Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

  • thaivu557
    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 7
  • Điểm 6
  • Cảm ơn 5
  • Toán Học
  • Lớp 7
  • 50 điểm
  • thaivu557 - 17:37:54 10/10/2022
  • Hỏi chi tiết
  • Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
    Báo vi phạm

Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

TRẢ LỜI

TRẢ LỜI

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

  • Traamnekkk
    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
  • Team Win Hurricane II
  • Trả lời 689
  • Điểm 14109
  • Cảm ơn 623
  • Traamnekkk
    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
  • 11/11/2022

` # Traam `

` @ ` Mờ bạn tham khảo nhé ` ! `

` ↓`

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

5

starstarstarstarstar

1 vote

  • Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    • kimchiiu98
      Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời 5
    • Điểm 288
    • Cảm ơn 1 CR-2
  • Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    • Traamnekkk
      Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
    • Team Win Hurricane II
    • Trả lời 689
    • Điểm 14109
    • Cảm ơn 623 lsao ạ ?
  • Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    • kimchiiu98
      Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời 5
    • Điểm 288
    • Cảm ơn 1 à ko có chi thanks í mà
  • Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

    • Traamnekkk
      Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
    • Team Win Hurricane II
    • Trả lời 689
    • Điểm 14109
    • Cảm ơn 623 à dạaa

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Với tóm tắt lý thuyết Toán 7 Chương 3 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Toán 7 Chương 3. Bạn vào tên chương hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Tóm tắt lý thuyết Toán 7 Chương 3 (cả ba sách)

Quảng cáo

  • (Chân trời sáng tạo) Lý thuyết Toán 7 Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn Xem chi tiết
  • (Cánh diều) Lý thuyết Toán 7 Chương 3: Hình học trực quan Xem chi tiết
  • (Kết nối tri thức) Lý thuyết Toán 7 Chương 3: Góc và đường thẳng song song Xem chi tiết

Quảng cáo

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán 7 cả ba sách hay khác:

  • Tổng hợp Lý thuyết Toán 7 Chương 1 (cả ba sách)
  • Tóm tắt Lý thuyết Toán 7 Chương 1 (sách mới)
  • Tổng hợp Lý thuyết Toán 7 Chương 2 (cả ba sách)
  • Tóm tắt Lý thuyết Toán 7 Chương 2 (sách mới)
  • Tổng hợp Lý thuyết Toán 7 Chương 3 (cả ba sách)
  • Tổng hợp Lý thuyết Toán 7 Chương 3 (cả ba sách)



Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Toán 7 Chương 3 (sách cũ)

  • Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7

A. Lý thuyết

1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

Góc đối diện với cạnh lớn hơn

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

Ví dụ: ΔABC, AC > AB ⇒ ∠B > ∠C

Cạnh đối diện với góc lớn hơn

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Ví dụ: ΔABC, ∠B > ∠C ⇒ AC > AB

2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Khái niệm đường thẳng vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên

Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ một đường thẳng vuông góc với d tại H. Khi đó:

- Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d; điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d.

- Đoạn thẳng AB gọi là một đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.

- Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d.

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

Ví dụ: AH ⊥ a ⇒ AH < AC, AH < AD, AH < AB

Các đường xiên và hình chiếu của chúng

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:

- Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

AH ⊥ a, HD > HC ⇒ AD > AC

- Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

AH ⊥ a, AD > AC ⇒ HD > HC

- Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau; nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

AB = AC ⇔ HB = HC

3. Quan hệ ba cạnh của tam giác và bất đẳng thức tam giác

Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

Cho tam giác ABC, ta có các bất đẳng thức sau:

AB + AC > BC hay b + c > a

AB + BC > AC hay c + a > b

AC + BC > AB hay b + a > c

Hệ quả của bất đẳng thức tam giác

Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

Nhận xét: Nếu xét đồng thời cả tổng và hiệu độ dài hai cạnh của một tam giác thì quan hệ giữa các cạnh của nó còn được phát biểu như sau:

Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.

4. Tính chất đường trung tuyến của tam giác

- Định lý 1: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.

