Sao hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta là gì

Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng Việt Nam là gì.


A.

Khôi phục kinh tế, hàn gắn viết thương chiến tranh, cải cách ruộng đất và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

B.

Hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc và giải phóng miền Nam.

C.

Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

D.

 Khôi phục kinh tế - xã hội vả xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.

Sao hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta là gì

78 điểm

Phương Lan

Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước B. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam

D. Tiến hành kháng chiến chống chế độ thực dân kiểu mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã A. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chỉ còn lại ở châu Á và Mĩ Latinh B. chứng tỏ học thuyết Mác – Lê-nin không còn phù hợp ở châu Âu. C. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn nữa D. giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.
  • Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản đảng là A. Báo Nhành Lúa. B. Báo Tiếng Chuông Rè. C. Báo Búa Liềm. D. Báo Người Nhà Quê.
  • Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường của những người đi trước là A. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. B. đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản. C. đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản. D. đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin.
  • Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào? A. Tất cả mọi điều khoản được quy định tại hiệp định đã được hoàn tất. B. Pháp đã hoàn tất chuyển giao mọi trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơ– ne–vơ cho chính quyền Bửu Lộc. C. Pháp đã xúc tiến mọi việc cho công cuộc thống nhất đất nước bằng con đường tổng tuyển cử hai miền D. Rất nhiều điều khoản ghi trong hiệp định Giơ-ne-vơ chưa được hoàn tất
  • Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu phá hoại lần thứ nhất của Mĩ? A. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí đánh Mĩ của quân dân ta ở hai miền đất nước B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam C. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” D. Phá tiềm lực kinh tế quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972? A. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hóa” chiến tranh. C. Buộc Mĩ phải ngừng ngay cuộc ném bom bắn phá miền Bắc 12 ngày đêm. D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.
  • Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam? A. Nhanh chóng tạo ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân ta bằng các cuộc hành quân “tìm, diệt” B. Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về thế phòng ngự, phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới C. Mở các cuộc hành quân “tìm, diệt” và “bình định” vào các vùng giải phóng của ta D. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” và coi đây là “xương sống” của chiến lược
  • Điền vào chỗ (….) cụm từ thích hợp: Toàn cầu hóa là ….(1), là một thực tế không thể đảo ngược. Toàn cầu hóa là…(2) lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những….(3) to lớn. A. (1) xu thế khách quan, (2) thời cơ, (3) thuận lợi. B. (1) xu thế chủ quan, (2) thách thức, (3) thuận lợi. C. (1) xu thế khách quan, (2) thời cơ, (3) thách thức. D. (1) xu thế chủ quan, (2) thời cơ, (3) thách thức.
  • Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam là gì? A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn B. Khả năng chi viện của miền Bắc cho chính trường miền Nam C. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long D. Quân Mĩ đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa.
  • Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi được đánh dấu bởi sự kiện A. 17 nước châu Phi tuyên bố giành được độc lập vào năm 1960. B. cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Angiêri giành thắng lợi (1962). C. Môdămbích và Ănggôla giành được độc lập từ tay Bồ Đào Nha (1975). D. Nenxơn Manđêla trở thảnh Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi (1994).

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta

A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước

B. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam

D. Tiến hành kháng chiến chống chế độ thực dân kiểu mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam