So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Lý thuyết hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt

Quảng cáo

1. Hình lăng trụ và hình hộp

- Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

- Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành

2. Hình chóp cụt

Định nghĩa: Hình chóp cụt là phần chóp nằm giữa đáy và thết dện cắt bởi mặt phẳng song song với đáy hình chóp (h.2.52)

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Tính chất: Hình chóp cụt có:

a) Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau.

b) Các mặt bên là những hình thang.

c) Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

  • Câu hỏi 1 trang 64 SGK Hình học 11

    Cho hai mặt phẳng song song α và β. Đường thẳng d nằm trong α (h.2.47). Hỏi d và β có điểm chung không?...

  • Câu hỏi 2 trang 65 SGK Hình học 11

    Cho tứ diện SABC. Hãy dựng mặt phẳng (α) qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mặt phẳng (ABC)....

  • Câu hỏi 3 trang 68 SGK Hình học 11

    Giải câu hỏi 3 trang 68 SGK Hình học 11. Phát biểu định lý Ta-lét trong hình học phẳng...

  • Bài 1 trang 71 SGK Hình học 11

    Hãy xác định giao điểm D' của đường thẳng d với mặt phẳng (A'B'C')

  • Bài 2 trang 71 SGK Hình học 11

    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M và M' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B'C'

  • Lý thuyết cấp số nhân
  • Lý thuyết cấp số cộng
  • Lý thuyết véc tơ trong không gian
  • Lý thuyết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Lý thuyết Hình lăng trụ đứng hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Bài 4: Hình lăng trụ đứng - Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên Tôi)

1. Hình lăng trụ đứng

Quảng cáo

Hình vẽ dưới đây gọi là lăng trụ đứng.

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Trong hình lăng trụ đứng này:

+ A, B, C, D, A', B', C', D' là các đỉnh.

+ ABB'A', BCC'B',... là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên

+ AA'; BB'; CC'; DD' song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên

+ Hai mặt ABCD và A'B'C'D' là hai đáy. Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác nên gọi là lặng trụ tứ giác, kí hiệu : ABCD.A'B'C'D'

Chú ý:

– Hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.

– Các cạnh bên song song, bằng nhau và vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài cạnh bên được gọi chiều cao của hình lăng trụ đứng.

– Các mặt bên là những hình chữ nhật và vuông góc với hai mặt phẳng đáy.

– Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng.

– Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

Ví dụ: Cho hình lưng trụ đứng sau:

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Hai mặt đáy ABC và A'B'C' là hai tam giác bằng nhau (nằm trong hai mặt phẳng song song)

Các mặt bên A'C'CA, A'B'BA, B'C'CB là các hình chữ nhật.

Quảng cáo

2. Diện tích – Thể tích của hình lăng trụ đứng

a) Công thức diện tích xung quanh

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao:

Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao)

b) Diện tích toàn phần

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

Stp = Sxq + 2S (S: điện tích đáy)

c) Thể tích

Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao:

V = S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao)

d) Ví dụ

Ví dụ: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều, AB = 4cm,AA' = 5cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lặng trụ ABC.A'B'C' ?

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Hướng dẫn:

Quảng cáo

Xét tam giác ABC có nửa chu vi của tam giác là:

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Khi đó ta có

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ Sxq = 2p.AA' = 2.6.5 = 60( cm2 )

+ Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là Stp = Sxq + 2SABC = 60 + 2.4√ 3 = 60 + 8√ 3 ( cm2 )

+ Thể tích của hình lăng trụ là V = S.AA' = 4√ 3 .5 = 20√ 3 ( cm^3 ).

Bài 1: Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng ABCD.EFGH, biết rằng đáy ABCD là hình thoi có các đường chéo AC = 10cm,BD = 24cm và diện tích toàn phân bằng 1280cm2

Hướng dẫn:

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Áp dụng công thức: Stp = Sxq + 2Sd

Hay Sxq = Stp - 2Sd = 1280 - 2.1/2.1024

= 1280 - 240 = 1040( cm2 )

Vì đáy ABCD là hình thoi nên AC vuông góc với BD tại O (tính chất về đường chéo của hình thoi)

Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác BOC vuông tại O ta được:

BC2 = BO2 + OC2 ⇒ BC2 = 122 + 52 = 132 ⇔ BC = 13( cm )

Chu vi đáy là 2p = 4.13 = 52( cm )

Áp dụng công thức Sxq = 2p.h

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Bài 2: Một trại hè có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam giác, thể tích hình không gian bên trong là 2,16( cm3 ). Biết chiều dài lều AD = 2,4( cm ), chiều rộng của lều là 1,2cm. Tính chiều cao AH của lều?

Hướng dẫn:

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Áp dụng công thức thể tích của hình lăng trụ đứng ta có: V = S.h

Ta có:

So sánh hình lăng trụ và hình lăng trụ đứng

Do đó: V = S.h = 0,6AH.2,4 = 1,44AH

Theo giả thiết ta có: 1,44AH = 2,16 ⇔ AH = 1,5( cm )

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau