Tại sao khi xây đê mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê

http://dehoctot.vn/http://sgk.vnedu.vn/vat-li-8/tham-khao/201507/chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vatli-lop-8-chuyen-de-5-cong-co-hoc-cong-suat-bai-tap-600057/13.1. Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằngphẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không theo đường cũ vềA. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhauB. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt vềC. Công ở lực về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơnD. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.Giải=> Chọn B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về13.2. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát vàlực cản của không khí thì có công nào được thực hiện không ?GiảiKhông. Vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng. Tác dụng vàohòn bi lúc này có hai lực: lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằngnhau và đều vuông góc với phương chuyển động.13.3. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.GiảiA = F.S = P.h = 25 000.12 = 300 000J13.4. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút côngthực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc của xe.GiảiQuãng đường xe đi được S = ……Vận tốc chuyển động của xe: v =…..13.5*. Hơi nước có áp suất không đổi là p = 6.105N/m2 được dẫn qua van vào trongxilanh và đẩy pittông chuyển động từ vị trí AB đến vị trí A’B’ (H.13.1). Thể tích củaxilanh nằm giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là V = 15dm3 . Chứng minh rằng củahơi sinh ra bằng thể tích của p và V. Tính công đó sinh ra JGiảiLực hơi nước tác dụng lên pittông: F = p.sA = F.h = p.s.V/S(V = s.h)= p.V = 600 000.0,015 = 9000J13.6. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuốngB. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thể đỡ quả tạC. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằmngang coi như không có ma sátD. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển độngđượcGiải=> Chọn A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống13.7. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?A. Jun là công của một lực làm vật chuyển dịch được 1mB. Jun là công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường1mC. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1mD. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m theo phương của lựcGiải=> Chọn D. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m theo phương củalực13.8. Một vật trọng lượng 2N trượt trên một bằng bàn nằm ngang được 0,5m. Công củalực là:A. 1JB. 0JC. 2JD. 0,5JGiải=> Chọn B. 0J13.9. Tính công của lực năng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120cmGiảiA = P.h = 10m.h = 10.20 000.1,20 = 240 000J13.10. Tính công cơ học của một người nặng 50kg thực hiện khi đi đều trên một đoạnđường nằm ngang 1km. Biết rằng, công của một người khi đi đều trên đường nằmngang thì bằng 0,05 lần công của lực nâng người đó lên độ cao bằng đoạn đường đó.GiảiM = 50kg,s = 1kmĐề bài : A = 0,05Ap mà Ap = P.h = 10m.h = 50.10.1000 = 500 000JA = 0,05Ap = 25 000J13.11. Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B trong 15 phút với vậntốc 30km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đều từ ga Bđến C với vận tốc nhỏ hơn trước 10km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 30 phút. Tínhcông của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40 000NGiải15ph = 1/4hv1 = 30km/hv2 = 30 – 10 = 20km/ht2 = 30 phút = 1/2hA?S1 = v1.t1 = 30.1/4 = 7,5kmS2 = v2.t2 = 20.1/2 = 10kmS = S1 + S2 = 17,5km = 17 500mA = F.S = 40 000.17 500 = 700 000 000J13.12. Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giả sử vận động viên đólà nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được baonhiêu mét ? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của MặtTrăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần và ở trên Mặt Trăng người ấy phải mặc thêmbộ áo giáp vũ trị nặng bằng 1/5 thân thể người đó. Công của cơ bắp sinh ra trong mỗilần nhảy coi là như nhauGiảiGọi trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất là P. Trọng lượng của người đó và bộ áo giáptrên Mặt Trăng là P1 = …Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên mặt đất: A = P.h (1)Khi nhà du hành Vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng: A = P1h1 = 11/30P.h1 (2)Từ (1) và (2) ta có: h1 = 11/30h = 5,7m1.1. Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.Giải=> Chọn C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.1.2. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.Câu mô tả nào sau đây là đúng?A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.Giải=> Chọn A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.1.3. Một ôtô chở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ vạch làm mốc khi nói:A. Ô tô đang chuyển động.B. Ô tô đang đứng yên.C. Hành khách đang chuyển động.D. hành khách đang đứng yên.GiảiVật làm mốc:a) Cây cối bên đườngb) người lái xec) cột điệnd) ôtô1.4. Khi nói trái đất quay quanh Mặt Trời ta đã chọn vật nào làm mốc?Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm mốc ?Giải– Chọn Mặt Trời là mốc: Trái đất quay quanh Mặt Trời– Chọn Trái Đất là mốc: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.1.5. Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Ngườisoát vé đang đi lại trên tàu. Cây cối ven đường và tàu chuyển động hay đứng yên so với:a. Người soát vé.b. Đường tàu.c. Người lái tàu.Giải1.6. Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên của những chuyển động sau đây:a) Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.b) Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.c) Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang.Giảia) Chuyển động trònb) Chuyển động thẳng đềuc) Chuyển động cong1.7. Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng ?A. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu.B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu.C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu.D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu.Giải=> Chọn B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu.1.8. Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốcA. phài là Trái ĐấtB. phải là vật đang đứng yênC. phải là vật gắn với Trái ĐấtD. có thể là bất kì vật nàoGiải=> Chọn D. có thể là bất kì vật nào1.9*. Câu nào sau đây mô tả chuyển động của một vật nặng được thả rơi từ một đỉnh cộtbuồm của một con thuyền đang chuyển động dọc theo dòng sông, là không đúng ?A. Cả người đứng trên thuyền và trên bờ đều thấy vật rơi dọc theo cột buồm.B. Người đứng trên bờ thấy vật rơi theo phương cong.C. Người đứng trên thuyền thấy vật rơi thẳng đứngD. Người đứng trên bờ thấy vật rơi thẳng đứng.Giải=> Chọn D. Người đứng trên bờ thấy vật rơi thẳng đứng.1.10. Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh.Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:A. Máy bay đang chuyển độngB. Người phi công đang chuyển độngC. Hành khách đang chuyển độngD. Sân bay đang chuyển độngGiải=> Chọn D. Sân bay đang chuyển động1.11. Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy xiết tathấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó ?GiảiKhi đó ta thấy đã lấy dòng nước lũ làm mốc, ta sẽ thấy cầu như bị “trôi” ngược lại.1.12. Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên võng đu đang quay ngang.Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho rằng em bé đứng yên.Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển động.Ai đúng, ai sai. Tại sao ?GiảiNam đúng, Minh saiMặc dù khoảng cách từ em bé đến tâm đu không đổi nhưng vị trí của em bé luôn thay đổi sovới tâm quay.1.13. Long và Vân cùng ngồi trong một khoang tàu thủy đang đậu ở bến. Long nhìn qua cửasổ bên trái quan sát một tàu khác bên cạnh và nói tàu mình đang chạy. Vân nhìn qua cửa sổbên phải quan sát bến tàu và nói rằng tàu mình đứng yên.Ai nói đúng ? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau ?GiảiCả Vân và Long đều nói đúng. Hai người có nhận xét khác nhau là vì hai người chọn các vậtlàm mốc khác nhau để xét chuyển động.1.14. Chuyện hai người lái tàu thông minh và quả cảmNăm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai ga En-nhi-cốp và O-li-san-tra thuộc nước Nga,anh lái tàu Boóc-xép phát hiện từ xa một dãy các toa của đoàn tàu phía trước tuột móc nối,đang lăn ngược về phía mình do tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy toa kia băng băngxuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu của anh.Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanhdần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vật, anh đã đón cả dãy toa kia áp sátvào tàu mình một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép.GiảiCơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép là:Boóc-xép hãm tàu mình lại, rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần rồi cho tới khi nhanh bằng các toatàu nên mặc dù các toa tàu tụt dốc rất nhanh nhưng so với tàu của Boóc-xép thì các toa tàugần như không chuyển động. Do đó, các toa tàu áp sát vào con tàu một cách êm nhẹ, không bịhư hại gì.1.15. Hai ô tô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xétnào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe ?A. Hai xe cùng chiều chuyển động so với cây cối ven đườngB. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xeC. Xe này chuyển động so với xe kiaD. Xe này đứng yên so với xe kia.Giải=> Chọn C. Xe này chuyển động so với xe kia16. Chọn câu đúng: Một vật đứng yên khi:A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổiB. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổiC. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổiD. Vị trí của nó so với vật mốc không đổiGiải=> Chọn D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi1.17. Có thể em chưa biếtMáy bay thử nghiệm: Trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyểnđộng và tác dụng của không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy racác máy bay đang bay, người ta tạo ra những mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toànnhư thật, rồi thổi luồng gió vào mô hình nàyHãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.GiảiDựa vào tính tương đối của chuyển độngThổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thựccủa máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó tavẫn thu được kết quả như trong thực tế.2.1. Đơn vị vận tốc là:A. km.hB. m.sC. km/hD.s/mGiải=> Chọn C. km/h2.2. Chuyển động của phân tử hyđrô ở 0oC có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo của TráiĐất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn ?GiảiĐổi về cùng đơn vị rồi so sánhv……Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất nhanh hơn3. Một ô tô khời hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết Hà Nội – HảiPhòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s ?GiảiS = 100kmT = 10h – 8h = 2hV=?Vận tốc của ô tô….Đổi ra m/s …..2.4. Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếuđường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong baonhiêu lâu ?Giảiv = 800 km/h, S = 1400 kmt=?v = ……..2.5. Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai điquãng đường 7,5km hết 0,5h.a) Người nào đi nhanh hơn ?b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cáchnhau bao nhiêu km ?GiảiS1 = 300mt1 = 1phút = 60sS2 = 7,5km = 7500mt = 0,5h = 1800sa) So sánh v1 , v2 ?b) t = 120 phút = 1200sVận tốc của người thứ nhất: v1……………Vận tốc của người thứ hai: v2……………=> người thứ nhất nhanh hơn (v1 > v2)b) S1 = v1t = 5.1200 = 6 000 mS2 = v2t = 4,17.1200 = 5 004 mS = S1 – S2 = 6 000 – 5 004 = 996m = 1kmVậy sau 20 phút hai người cách nhau 1 km2.6. Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv =150.000.000km, vận tốc ánh sáng bằng 3.000.000km/s.Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt trời đến sao Kim?GiảiThời gian ánh sáng truyền từ mặt trời đến sao kim:t = s/v ….2.7. Bánh xe của một ô tô du lịch có bán kính 25cm. Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h vàlấy π ~ 3,14 thì số vòng quay bánh xe của mỗi một giờ là:A. 3439,5B. 1719,7C. 34395D.17197Giải=> Chọn C. 34395r = 25cm => d = 50cm = 0,5mQuãng đường mà bánh xe đi được trong 1 giờ:s = v.t = 541 = 54 km = 54.000mChu vi một vòng quay: 3,14 x 0,5 = 1,57mSố vòng quay : 54000/1,57 = 34395 vòng2.8 Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108 000km/h. Lấy π ~ 3,14 thì giá trị trung bìnhbán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là :A. 145.000.000kmB. 150.000.000kmC. 150.649.682kmD. 149.300.000kmGiải=> Chọn C. 150.649.682kmChiều dài mà trái đất quay trong 1 nămS = v.t = 365 x 24 x 108.000 = 946.080.000 kmBán kính trái đất: R = S/2p = 150.649.682 km2.9. Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tôđuổi theo với vận tốc 60km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ô tô lúc:A. 8hB. 8h 30 phútC. 9hD. 7g 40 phútGiải=> Chọn C. 9hLúc 7h ô tô đã đi được 40kmThời gian môtô đi để đuổi kịp ôtô: t = 40/ 60 – 40 = 2h2.10. Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.– Vận tốc tàu hỏa: 54km/h– Vận tốc chim đại bàng: 24m/s– Vận tốc bơi của một con cá: 6.000cm/phút– Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: 108.000km/hGiảiHướng dẫn:– Vận tốc tàu hỏa v1 = 15m/s– Vận tốc chim đại bàng: v2 = 24m/s– Vận tốc bơi của một con cá: v3 = 0,1m/s– Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: v4 = 30 000km/hKết quảVận tốc bơi của con cá < vận tốc của tàu hỏa < vận tốc chim đại bàng < vận tốc quay của TráiĐất quanh Mặt trờiMuốn so sánh các vận tốc khác nhau cần đổi chúng ra cùng 1 đơn vị2.11. Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khíbằng 340m/sGiảiBom nổ cách người quan sát: S = v.t = 340 . 15 = 5100m2.12. Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa chuyển động theophương chuyển động của ô tô với vận tốc 36km/h. Xác định vận tốc của ô tô so với tàu hỏatrong hai trường sau:a) Ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏab) Ô tô chuyển động cùng chiều với tàu hỏaGiảiVận tốc của ô tô so với tàu hỏaa) Ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa: 54 + 56 = 90km/h2.13*. Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Banđầu họ cách nhau 0,48km. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịpngười thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.GiảiVận tốc của người thứ nhất so với người thứ hai v1 – v2 = 480/240 = 2m/sVậy vận tốc của người thứ hai là 3m/s.2.14. Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời giantừ lúc gọi tới lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trongkhông khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêuA. 680mB. 340mC.170mD.85mGiảiChọn B. 340mKhoảng cách từ người đó đến vách núi là: s = v.t/s = 340.2/2 – 340m2.15. Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc của xethứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198km và sau 2 giờ thìhai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe.GiảiMỗi giờ hai xe lại gần nhau một khoảng:v1 + v2 = 1,2v2 + v2 = 2.2v2Sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có:2,2 v2 . 2 = 198Suy ra: v2 = 45km/h ; v1 = 54km/h.1. Hình 3.1 ghi lại các vị trí của hòn bi khi nó lăn từ A đến D trên các đoạn đượng AB, BC,CD sau những khoảng thời gian bằng nhau. Trong các câu của mỗi phần sau đây, câu nào môtả đúng tính chất hoạt động của hòn bi ?Phần 1:A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB.B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.D. Hòn bi chuyển động đều trên cả quãng đường từ A đến D.Phần 2A. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường AB.B. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường BC.C. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường CD.D. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên suốt đoạn đường ADGiảiPhần 1CPhần 2A3.2. Một người đi quãng đường s1 so với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2sovới vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trêncả hai quãng đường s1 và s2 ?Giải=> Chọn C3.3. Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theodài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãngđường.GiảiVận tốc trung bình trên cả quãng đườngt1 =….v = …..4. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ – đạt được là 9,86 giâya) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua đều hay không đều ? Tại sao ?b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s, km/h.Giảia) Không đềub) vtb = s/t ….3.5. Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m.Kết quả như sau:a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì vềchuyển động của vận động viên này trong cuộc đua ?b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.Giảia) 7m/s; 10 m/s; 4,4 m/s; 4,4 m/s; 4,4 m/s; 4,4 m/s; 4,4 m/s; 4,4 m/s; 5 m/s; 6 m/sNhận xét: vận tốc chuyển động của vận động viên luôn thay đồi, lúc xuất phát thì tăng tốc.sau đó giảm xuống chuyển động đều, gần về đến đích lại tăng tốc.b) 5,56m/s3.6. Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giời đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kếtquả như sau (H.3.2)Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1/4 giờ.Hãy tính:a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường.đua.Giảia) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường: 5,56 m/s; 20,83 m/s; 11,1 m/s;b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: vtb = 8,14 m/s3.7* Một người đi xe đạp đi nữa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nữa còn lại vớivận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2.GiảiGọi s là chiều dài nửa quãng đườngThời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1 = s/v1 (1)Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2 = s/v1 (1)Vận tốc trung bình đi xe đạp trên quãng đường là:Vtb = 2s / t1 + t2 (3)Kết hợp (1), (2), (3) có 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb . Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/hVận tốc trung bình của người đi xe trên quãng đường là v2 = 6km/h3.8. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều.A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuốngB. Vận động viên chạy 100m đang về đíchC. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí MinhD. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.Giải=> Chọn D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.3.9. Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầubằng 12m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gianchuyển động là :A. 10,5m/sB. 10m/sC. 9,8m/sD. 11m/sGiải=> Chọn B. 10m/s3.10. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm 3 đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốccủa xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s và v2 = 8m/s; v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtôcả chặng đường.GiảiVận tốc trung bìnhVtb = ………..3.11*. Vòng chạy quanh sân trường dài 400m. Học sinh chạy thi cùng xuất phát từ một điểm.Biết vận tốc của các em lần lượt v1 = 4,8m/s và v2 = 4m/s; Tính thời gian ngắn nhất để hai emgặp nhau trên đường chạyGiảiVì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứhai một đoạn đường là v1 – v2= 0,8m.Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượtem thứ hai đúng 1 vòng sân.Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy:t = 400/0,8 = 500s = 8 phút 20s3.12. Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Mộtngười đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn đếnHà Nộia) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau ?b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa ?Giảia) Sau một giờ ôtô và xe đạp gần nhau 1 khoảngv = v1 + v2 = 60kmĐể đi hết 120km thì mất thời gian t = 120/ v1 + v2 – 2hb) Nơi gặp nhau cách Hà Nội: 45 x 2 = 90km3.13. Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đoạn bằng,leo dốc và xuống dốc.Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút, trên đoạn leo dốc xe chạyhết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút. Biết vận tốc trung bình khi leo dốc bằng 1/3 vận tốc trênđường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặngđường AB.Tóm tắtv1= 45km/ht1 = 20phút = 1/3 giờt2 = 30phút = 1/2 giờt3 = 10phút = 1/6 giờv2 = 1/3vv3= 4v1SAB = ?Bài giảiLần lượt tính vận tốc xe leo dốcv2 = 1/3v1 = 15km/h, vận tốc xuống dốcv3 = 4v2 = 60km/hLần lượt tính quãng đường trên từng chặng đường:S1 = v1.t1 = 45.1/3 = 15kmS2 = v2.t2 = 15.1/3 = 7,5kmS3 = v3.t3 = 60.1/6 = 10kmĐộ dài chặng đường S = S1 + S2 + S3 = 32,5km3.14*. Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km. Nếu ca nô đi xuôi dòng từM đến N thì mất 4h. Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N về M với lực kéo của máy như khixuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h.a) Tìm vận tốc của ca nô, của dòng nướcb) Tìm thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N ?Giảia) Khi canô đi xuôi dòng: 120 = (vcn + vn ).4Khi canô đi ngược dòng: 120 = (vcn + vn ).6Giải hệ phương trình : vcn = 25km/h; vn = 5km/hb) Canô tắt máy thì trôi với vận tốc của dòng nước nên:Thời gian canô trôi từ M đến N là 120/5 = 24h3.15*. Đoàn tàu bắt đầu vào ga chuyển động chậm dần. Một người quan sát đứng bên đườngthấy toa thứ 6 qua trước mặt trong 9 giây. Biết thời gian toa sau qua trước mặt người quan sátnhiều hơn toa liền trước là 0,5 giây và chiều dài mỗi toa là 10ma) Tìm thời gian toa thứ nhất qua trước mắt người quan sátb) Tính vận tốc trung bình của đoàn tàu sáu toa lúc vào ga.Giảia) Thời gian toa sau qua trước mặt người quan sát nhiều hơn toa liền trước là 0,5s nên thờigian toa thứ nhất qua trước mặt người quan sát:9 + 8,5 + 8 + 7,5 + 7 + 6,5 = 46,5sChiều dài của cả đoàn tàu: 6.10 = 60mVận tốc trung bình của đoàn tàu vào ga: 60 : 46,5 = 1,3m/s3.16*. Ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người lái xethấy đoàn tàu lướt qua trước mặt mình trong thời gian 30 giây. Biết vận tốc của tàu là 36km/ha) Tính chiều dài của đoàn tàub) Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ôtô vượt hết chiều dài của đoàntàu là bao nhiêu? Coi vận tốc tàu và ôtô không thay đổi?Giải54km/h = 15m/s; 36km/h = 10m/sÔ tô và đoàn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với đoàn tàu : 15 + 10 =25m/sa) Chiều dài của đoàn tàu: 25 x 3 = 75mb) Nếu ô tô vượt đoàn tàu thì vậntốc của ôtô so với đoàn tàu là:15 – 10 = 5m/sThời gian để ô tô vượt hết chiều dài đoàn tàu: 75 : 5 = 15s3.17. Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (H.33) là chuyển động:A. Thẳng đềuB. Tròn đềuC. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dầnD. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là chậm dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là nhanh dần.Giải=> Chọn C. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 làchậm dần3.18. Một xe môtô d0i trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạnđường thứ hai dài 9km/h với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ 3 dài 5km với vận tốc45km/h. Vận tốc trung bình của môtô trên toàn bộ quãng đường là :A. 21km/hB. 48 km/hC. 45 km/hD. 37 km/hGiải=> Chọn B. 48km/h(Dựa vào công thức vtb = S ………..)3.19* Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu đi vềphía đầu tàu với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của người soát vé so với đất là:A. 33km/hB. 39 km/hC. 36 km/hD. 30 km/hGiải=> Chọn B. 39 km/hVì vn/đ = vn/t + vt/đ = 3 + 36 = 39km/h6.1. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát ?A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.B. Lực xuất hiện khi làm mòn đế giày.C. Lực xuất hiện khi lò xò bị nén hay bị dãn.D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.Giải=> Chọn C. Không phải lực ma sát đó là lực đàn hồi.6.2. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.Giải=> Chọn C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.6.3. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng ?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên mặt vật kia.Giải=> Chọn D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên mặt vật kia.6.4. Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N.a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các ban1h xe ô tô (bỏ qua lực cản của không khí)b) Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát làkhông thay đổi.c) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát làkhông thay đổi ?Giảia) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát:Fms= Fk = 800Nb) Lực kép tăng (Fk > Fms ) thì ô tô chuyển động nhanh dầnc) Lực kép giảm (Fk < Fms ) thì ô tô chuyển động chậm dần6.5. Một đầu tàu khi khởi động cần một lực kéo 10000N, nhưng khi đã chuyển động thẳngđều trên đường sắt thì chỉ cần một lực 5000Na) Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng của đầu tàu ?b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì ? Tính độ lớn của lực làm cho đầutàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành.Giảia) Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản khi đó Fk = 5 000N =FmsSo với trọng lượng đầu tàu lực ma sát bằng: Fms = 5000/10 000.10 = 0,05 lầnb) Fk – Fms = 5 000NĐoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của 2 lực: lực phát động và lực cản. Độ lớn của lực làmcho tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành:Fk – Fms = 5 000N8.1. Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước (H 8.1)a) Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất ?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình Db) Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất ?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình DGiảia) => chọn Ab) => chọn D8.2. Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao(H.8.2). Khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình này sang bình kia không ?A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.C. Đầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn.D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng củanước lớn hơn dầu.Giải=> chọn D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượngriêng của nước lớn hơn dầu.8.3. Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình8.3.GiảiPE < PC – PB < P D < P AHường dẫn: Trong cùng 1 chất lỏng, áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc độ sâu của cộtchất lỏng so với mặt phẳng8.4. Một tàu ngầm đang đi chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất2,02.106N/m2 .a) Tàu đã nổi lên hay lặng xuống? Vì sao khẳng định được như vậy ?b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biểnbằng 10300N/m2 .Giảia) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàungầm đã nổi lênb) Áp dụng công thức p = dh, rút ra h1 = p/d– Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h1….– Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h2….8.5. Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A (H.8.4). Người ta đổ nướctới miệng bình. Có một tia nước phun ra từ O.a) Khi mực nước hạ dần từ miệng bình đến điểm O thì hình dạng của tia nước thay đổi nhưthế nào ?b) Người ta kéo pittông tới vị trí A’ rồi lại đổ nước cho tới miệng bình. Tia nước phun ra từ Ocó gì thay đổi không ? Vì sao ?GiảiHình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O.Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.a) Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất áp dụng lên điểm O giảm dần. Vìvậy tia nước dịch dần về phía bình nước (H.8.4 SBT) khi mực nước gần sát điểm O, áp suấtrất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thành bình xuống đáy bình.b) Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưngkhoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, vì áp suất mà nước tác dụng vào O khôngthay đổi.8.6*. Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặtthoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm.Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2 và củaxăng là 7000N/cm2 .8.7. Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q, trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình 8.5A. pM < pN < pqB. pM = pN = pqC. pM > pN > pqD. pM < pq < pNGiải=> Chọn C. pM > pN > pq8.8. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ?A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuốngB. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phươngD. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng.Giải=> Chọn C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương8.9. Hình 8.6 vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơnchân đê. Đê được cấu tạo như thế nhằm đểA. tiết kiệm đất đắp đêB. làm thành mặt phẳng nghiêng, tạo điều kiện thuận lợi cho người muốn đi lên mặt đêC. có thể trồng cỏ trên đê, giữ cho đê khỏi bị lỡD. chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.Giải=> Chọn D. chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.8.10. Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ốngđi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bìnhA. tăngB. giảmC. không đổiD. bằng khôngGiải=> Chọn B. giảm8.11. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1,chiều cao h1 ; bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5d1, chiều cao h2 =0,6h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình hai là p2 thìA. p2 = 3p1B. p2 = 0.9p1C. p2 = 9p1D. p2 = 0,4p1Giải=> Chọn B. p2 = 0.9p18.12. Tại sao khi lặng ta luôn cảm thấy tức ngực và càng lặng sâu thì cảm giác tức ngực càngtăng ?GiảiKhi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.8.13. Trong bình hto6ng nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ.Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30cm. Tìm chiều cao của cộtnước ở hai nhánh khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hainhánh.GiảiGọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là S, thì diện tích tiết diện ống lớn là 2S. Sau khi mở khóaT, cột nước ở hai nhánh có cùng chiểu cao h.Đo thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:2S.30 = S.h + 2S.hh = 20cm8.14. Hình 8.9 SGK (tr31) mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy nâng dùng chất lỏng.Muốn có một lực nâng là 20 000N tác dụng lên pittông lớn, thì phải tác dụng lên pittông nhỏmột lực bằng bao nhiêu ?Biết pittông lớn có diện tích lớn 100 lần pittông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn ápsuất từ pittông nhỏ sang pittông lớn.GiảiÁp dụng: F/f ….8.15. Một ống thủy tinh được bịt kín một đầu bằng một màng cao su mỏng. Nhúng ống thủytinh vào chậu nước (H.8.8). Màng cao su có hình dạng như thế nào trong các trường hợp sauđây ?a) Khi chưa đổ nước vào ống thủy tinh.b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài ống.c) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống thấp hơn mực nước ngoài ống.d) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống cao hơn mực nước ngoài ống.Giảia) Màng cao su bị cong lên phía trên do áp suất của nước trong chậu gây ra.b) Khi đổ nước vào ống sao cho mực nước trong ống bằng mực nước ngoài, khi đó áp suấtcủa nước trong ống và ngoài ống cân bằng nhau nên màng cao su có dạng phẳng.c) Áp suất của nước ngoài chậu lớn hơn nện màng cao su bị lõm vào trong ống.d) Áp suất do cột nước trong ống gây ra lớn hơn áp suất của nước ngoài chậu nên màng caosu bị cong cuống phía dưới.8.16. Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗthủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủngrộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước la2N/m2 .GiảiÁp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2Lực tối thiểu để giữ miếng ván làF = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N8.17*. Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô-nô của Pa-xcan.Vào thế kỷ thứ XVII, nhà bác học người Pháp Pa-xcan đã thực một thí nghiệm rất lí thú, gọilà thí nghiệm thùng tô-nô của Pa-xcan (H.8.9).Ở mặt trên một thùng tô-nô bằng gỗ đựng đầy nước, ông gắn một ống nhỏ cao nhiều mét. Sauđó ông trèo lên ban công tầng trên và đổ vào ống nhỏ một chai nước đầy.Hiện tượng kỳ lạ xảy ra: chiếc thùng tô-nô bằng gỗ vỡ tung và nước bắn ra tứ phíaCác em hãy dựa vào hình bên để tính toán và giải thích thí nghiệm của Pa-xcan.Gợi ý: Có thể so sánh áp suất tác dụng vào điểm O ở giữa thùng, khi chỉ có thùng tô-nô chứađầy nước và khi cả thùng và ống đều chứa đầy nước.Giải+ Khi chỉ có thùng chứa nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d.h+ Nhận xét: h’ = 10h, do đó p2 = 10.p1 . Như vậy khi đổ đầy nước vào ống thì áp suất tại điểmO tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô-nô bị vỡ.dẫn giải bài tập SBT Vật lí 8 từ bài 9.1 đến 9.12Bởi Trần Hạnh032864Chia sẻ FacebookTweetHướng dẫn giải bài tập SBT Vật lí 8 từ bài 9.1 đến 9.129.1. Càng lên cao, áp suất khí quyển:A. càng tăngB. càng giảmC. không thay đổiD. Có thể tăng và cũng có thể giảmGiảiChọn B. càng giảm9.2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.B. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.GiảiChọn C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.9.3. Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?GiảiĐể rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suấtkhí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất trong khí quyển, bởi vậy là,nước chảy trong ấm ra dễ dàng hơn9.4. Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (H.9.1). Ta thấy chiềudài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.GiảiÁp suất do cột thủy ngân trong ấm gây ra phụ thuộc chiều cao của cột thủy ngân. Vì áp suấtnày luôn bằng áp suất khí quyển nên chiều cao cột thủy ngân trong ấm không đổi.9.5. Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m.a) Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là1,29kg/m3.b) Tính trọng lượng của không khí trong phòng.GiảiThể tích phòng: V = 4.6.3 = 72m3a) Khối lượng không khí trong phòng m = VD = 72.1,29 = 92,88kgb) Trọng lượng của khí trong phòng: P = 10m = 928,8N9.6. Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.GiảiVì trong cơ thể con người, và cả trong máu của con người luôn có không khí.Áp suất khí bên trong con người luôn bằng áp suất khí quyển . Con người sống trong sự cânbằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể. Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảngkhông, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể rất nhỏ, có thể xấp xỉ = 0. Con người khôngthể chịu đựng sự phá vỡ cân bằng áp suất như vật và sẽ chết.Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áp giáp có độ lớn xấpxỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.9.7. Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 8000N/m2thì chiều cao của cột rượu sẽ làA. 1292mB.12,92mC. 1.292mD.129,2mGiảiChọn B.12,92mVì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………9.8. Trong trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra ?A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hútB. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô-ri-xe-liC. Khi được bơm, lốp xe căng lênD. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lạiGiảiChọn C. Khi được bơm, lốp xe căng lên9.9. Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm ?A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảmB. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảmC. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảmD. Vì cả ba lí do kể trênGiảiChọn B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm9.10. Trên mặt hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8cmHga) Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa, Biết trọng lượng riêng của thủ ngân là136.103N.m3.b) Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở đdộ sâu 5m. Lấy trọng lượng riêng của nướcla.103N.m3. Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg ?Giảia) pKq = d.h =136.103.0,758 – 103088 Pab) Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:p = d.h = 10.103.5 = 50 000N/m2Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5mP = 50 000 + 103.088 – 153 088N/m2 – 112,6cmHg9.11. Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không đổivà có độ lớn là 12,5N/m2, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi caobao nhiêu mét?Giải+ Áp suất ở độ cao h1 là 102 000N/m2+ Áp suất ở độ cao h2 là 97 240N/m2+ Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao: 102 000 – 97 240 = 4 760N/m2+ Vậy h2 – h1 = 4760/12,5 = 380,8m9.12. Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2)a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn hay nhỏ hơn áp suất khí quyển ?b) Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4cm thì độ chênh lệch giữaáp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là bao nhiệu ? Biết trọng lượng riêngcủa thủy ngân là 136000N/m3Giảia) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyểnb) 5 440N/m2 = 5 440Pa10.1. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vàoA. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vậtB. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.C. trọng lượng riêng và thể tích của vậtD. trọng lượng của vật và thể tích của sản phẩm lỏng bị vật chiếm chỗ.GiảiChọn B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.10.2. Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H10.1). Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầunào là lớn nhất ?A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.B. Quả 2, vì nó lớn nhất.C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.GiảiChọn B. Quả 2, vì nó lớn nhất.10.3. Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có khối lượng bằng nhau. Khinhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bénhất ?GiảiBa vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhauDđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.10.4. Ba vật làm bằng ba chất khác nhau sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau nhưng thểtích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngâp vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào bavật có khác nhau không ? Tại sao ?GiảiLực đẩy tác dụng vào 3 vật bằng nhau. Vì F = d.V mà 3 vật có thể tích bằng nhau.10.5. Thể tích của một niếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khinó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau,thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?Giải– Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miiếng sắt khi nhúng trong nướcFA = dnước , Vsắt = 10 000.0,002 – 20N– Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ácsi-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vậtchiếm chỗ.10.6. Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồngvào hai phía của một cân treo. Để cân bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bìnhđựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không ? Tại sao ?GiảiCân không thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào 2 thỏi tính theo công thức:FA1 = dVnhôm , FA2 = dVđồngVì dđồng > dnhôm => Vđồng > Vnhôm => FA1 > FA210.7. Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây ?A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.B. Vật lơ lửng trong chất lỏngC. Vật trên trên vật chất lỏngD. Cả ba trường hợp trênGiảiChọn D. Cả ba trường hợp trên10.8. Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thìA. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăngB. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăngC. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăngD. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổiGiảiChọn C. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng10.9. Một vật được mốc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong khôngkhí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3.6N. Biết trọng lượng riêng củanước là 104N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Thể tích của vật nặng làA. 480cm3B. 360 cm3 C. 120 cm3 D. 20 cm3GiảiChọn C. 120 cm3Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:FA = P = P1 = 4,8 – 3,6 = 1,2nThể tích vật: V =………10.10. Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước làA. trọng lượng riêng của vật bằng trong lượng riêng của nướcB. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trong lượng riêng của nướcC. lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vậtD. lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vậtGiảiChọn B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trong lượng riêng của nước10.11*. Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nướcđá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.GiảiGọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếmchỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưatan.Pd = FA = V1dn …… (1)Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượngnước trên , ta có : V2 = P2 / dnVì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạothành phải bằng nhau, nên:P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thểtích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc khôngthay đổi.10.12. Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vàonước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trong lượng riêng lớn gấp baonhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3GiảiNhúng quả cầu chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên chỉ số củalực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2NTa có FA = Vdn , trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị chiếmchỗ. Thể tích của vật làV= …10.13*. Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoétbớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằmlơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và27000 N/m3GiảiThể tích của quả cầu nhôm:V= P……..Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V1. Để quả cầu nằm lơ lửng trongnước thì trọng lượng còn lại P1 của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác-si-mét: P1 = FAdA1V1 = ……….Thể tích nhôm đã khoét là: 54 – 20 = 34cm12.1. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ.A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.B. bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.C. bằng trọng lượng của vật .D. bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.Giải=> Chọn B. bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.12.2. Cùng một vật, nổi trên hai chất lỏng khác nhau (H.12.1). Hãy so sánh lực đẩy Ác-si-méttrong hai trường hợp đó. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn ? Tại sao ?GiảiFA1 = d1.V1 , FA2 = d2.V2 . Do FA1 = FA2 và V1 > V2 => d1 < d212.3. Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thànhthuyền thả xuống nước lại nổi ?Giải– Lá thiết mỏng được vo tròn lại, thả xuống nước thì chìm, vì trọng lượng riêng của lá thiếclúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước (dthiếc > dnước)– Lá thiếc lúc đó được gấp thành thuyền, thả xuống nước lại nổi, vì trọng lượng riêng trungbình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiềulần thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền< dnước )12.4. Hình 12.2. vẽ hai vật giống nhau vẽ hình dạng và kích thước nổi trên nước. Một làmbằng li-e (khối lượng riêng 200kg/m3) và một làm bằng gỗ khô (khối lượng riêng600kg/m3). Vật nào là li-e ? vật nào là gỗ khô ? Giải thích.GiảiVật nổi trên chất lỏng khi trọng lượng của vật cân bằng với lực đầy Ac-si-met. Nhưng.FA bằng trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khối lượng riêng của vậtcàng nhỏ hơn so với khối lượng riêng của chất lỏng thì vật chìm trong chất lỏng sẽ càng nhỏ.Theo bài ra thì mẫu thứ nhất là li-e, mẫu thứ hai là gỗ khô.12.5. Gắn một quả cầu bằng chì vào giữa mặt đang nổi trên mặt nước của một miếng gỗ(H.12.3). Nếu quay ngược miếng gỗ cho quả cầu nằm ngang trong nước thì mực nước có thayđổi không ? Tại sao ?GiảiFA = Pvật không đổi nên thể tích nước bị chiếm chỗ không đổi và mực nước trong bình khôngđổi.12.6. Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác định trọng lượng của sà lanbiết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.GiảiTrọng lượng của sà lan:P = FA = dV = 10 000 x 4,2 x 0,5 = 40 000N12.7. Một vật có trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật nhậpvào trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ baonhiêu ? