Style frame là gì

Style frame là gì

frame structure

photo frame

frame rates

machine frame

wood frame

unique style

Quy trình làm video animation không chỉ đòi hỏi khả sáng tạo, tư duy hình ảnh mà còn bao gồm nhiều yếu tố hỗ trợ khác để đạt được sản phẩm hoàn chỉnh.

Làm video animation là loại hình điện ảnh đã được hình thành từ những năm 1900 nhưng vẫn được áp dụng và phát triển cho đến ngày nay. Để sản xuất hoạt hình 2D có rất nhiều bước chi tiết, nhưng để các bạn khỏi bối rối, hôm nay MODIAZ sẽ đúc kết quy trình này thành 8 bước cơ bản nhất.    

Style frame là gì

Lên ý tưởng và phong cách

Để tạo được một animation chất lượng cũng như viết một quyển sách hay, đầu tiền, bạn cần lên ý tưởng và nội dung chủ đạo. Nếu đi vào quá trình sản xuất vội vàng mà chưa hình thành được ý tưởng chủ đạo, thành phẩm hoạt hình của bạn có sẽ khả năng bị rời rạc và không nhất quán, do trong quá trình sản xuất, bạn không hình dung được một mục tiêu cụ thể. 

Lên kịch bản và lời dẫn

Xây dựng kịch bản là nền móng không thể thiếu trong quy trình làm hoạt hình 2D. Tất cả các  bước tiếp theo đều phải dựa vào thông tin trong kịch bản. Kịch bản animation thường bao gồm: cốt truyện, địa điểm, hành động, lời thoại, mô tả cụ thể hiệu ứng,...Từ đó, các họa sĩ và animators sẽ dựa vào đó thiết kế và tạo chuyển động. Các bạn cũng cần dựa vào các cuộc hội thoại trong script để thu âm audio cho hoạt hình của mình.

Tạo style frame

Style frame là một ảnh chụp nhanh của một khung hình hoàn chỉnh trong animation của bạn. Qua đó, người nhìn phải nắm được tổng thể thẩm mỹ thiết kế của cả animation, với mục đích trình bày ý tưởng thiết kế cho khách hàng để chắc chắn nắm được nhu cầu thiết kế của họ, trước khi tiến hành các bước tiếp theo.

Lên storyboard

Trong lĩnh vực làm video animation, storyboard là những khắc họa tương tự như truyện tranh, nó đi theo trình tự của kịch bản và minh họa những chuyển động của các nhân vật bằng nét vẽ. Để lên storyboard, các animators sử dụng bảng bao gồm các khung vuông (chữ nhật) đặt theo trình từ (gọi là bar sheet) để sắp xếp các phân cảnh. Bảng bar sheet sẽ phân chia các hành động, lời thoại, và hiệu ứng của chuỗi phân cảnh. Nó được sắp xếp tương tự như trình tự các nốt nhạc trên một khổ nhạc khi nhạc sĩ soạn nhạc. Trong storyboard, mọi thứ chưa cần chính xác cụ thể từng chi tiết vì nó mới chỉ là phác họa thô của sản phẩm cuối cùng, nhưng vẫn cần nhiều sự chú ý.

Để hiểu rõ hơn về storyboard, bạn có thể tham khảo bài viết Storyboard: Tạo Storyboard khi làm video hoạt hình 2D.

Thiết kế đồ họa

Sau khi đã hình thành được storyboard, ta sẽ tiến hành chuyển tải nó thành graphics trên máy tính. Bước này có thể bao gồm rất nhiều thao tác: thiết kế nhân vật, thiết kế cảnh, chỉnh sửa màu sắc, thêm hiệu ứng đặc biệt,… Trong bước này, các phần mềm thường được sử dụng là Illustrators, Photoshop,...

Thảm khảo thêm các quy tắc trong tạo hình căn bản tại đây.

Làm hoạt hình

Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình làm video animation. Khi đó, dựa vào các thiết kế 2D, các animators sẽ tạo các chuyển động, chỉnh hiệu ứng, góc máy, chuyển cảnh...để tạo thành một video animation thu hút thị giác người xem.

Bạn có thể tự hình thành tư duy làm video hoạt hình với hướng dẫn chi tiết.

Thiết kế, chỉnh sửa âm thanh

Sau khi hoàn thành làm chuyển động cho video animation, ta chuyển đến chỉnh sửa âm thanh. Đây là bước cuối của quy trình animation. Đối với thu âm cho animation, ta có thể thu giọng nói, hiệu ứng âm thanh, nhạc, hoặc kết hợp các yếu tố này. Đối với thu âm giọng nói, bạn có thể tự lồng tiếng hoặc nhờ bạn bè. Nhưng đối với các dự án có quy mô lớn hơn thì bạn sẽ cần thuê các diễn viên lồng tiếng. Thông thường, những diễn viên được thuê sẽ có độ tuổi gần giống với các nhân vật trong kịch bản. Đối với các hiệu ứng âm thanh đặc biệt như tiếng đám đông, tiếng tàu hỏa, tiếng động vật,… bạn có thể sử dụng miễn phí từ trên mạng hoặc tự thu âm nhưng sẽ cần được lọc tạp âm. Lồng nhạc cũng tương tự như lồng hiệu ứng âm thanh vậy. Bạn có thể tải miễn phí, mua bản quyền hoặc tự thu âm. Đối với các hãng hoạt hình có quy mô như Disney and Pixar, nhạc lồng trong phim sẽ được soạn riêng bởi các nhà soạn nhạc. Cuối cùng, các yếu tố này được sắp xếp, chỉnh sửa và phối hợp với nhau để tạo thành những thước âm thanh sống động nhất, tăng ảnh hưởng đến cảm xúc người xem.

