Iran: Chỉ số sức mạnh 0,2511 – (2020 - 0,2282). Lực lượng thường trực 525.000, dự bị động viên 350.000. Tổng số máy bay chiến đấu 161, xe tăng 3.709. Số tàu chiến 398.

15. Đức: Chỉ số sức mạnh 0,2519 – (giảm 2 bậc so với 2020 - 0,2186). Lực lượng thường trực 185.000, dự bị động viên 30.000. Tổng số máy bay chiến đấu 137, xe tăng 244. Số tàu chiến 80.

16. Indonesia: Chỉ số sức mạnh 0,2684 – (2020 - 0,2544). Lực lượng thường trực 400.000, dự bị động viên 400.000. Tổng số máy bay chiến đấu 41, xe tăng 332. Số tàu chiến 282.

Indonesia hiện là quốc gia có tiềm lực quân sự đứng đầu ở Đông Nam Á. (Ảnh: Nikkei Asia)

17. Saudi Arabia: Chỉ số sức mạnh 0,3231 – (2020 - 0,2973). Lực lượng thường trực 505.000, dự bị động viên 480.000. Tổng số máy bay chiến đấu 279, xe tăng 1.062. Số tàu chiến 55.

18. Tây Ban Nha: Chỉ số sức mạnh 0,3257 – (tăng 2 bậc so với 2020 - 0,3321). Lực lượng thường trực 125.000, dự bị động viên 15.000. Tổng số máy bay chiến đấu 140, xe tăng 327. Số tàu chiến 77.

19. Australia: Chỉ số sức mạnh 0,3378 – (2020 - 0,3225). Lực lượng thường trực 60.000, dự bị động viên 20.000. Tổng số máy bay chiến đấu 75, xe tăng 59. Số tàu chiến 48.

20. Israel: Chỉ số sức mạnh 0,3464 – (giảm 2 bậc so với 2020 - 0,3111). Lực lượng thường trực 170.000, dự bị động viên 465.000. Tổng số máy bay chiến đấu 241, xe tăng 1.650. Số tàu chiến 65.

21. Canada: Chỉ số sức mạnh 0,3956 – (tăng 3 bậc so với 2020 - 0,3712). Lực lượng thường trực 72.000, dự bị động viên 35.000. Tổng số máy bay chiến đấu 62, xe tăng 82. Số tàu chiến 64.

22. Đài Loan: Chỉ số sức mạnh 0,4154 – (tăng 4 bậc so với 2020). Lực lượng thường trực 165.000, dự bị động viên 1.655.000. Tổng số máy bay chiến đấu 288, xe tăng 1.160. Số tàu chiến 117.

23. Ba Lan: Chỉ số sức mạnh 0,4187 – (giảm 2 bậc so với 2020 - 0,3397). Lực lượng thường trực 120.000. Tổng số máy bay chiến đấu 91, xe tăng 863. Số tàu chiến 87.

24. Việt Nam: Chỉ số sức mạnh 0,4189 – (giảm 2 bậc so với 2020 - 0,3559). Lực lượng thường trực 482.500. Tổng số máy bay chiến đấu 75, xe tăng 2.155. Số tàu chiến 65.

25. Ukraine: Chỉ số sức mạnh 0,4396 – (tăng 2 bậc so với 2020 - 0,4457). Lực lượng thường trực 255.000, dự bị động viên 900.000. Tổng số máy bay chiến đấu 42, xe tăng 2.430. Số tàu chiến 25.

Trà Khánh (Nguồn: Global Firepower)