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .GiảiFA = P – Pn => dnV = Dv – PnVới P là số chỉ của lực kế khi treo vật vào lực kế ở ngoài không khí; Pn là số chỉ của lực kếkhi vật ở trong nước; d là trọng lượng riêng của vật; dn là trọng lượng riêng của nước.Suy ra: V = …..12.8. Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thìA. nhẫn chìm vì dAg < dHgB. nhẫn nổi vì dAg < dHgC. nhẫn chìm vì dAg < dHgB. nhẫn nổi vì dAg < dHgGiải=> Chọn B. nhẫn nổi vì dAg < dHg12.9. Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv, vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượngriêng là dlthìA. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dV > dlB. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần mặt chất lỏng khi dV = dlC. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nằm im tại đáy khi dV > dlD. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một nửa trên mặt chất lỏng khi dV = 2dlGiải=> Chọn C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nằm im tại đáy khidV > dl12.10. Cùng một vật được thả vào bốn bình đựng bốn chất lỏng khác nhau (H.12.4). Hãy dựavào hình vẽ hãy so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏngA. d1 > d2 > d3 > d4B. d4 > d1 > d2 > d4C. d3 > d2 > d1 > d4B. d4 > d1 > d3 > d2Giải=> Chọn C. d3 > d2 > d1 > d412.11. Hai vật 1 và 2 có cùng thể tích được thả vào một bình đựng nước. Vật chìm xuống đáybình, vật 2 lơ lửng trong nước. Nếu gọi P1 là trọng lượng của vật 1, F1 là lực đẩy Ác-si-méttác dụng lên vật 1; P2 là trọng lượng của vật 2, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 2 thìA. F1 = F2 và P1 > P2B. F1 > F2 và P1 > P2C. F1 = F2 và P1 = P2B. F1 < F2 và P1 > P2Giải=> Chọn A. F1 = F2 và P1 > P212.12. Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khibỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ravìA. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.B. lực đẩy Ác-si-mét luôn bằng trọng lượng của quả cầuC. lực đẩy Ác-si-mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó nhỏ dần tới nhỏ hơn trọnglượng của quả cầuGiải=> Chọn C. lực đẩy Ác-si-mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó nhỏ dần tới nhỏhơn trọng lượng của quả cầu12.13. Một phao bơi có thể tích 25dm3 và khối lượng 5kg, hỏi lực năng tác dụng vào phao khidìm phao trong nước ? Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3GiảiLực nâng phao là: F = FA – P = 200N12.14. Một chai thủy tinh có thể tích 1,5 lít và khối lượng 250g. Phải đổ vào chai ít nhất baonhiêu nước để chìm nó trong nước ? Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3GiảiLực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai: FA = Vdn = 15NTrọng lượng của chai: P = 10m = 2,5NĐể chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là: P’ =FA – P = 12,5NThể tích nước cần đổ vào chai là V’ = P’/dn = 0,00125m3 = 1,25 lít12.15. Một xà lan có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 10m x 4m x 2m. Khối lượngcủa xà lan và các thiết bị đặt trên xà lan bằng 50 tấn. Hỏi có thể đặt vào xà lan hai kiệnhàng, mỗi kiện nặng 20 tấn không ? Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3GiảiLực đẩy Ac-si-met lớn nhất tác dụng lên xà lan:FA = Vdn = 10.4.2.10 000 = 800 000NTrọng lượng tổng cộng của xà lan và kiện hàng là:P = 10.50 000 + 10.40 000 = 900 000NVì P > FA nên không thể đặt hai kiện hàng lên xà lan được.12.16. Đố vui. Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren vàGioóc-đa-ni) Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thểsinh sống được.Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kỳ lạ là mọingười có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi (H.12.5). Em hãy giải thích tại sao ?GiảiVì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượngriêng của cơ thể người, nhờ đó người có thể nổi trên mặt nướ13.1. Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳngnằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không theo đường cũ về A. So sánhcông sinh ra ở lượt đi và lượt về.A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhauB. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt vềC. Công ở lực về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơnD. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.Giải=> Chọn B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về13.2. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát và lựccản của không khí thì có công nào được thực hiện không ?GiảiKhông. Vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng. Tác dụng vàohòn bi lúc này có hai lực: lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằngnhau và đều vuông góc với phương chuyển động.3.3. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m.Tính công thực hiện được trong trường hợp này.GiảiA = F.S = P.h = 25 000.12 = 300 000J13.4. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thựchiện được là 360kJ. Tính vận tốc của xe.GiảiQuãng đường xe đi được S = ……Vận tốc chuyển động của xe: v =…..13.5*. Hơi nước có áp suất không đổi là p = 6.105N/m2 được dẫn qua van vào trong xilanh vàđẩy pittông chuyển động từ vị trí AB đến vị trí A’B’ (H.13.1). Thể tích của xilanh nằm giữahai vị trí AB và A’B’ của pittông là V = 15dm3 . Chứng minh rằng của hơi sinh ra bằng thểtích của p và V. Tính công đó sinh ra JGiảiLực hơi nước tác dụng lên pittông: F = p.sA = F.h = p.s.V/S(V = s.h)= p.V = 600 000.0,015 = 9000J13.6. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuốngB. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thể đỡ quả tạC. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằmngang coi như không có ma sátD. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển độngđượcGiải=> Chọn A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống13.7. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?A. Jun là công của một lực làm vật chuyển dịch được 1mB. Jun là công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường1mC. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1mD. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m theo phương của lựcGiải=> Chọn D. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m theo phương củalực