- Định lý 2: Vị trí trọng tâm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

5. Tính chất đường phân giác của tam giác

Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. (Định lý thuận).

Cho góc xOy có Oz là tia phân giác

Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

Tính chất 3 đường phân giác

Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.

Tam giác ABC có ba đường phân giác giao nhau tại I, khi đó:

6. Tính chất của đường trung trực trong tam giác

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

MA = MB ⇒ M thuộc đường trung trực của AB

Nhận xét: Từ hai định lý thuận và đảo, ta có: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Tính chất: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.

Tính chất 3 đường trung trực trong tam giác

Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

Điểm O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC, ta có OA = OB = OC

Chú ý: Vì giao điểm O của ba đường trung trực của tam giác ABC cách đều ba đỉnh của tam giác đó nên có một đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh A, B, C. Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

7. Tính chất đường cao trong tam giác

Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.

Tam giác ABC có H là giao điểm của ba đường cao. Khi đó H là trực tâm của tam giác ABC.

B. Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D nào đó khác điểm B và trên tia đối của tia CA người ta lấy điểm E sao cho CE = BD. Chứng minh BC nhỏ hơn DE.

Lời giải:

Xét ΔACD. Góc DCE là góc ngoài đỉnh C của tam giác ấy

Nên hai cạnh đối diện của hai góc đấy không bằng nhau.

Suy ra BC < DE

Bài 2: Cho ΔABC có AC > AB, M là trung điểm của BC. Nối AM, trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Nối BD. So sánh ∠BAM và ∠CAM

Lời giải:

Bài 3: Cho ΔABC, kẻ AH ⊥ BC tại H, Chứng minh rằng:

Lời giải:

  1. Ta có:

AH là đường vuông góc

AB, AC là các đường xiên

Nên ta có:

Hay

  1. Chứng minh tương tự như câu a), ta được BK, CL là đường cao hạ từ đỉnh B và C

Ta có:

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH ⊥ BC . Trên cạnh huyền BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AH.

Chứng minh rằng DE ⊥ AC ⇒ BC + AH > AC + AB .

Lời giải:

Bài 5: Hãy tìm độ dài các cạnh của một tam giác, biết cạnh thứ nhất gấp rưỡi cạnh thứ hai, cạnh thứ hai gấp rưỡi cạnh thứ ba và nửa chu vi tam giác bằng 9,5cm

Lời giải:

Gọi độ dài cạnh thứ ba là x (cm)

Theo bài ra ta có:

độ dài cạnh thứ hai là (3/2)x (cm)

Độ dài cạnh thứ nhất là

Bất đẳng thức tam giác được thỏa mãn vì

Chu vi của tam giác là:

Vậy độ dài của ba cạnh tam giác là 4cm, 6cm, 9cm

Bài 6: Cho tam giác ABC có AC > AB. Nối A với trung điểm M của BC. Trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của đoạn AE. Nối C với E.

  1. So sánh hai đoạn thẳng AB và CE.
  1. Chứng minh:

Lời giải:

Bài 7: Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho A nằm giữa O và B, AB = 2OA. Trên yy' lấy hai điểm L và M sao cho O là trung điểm của LM. Nối B với L, B với M và gọi P là trung điểm của đoạn MB, Q là trung điểm của đoạn LB. Chứng minh rằng các đoạn thẳng LP và MQ đi qua A.

Lời giải:

Ta có O là trung điểm của đoạn LM

Suy ra BO là đường trung tuyến của ΔBLM (1)

Mặt khác BO = BA + AO vì A nằm giữa O và B hay OB = 2OA + OA = 3OA

Suy ra AO = (1/3)OB hay BA = (2/3)BO (2)

Từ (1) (2) suy ra A là trọng tâm của ΔBLM (tính chất trọng tâm)

Mà LP và MQ là các đường trung tuyến của ΔBLM vì P là trung điểm MB và Q là trung điểm của đoạn LB

Suy ra các đoạn thẳng LP và MQ đi qua A (theo tính chất 3 đường trung tuyến)

Bài 8: Cho ΔABC, BC = a, CA = b, AB = c. Kẻ trung tuyến AM. Đặt AM = ma. Chứng minh rằng

Lời giải:

Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A. Từ B kẻ BH vuông góc với AC tại H và từ C kẻ CK vuông góc với AB tại K, hai đường thẳng BH và CK cắt nhau tại I. Chứng minh AI là đường phân giác của tam giác ABC.