Chỉnh sửa, hoàn tất và xuất video

Style frame là gì

Để cho ra đời bất kì sản phẩm chất lượng, bước kiểm tra lại, chỉnh sửa, trau chuốt là không thể thiếu. Nếu có những điểm dư thừa hoặc thiếu sót, đây là bước để khắc phục và hoàn chỉnh. 

Lời kết, để hoàn thiện một video animation không dễ dàng. Nhưng nếu bạn làm theo quy trình này một cách cẩn thận, bạn cũng đã đi được một phần quãng đường rồi. Để cho sản phẩm cuối cùng thực sự lôi cuốn và đem lại hiệu quả tối ưu nhất, yếu tố sáng tạo, phong cách tư duy và thiết kế hình ảnh đều có những tác động nhất định.

MODIAZ - Phòng media của doanh nghiệp tự tin có thể đồng hành và đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của bạn. Với đội ngũ nhân sự trẻ có chuyên môn cao và quy trình làm việc chuyên nghiệp, MODIAZ chắc chắn sẽ đem lại trải nghiệm dịch vụ thiết kế media tốt nhất cho khách hàng. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn!

Trong bài viết này, ITPlus Academy sẽ giới thiệu cho bạn khái niệm về Animation và những bước cơ bản để tạo ra một Animation hoàn chỉnh. Quá trình này bao gồm 7 bước được minh hoạ bằng các tệp GIF nhằm giới thiệu một cách trực quan và đơn giản nhất để bạn có thể bắt tay vào thực hiện một dự án Animation.

1. Animation là gì?

Được biết đến là nghệ thuật diễn hoạt hình ảnh có trong các chương trình quảng cáo, phim hoạt hình, các trò chơi điện tử, Animation là nghệ thuật làm cho hình ảnh được xuất hiện và chuyển động một cách sống động trên màn hình, dựa trên một cốt truyện nào đó. Người làm việc trong lĩnh vực Animation được gọi là Animator.

2. Quá trình tạo ra một Animation

Bước 1 – Đọc Brief

Style frame là gì

Trả lời các câu hỏi về đối tượng, mục tiêu, thời gian, ngân sách theo yêu cầu của khách hàng để có những hình dung ban đầu cơ bản nhất về đối tượng

Bước 2 – Viết kịch bản

Style frame là gì

Sau khi có những hình dung tổng quan nhất về sản phẩm, đây là lúc bạn lên ý tưởng cho kịch bản triển khai. Hãy đưa ra những quan điểm, sáng kiến của mình dù cho bạn là người quyết định toàn bộ kịch bản hay chỉ là một cá nhân trong một nhóm.

Bước 3 – Styleframes

Style frame là gì

Làm theo chỉ dẫn thương hiệu của bạn và từ bản brief, bạn có thể tạo ra một số khung hình chính để có thể nhìn thấy chính xác video trông sẽ như thế nào ( bạn nên đầu tư một chút cho những khung hình của mình, đừng nên chỉ sử dụng những bản phác thảo). Đây cũng là lúc chúng ta tạo ra một bản nội dung chi tiết nhằm triển khai ý tưởng kịch bản và mô tả chính xác những gì mà chúng ta sẽ làm để đạt được sự ăn khớp giữa chuyển động và giọng nói.

Bước 4 – Voice Over

Style frame là gì

Giọng nói là một nhân tố làm nên thành công của sản phẩm. Hãy cân nhắc về chi phí, tính chất sản phẩm và tìm kiếm những ứng viên phù hợp nhất cho vai trò này nhé.

Bước 5 – Animation

Style frame là gì

Hoàn thành 4 bước trên, bạn đã có đầy đủ nội dụng, style frames và giọng đọc để có thể bắt đầu quá trình biến hoá cho các khung hình chuyển động rồi đó. Nghe có vẻ đơn giản những thực chất, Animation không phải là một quá trình nhanh chóng, trái lại, bạn có thể phải dành ra vài tuần để hoàn thành nó, điều này phụ thuộc nhiều vào độ dài của kịch bản và quá trình làm việc của bạn.

Bước 6 – Mix Audio

Style frame là gì

Bất kỳ những hiệu ứng âm thanh nào có liên quan đến nội dung ảnh đều được thêm vào và điều chỉnh theo giọng nói , thậm chí là chèn cả vào ca khúc nhạc phim.

Bước 7 – Đăng xuất Video

Style frame là gì

Xuất video hoạt hình của mình và hãy tự thưởng cho bản thân một tách cà phê trong khi xem lại thành phầm mà bạn vừa tạo ra nhé. Cũng đừng quên đúc kết cho bản thân những kinh nghiệm cá nhân để những dự án tiếp theo ngày càng hoàn thiện.

Theo: RGB.vn

Hiện tại, ITPlus Academy có tổ chức các khoá học thiết kế chuyên nghiệp, bạn có thể tham khảo tại:

Ban Truyền thông ITPlus Academy