So sánh bài thơ Qua đèo Ngang

So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)

So sánh ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ Muốn làm thằng Cuội với bài thơ Qua Đèo Ngang

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7).

Trả lời:

Quảng cáo

* Giống nhau:

- Cả hai bài thơ đều thể hiện nỗi buồn của thi nhân.

- Đều được sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú, đều tuân thủ khá chặt chẽ nguyên tắc của thơ Đường luật.

* Khác nhau

- Ở bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan: thể hiện nỗi buồn kín đáo “ta với ta”,. thuật dùng từ và diễn tả tài tình, đọc lên lòng ta có một cảm giác bâng khuâng, một nỗi buồn man mác. Nhà thơ đã sử dụng thành thạo các từ láy, từ tượng hình, tượng thanh và cách chơi chữ đồng âm trong thơ. Ngôn ngữ trong bài thơ thể hiện sự trang trọng mực thước mang màu sắc cổ kính.

- Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” thổ lộ nỗi niềm rõ ràng hơn: “Buồn lắm chị Hằng ơi”, “Chán nửa rồi”. Lời thơ giản dị, trong sáng, gần gũi với những lời nói thường ngày, không khuôn sáo và có nét phóng túng, ngông nghênh của một hồn thơ lãng mạn. Tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

Trang trước Trang sau

So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)

❮ Bài trước Bài sau ❯


A. Đôi nét về tác phẩm Bạnđến chơi nhà

1. Hoàn cảnh rađời

Sau khi cáo quan vềởẩn, Nguyễn Khuyếnđã chọn cuộc sốngđiền viên dân dã, giản dị. Một hôm, có người bạn tri kỉđã lâu không gặp ghé thăm, nhưng ông lại không có gìđể thiếtđãi bạn. Trước tình cảnh oái oăm này, Nguyễn Khuyếnđã làm bài thơ Bạnđến chơi nhàđể tự tràođồng thời giãi bày nỗi lòng mình.

Nội dung tác phẩm Qua đèo ngang

Bài thơ là cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, tuy có sự sống con người nhưng còn vắng vẻ hoang sơ. Giữa khung cảnh ấy là nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn của tác giả.

2. Ngôn ngữ

- Bài thơ Bạnđến chơi nhàđược viết bằng chữ Nôm

3. Thể thơ

- Bài thơ Bạnđến chơi nhàđược viết theo thể thất ngôn bát cúđường luật.

4. Phương thức biểuđạt

- PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

5. Bố cục bài thơ Bạnđến chơi nhà

- Gồm 3 phần:

Phần 1Câu thơ 1

Giới thiệu sự việc bạnđến chơi nhà

Phần 2Câu thơ 2đến câu thơ 7

Hoàn cảnh nhà thơ khi bạnđến chơi nhà

Phần 3Câu thơ cuối

Tình cảm thắm thiết của tác giả với bạn

6. Giá trị nội dung bài thơ Bạnđến chơi nhà

Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết,đậmđà, mộc mạc và trànđầy niềm vui dân dã của tác giả

7. Giá trị nghệ thuật bài thơ Bạnđến chơi nhà

- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên,ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu,ấm áp, chân tình của nhà thơ

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữđời thường và ngôn ngữ bác học

B. Đôi nét về tác phẩm Qua đèo ngang

1. Tác giả

- Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống ở TK XX.

- Bà là nữ sĩ tài danh hiếm có.

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào kinh đô Phú Xuân dạy học, dừng chân ở Đèo Ngang.

b. Bố cục: 4 phần Đề- Thực- Luận- Kết

- Phần 1(hai câu đề): Cảnh vật Đèo Ngang buổi chiều tà

- Phần 2 (hai câu thực): Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang

- Phần 3 (hai câu luận): Tâm trạng của tác giả

- Phần 3 (hai câu kết): Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả

c. Phương thức biểu đạt

- Biểu cảm

d. Thể thơ

- Thất ngôn bát cú, gồm 8 câu, gieo vần cuối câu 1,2,4,6,8

e. Giá trị nội dung

- Cảnh đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút dù đã có sự xuất hiện của con người nhưng còn hoang sơ vắng vẻ. Nỗi nhớ nước, thương nhà, buồn lặng cô đơn của tác giả.

f. Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện

- Lời thơ trang nhã

- Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình