So sánh phong trào 1936-1939 và 1939-1945

SO SÁNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG 1936-1939 và 1939-1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 19 trang )

Thành viên:
1. Bùi Đình Anh
2. Nguyễn Thị Minh Hòa
3. Phạm Thị Len
4. Lê Thị Hương Lưu Ly
5. Hoàng Thu Thảo
6. Nguyễn Thị Thảo
7. Vũ Thị Huyền Tâm


• SO SÁNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
1936-1939 VÀ 1939-1945
1.Tình hình thế giới và trong nước 1936-1939
a. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Chủ nghĩa phát xít ra đời

I. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 1936-
1939 VÀ 1939-1945
Phát xít
Đức
Phát xít
Tây Ban
Nha
Phát xít Ý
Phát xít
Nhật

b. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
1.Khủng
hoảng kinh
tế


2.Bọn cầm quyền
phản động ở
Đông Dương
vẫn ra sức vơ
vét, bóc lột
3.Hệ thống tổ
chức của Đảng
và cơ sở cách
mạng của quần
chúng đã được
khôi phục
4.Các giai cấp và
tầng lớp khác nhau
đều căm thù thực
dân, tư bản độc
quyền Pháp


2.Tình hình thế giới và trong nước 1939-1945

a. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI


NGÀY 1-9-1939 PHÁT XÍT
ĐỨC TẤN CÔNG BA LAN

THÁNG 6-1939 ĐỨC TẤN
CÔNG PHÁP



NGÀY 22- 6-1941 ĐỨC TẤN
CÔNG LIÊN XÔ


NGÀY 8-12-1941 NHẬT TIẾN XUỐNG
TRÂN CHÂU CẢNG>> ĐNA









Pháp bắt nông dân phá rừng
lập đồn điền trồng cao su
b. TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Mâu thuẫn
giữa dân tộc và
thực dân sâu
sắc

DÂN TA MỘT
CỔ HAI
TRÒNG
Nhật vào Lạng Sơn 22-9-
1940
Quân Pháp ở Yên Thế 1940
Điểm giống nhau về đường lối cách mạng giữa hai

thời kì
• Nhiệm vụ của cách mạng: giải quyết vấn đề
dân tộc, dân chủ.
• Kẻ thù chung là thực dân Pháp phản động và
bè lũ tay sai.
• Lực lượng nòng cốt: liên minh công- nông.
• Đảng lãnh đạo.
• Nhấn mạnh vấn đề đoàn kết cả trong và ngoài
nước.
ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
Mục tiêu cách mạng
1936-1939
• Mục tiêu đã đề ra trong
Cương lĩnh chính trị không
thay đổi
1939-1945
• Nhiệm vụ giải phóng dân tộc
được đặt lên hàng đầu
ĐỘC LẬP
DÂN TỘC
CHỦ
NGHĨA XÃ
HỘI
ĐÁNH ĐỔ PHONG KIẾN,
BỌN PHẢN ĐỘNG
THUỘC ĐỊA
TẬP TRUNG GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
GIAI CẤP
TẬP TRUNG GIẢI

QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
DÂN TỘC
THỰC HIỆN
CÁC CUỘC
CM DÂN TỘC
CHỐNG
NGUY NGUY
CHIẾN
TRANH ĐẾ
QUỐC
ĐÁNH ĐỔ ĐẾ QUỐC
VÀ BỌN TAY SAI
Kẻ thù cách mạng
Giai đoạn 1936 - 1939
• Kẻ thù chính của cách mạng là tập
trung đánh đổ bọn phản động thuộc
địa và lũ tay sai của chúng.
Giai đoạn 1939 - 1945
• Kẻ thù trực tiếp trước mắt và nguy
hiểm nhất là đế quốc phát xít Pháp-
Nhật
Lực lượng đấu tranh giai đoạn 1936-1939

Hình thức tổ chức đấu tranh
Phục tùng mục tiêu đấu
tranh
Huy động nhiều lực lượng
tham gia đấu tranh,nhiều
hình thức thích hợp
=> Con đường hợp pháp giành chính quyền:mở rộng việc giáo dục và tập hợp quần

chúng,phát triển mở rộng ảnh hưởng của cách mạng.
Động viên hàng triệu quần chúng vào mặt trận
đấu tranh bao gồm:công nhân, nông dân, trí
thức, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ
=>đội quân chính trị quần chúng rộng rãi
Trong cuộc tổng diễn tập là tứ nhất(1930-1931)lực
lượng đấu tranh chủ yếu là công –nông, thì trong
diện tập lần thứ 2(1936-1939)ngoài công-nông là
nồng cốt còn có đông đảo các tầng lớp khác.
Lực lượng đấu tranh 1939-1945
• Cuộc chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ.Chi phối đời sống kinh tế-chính trị-
xã hội
• =>gây tổn thất,đau thương cho nhân dân,đồng thời đẩy mạnh quá trình
“cách mạng hóa quần chúng”


• Đảng ta quyết định: giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt
nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc cao hơn nhiệm vụ chống
phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân, coi nhiệm vụ trung tâm của
cách mạng là chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.


Đảng ta hiểu rằng, thắng lợi của cách
mạng không tự đến mà phải chủ động
chuẩn bị giành lấy và giữ vững.
• Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ra đời
chủ trương đoàn kết hết thảy các giới đồng
bào yêu nước, không phân biệt giàu, nghèo,
già trẻ, trai gái, không phân biệt tôn giáo và
xu hướng chính trị nhằm đấu tranh giải phóng

dân tộc.

Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ra đời chủ
trương đoàn kết hết thảy các giới đồng bào yêu
nước, không phân biệt giàu, nghèo, già trẻ, trai gái,
không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị nhằm
đấu tranh giải phóng dân tộc.

Phương thức đấu tranh
Giai đoạn 1936-1939
• Chủ Trương : Đấu tranh công khai, nửa
công khai và hợp pháp, nửa hợp pháp


• Tổ chức : Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp
công nhân và Đảng CS Pháp . Ung hộ
chính phủ mặt trận nhân dân Pháp




Giai đoạn 1939-1945
• Chủ trương : Thành lập Mặt trận VN
độc lập đồng minh , đổi tên các Hội
phản đế thành cứu quốc , Đoàn kết bên
nhau đặng cứu tổ quốc
• Tổ chức : Quyết định thành lập mặt
trận Việt – Minh để đoàn kết và tập
hợp lực lượng cách mạng nhằm mục
tiêu giải phóng dân tộc




Phương thức đấu tranh
Giai đoạn 1936-1939
• Chống Pháp xít , chiến tranh ĐQ , phản
động thuộc địa và tay sai , đòi tự do ,
dân chủ cơm áo và hòa bình

Giai đoạn 1939-1945
• Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm
của Đảng và nhân dân ta trong giai
đoạn hiện đại
• CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN

So sánh sự chuyển đổi đường lối cách mạng của Đảng 1936-1939 và 1939-1945

So sánh sự chuyển đổi đường lối cách mạng
  • Answers ( )

    1. So sánh phong trào 1936-1939 và 1939-1945

      1. Giai đoạn 1936-1939

      * Tình hình thế giới:

      – Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản thêm gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao.

      – Một số nước đi vào con đường phát xít hoá: dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong nước và ráo riết chạy đua vũ trang phát động chiến tranh thế giới mới. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, Ý, Nhật, chúng liên kết với nhau lập ra phe “Trục”, tuyên bố chống Quốc tế Cộng sản và phát động chiến tranh chia lại thế giới. Nguy cơ phát xít và chiến tranh thế giới đe doạ nghiêm trọng nền hoà bình và an ninh quốc tế.

      – Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva (7-1935) xác định:

      + Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít.

      + Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới chưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền mà là chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà bình và cải thiện đời sống.

      + Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt trận thống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.

      * Tình hình trong nước:

      – Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới có nhiều biến động ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

      – Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột và khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân làm cho bầu không khí chính trị trở nên ngột ngạt, yêu cầu có những cải cách dân chủ.

      2. Giai đoạn 1939-1945

      * Tình hình thế giới

      – Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến.

      – Chính phủ Pháp thi hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa.

      – Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp và Chính phủ Pháp đã đầu hàng.

      – Ngày 22-6-1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu.

      * Tình hình trong nước:

      – Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta, tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương.

      – Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.

      – Lợi dụng sự thất thủ của Pháp ở Đông Dương, tháng 9-1940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật.

      – Chịu cảnh “một cổ hai tròng” đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.