Lời giải:

Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Dựng ở nửa mặt phẳng bờ BC, không chứa A, tam giác vuông cân CDB tại D. Chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC

Lời giải:

Điều đó chứng tỏ D nằm trên đường phân giác của góc BAC hay AD là đường phân giác của góc BAC.

Bài 11: Hai đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Chứng minh rằng

Lời giải:

Bài 12: Cho ΔABC. Gọi I là giao điểm của hai tia phân giác góc A và góc B. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại M, cắt AC tại N. Chứng minh rằng MN = BM + CN

Lời giải:

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB thuộc nửa mặt phẳng bờ d. Xác định điểm M thuộc d sao cho M cách đều hai điểm A, B.

Lời giải:

Vẽ trung trực xy của đoạn thẳng AB

Giả sử xy cắt d tại điểm M, ta có: MA = MB

+ Nếu AB ⊥ d thì xy // d, ta không xác định được điểm M

+ Ngoài trường hợp AB ⊥ d , ta luôn xác định được điểm M và M là duy nhất.

Bài 14: : Cho tam giác ABC có AC > AB, phân giác AD. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh rằng AD vuông góc với BE.

Lời giải:

Nối BE và ED

Xét ΔADB và ΔADE có:

AD cạnh chung

∠BAD = ∠EAD (AD là tia phân giác góc BAC)

AB = AE (gt)

Do đó: ∠ADB = ∠ADE (c-g-c)

Suy ra DB = DE ⇒ D thuộc đường trung trực của đoạn BE

Lại có AB = AE (gt) ⇒ A thuộc đường trung trực của đoạn BE

Do đó AD là đường trung trực của BE

Hay AD vuông góc với BE

Bài 15: Cho tam giác ABC có đường phân giác AK của góc A. Biết rằng giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABK trùng với giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Tìm số đo các góc của tam giác ABC.

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác ABK

Theo đề bài, O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC

Vậy OA = OB = OC

Do đó: các tam giác AOB, AOC, BOC đều là các tam giác cân tại đỉnh O

Bài 16: Trên ba cạnh AB, BC và CA của tam giác đều ABC, lấy các điểm theo thứ tự M, N, P sao cho AM = BN = CP. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh O cũng là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác MNP.

Lời giải:

Theo giả thiết O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC nên ta có: OA = OB = OC (giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác)

+ Ta có: tam giác ABC đều có O là giao điểm ba đường trung trực nên O cũng là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC

Suy ra AO, BO, CO lần lượt là các tia phân giác các góc BAC, ABC và ACB

Hay O là giao điểm của ba đường trung trực tam giác MNP.

Bài 17: Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O. Trên Ox và Ox’ lần lượt lấy các điểm A và C; trên Oy và Oy’ lần lượt lấy các điểm B, D sao cho OA = OA, OC = OD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD

Chứng minh M, O, N thẳng hàng.

Lời giải:

Bài 18:Cho tam giác ABC cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d song song với đáy BC. Các đường phân giác của góc B và góc C lần lượt cắt d tại E và F. Chứng minh rằng:

  1. d là phân giác ngoài của góc A
  1. AE = AF

Lời giải:

  1. Gọi I là giao điểm của hai tia phân giác CF và BE trong tam giác ABC

Nên I là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác ABC

Suy ra AI là tai phân giác của góc

Mà tam giác ABC cân tại A

Nên AI là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Lý thuyết Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
  • Bài tập Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
  • Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác
  • Bài tập Tính chất ba đường trung trực của tam giác
  • Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác
  • Bài tập Tính chất ba đường cao của tam giác

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Sơ đồ tư duy toán hình lớp 7 chương 3 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.