So sánh tính bazơ của NaOH và NH3

Cho 5 chất : (1) C2H5NH2, (2) NH3, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) NaOH. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là


Câu 58262 Vận dụng
Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ càng yếu

(Rthơm)3N <(Rthơm)2NH <RthơmNH2< NH3<RnoNH2<(Rno)2NH <(Rno)3N

Phương pháp so sánh tính bazơ của amin --- Xem chi tiết
...

Các ví dụ minh họa so sánh tính bazo của amin

Ví dụ 1: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3 , C2H5NH2 , CH3NH2 , C6H5NH2 , (C6H5)2NH , (C2H5)2NH , C6H5 CH2NH2 ?

(C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5> CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH

Ví dụ 2: Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).

C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).

Amoniac : NH3 ; metyamin : CH3NH2 ; anilin : C6H5NH2 ; dimetyl amin : CH3 – NH – CH3

Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazo yếu nhất

NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2

Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (NH3 – NH –NH3)

=> Thư tự : C6H5NH2 < CH3 < CH3NH2<(CH3)2NH

Bài tập so sánh tính bazo của amin

Ví dụ 1. (THPT10) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.

Ví dụ 2. (A12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4),
NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5) D. (4), (2), (5), (1), (3).

Ví dụ 3: Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là
A.NH3. B. CH3NH2 C.C2H5NH2 D.(C2H5)2NH

Ví dụ 4. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin.
B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, ammoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac

Ví dụ 5: Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (a), (b). B. (c), (b), (a)

C. (a), (b), (c). D. (b), (a), (c)

Ví dụ 6: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, đimetylamin, metylamin. B. Anilin, metylamin, đimetylamin.
C. Đimetylamin, metylamin, anilin. D. Metylamin, anilin, đimetylamin.

Ví dụ 7: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) metylamin. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1).

C. (2), (1), (4), (3). D. (4), (1), (3), (2).

Ví dụ 8: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (a) amoni clorua, (b) phenylamoni clorua, (c) metylamoni clorua, (d) natri clorua. Dung dịch có pH nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là
A. (a) và (b). B. (c) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (d).

Xem thêm:

Phương pháp giải bài tập đốt cháy Amin và bài tập minh họa

CÁCH SO SÁNH LỰC MẠNH BAZƠ GIỮA CÁC BAZƠ VỚI NHAU

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu CÁCH SO SÁNH LỰC MẠNH BAZƠ GIỮA CÁC BAZƠ VỚI NHAU nhằm hỗ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 01-09-2017

22,059 lượt xem

So sánh tính bazơ của NaOH và NH3

1. So sánh định tính

- Nguyên tắc chung: khả năng nhận H+càng lớn thì tính bazơ càng mạnh.

- Với oxit, hiđroxit của các kim loại trong cùng một chu kì: tính bazơ giảm dần từ trái sang phải.

NaOH > Mg(OH)2> Al(OH)3và Na2O > MgO > Al2O3

- Với các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A: tính bazơ của oxit, hidroxit tăng dần từ trên xuống dưới.

LiOH < NaOH < KOH < RbOH

- Với amin và amoniac:Gốc R đẩy e làm tăng tính bazơ ngược lại gốc R hút e làm giảm tính bazơ.

(C6H5)2NH < C6H5NH2< NH3< CH3NH2< (CH3)2NH

- Trong một phản ứng bazơ mạnh đẩy bazơ yếu khỏi muối.

- Axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.

2. So sánh định lượng

- Với bazơ B trong nước có phương trình phân ly là:

B + H2O ↔HB + OH-ta có hằng số phân ly bazơ KB.

- KBchỉ phụ thuộc bản chất bazơ và nhiệt độ. Giá trị KBcàng lớn thì bazơ càng mạnh.

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC

Địa chỉ:Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 -0778494857

Email:

  • So sánh tính bazơ của NaOH và NH3
  • So sánh tính bazơ của NaOH và NH3
  • So sánh tính bazơ của NaOH và NH3