Tại sao sau mổ phải xì hơi

Dính ruột là một trong những dấu hiệu nguy hiểm nhất sau khi sinh mổ. Để chắc chắn mình không bị dính ruột các bà mẹ mới sinh nhất thiết phải xì hơi được sau khi sinh. Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau mổ khiến mẹ bớt đi những phiền toái không đáng có.

Tại sao sau mổ phải xì hơi

Dính ruột là một trong những dấu hiệu nguy hiểm nhất sau khi sinh mổ. Để chắc chắn mình không bị dính ruột các bà mẹ mới sinh nhất thiết phải xì hơi được sau khi sinh. Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau mổ khiến mẹ bớt đi những phiền toái không đáng có.

Vì sao uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau khi sinh mổ?

Có rất nhiều cách giúp mẹ mới sinh xì hơi nhanh mà uống nước Coca là cách hữu hiệu, đơn giản nhất được các chị em truyền miệng. Nguyên nhân cần phải xì hơi sau sinh mổ là do lo sợ dính ruột hoặc tắc ruột sau sinh. Khi bị dính ruột mẹ có thể gây ra những nguy hiểm nhất định cho mẹ mà có thể phải vài năm sau mẹ mới phát hiện ra. Ruột có thể kết dính với vết mổ hoặc chèn ép các bộ phận trong tử cung làm lần mang thai sau đó của mẹ khó khăn hơn, dễ xảy ra rủi ro. Trong sinh hoạt thường ngày, dính ruột, tắc ruột có thể gây đau đớn nghiêm trọng và gây nguy hiểm cho mẹ. Hiện nay các bác sĩ lấy việc xì hơi sau khi sinh như một tiêu chuẩn để nhận biết ruột sản phụ có bị kết dính hay tắc ở đâu hay không.

Tại sao sau mổ phải xì hơi

Trước khi có kết quả ruột có bị tắc hay dính không thì sản phụ chỉ được phép ăn cháo loãng và uống sữa. Sinh mổ vốn đã khó về sữa nên càng cần ăn uống đủ chất để nhanh về sữa cho con. Xì hơi bỗng biến thành một cửa ải mà chị em cần phải vượt qua sau khi sinh nở. Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ giúp mẹ sớm ăn uống trở lại bình thường và nhanh về sữa cho bé.

Sở dĩ Coca có tác dụng như vậy là do khí ga trong nước. Không chỉ Coca mà mọi loại nước có ga đều có tác dụng này nhưng Coca được dùng phổ biến hơn vì dễ uống và có nhiều ga hơn các loại nước khác. Nước ngọt có ga hay cụ thể là nước Coca chứa rất nhiều cacbonat để tạo bọt ga trong nước. Khi chất này vào ruột sẽ chuyển hoá thành cacbon dioxit và thúc đẩy việc đẩy các loại khí dư trong đại tràng ra ngoài. Thế nên nếu muốn đảm bảo ruột của mình vẫn ổn định các chị em có thể Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ và sớm ăn uống bình thường để về sữa cho các bé cưng.

Câu chuyện xì hơi sau sinh mổ của mẹ Sữa

Mẹ bé Sữa chia sẻ: Bé Sữa nhà mình là thai đầu, phần vì chưa có kinh nghiệm, phần sức khỏe của mình không được ổn nên cả quá trình mang thai và lúc sinh đều khá vất vả. Lúc mang thai Sữa mình bị tiền sản giật nên khi sinh quyết định sinh mổ cho đỡ nguy hiểm. Vì là lần đầu tiên sinh nên mình không có nhiều kinh nghiệm, cũng chẳng hiểu lắm về những chuyện sau khi sinh mổ. Tâm trạng lên bàn mổ của mình phải nói là cực kém nhưng may mà mọi chuyện thuận buồm xuôi gió.

Tại sao sau mổ phải xì hơi

Ảnh minh họa.

Ngày đầu tiên sau khi mổ bác sĩ chỉ cho mình ăn cháo trắng và yêu cầu phải xì hơi xong mới được ăn uống bình thường. Lúc ấy mình cứ ngớ ra không hiểu tại sao lại phải quan tâm tới việc xì hơi. Sau lân la hỏi mấy chị cùng phòng mới biết lúc sinh xong dễ bị dính kết ruột nên xì hơi sẽ đảm bảo không dính ruột, giảm nguy hiểm. Tới giữa ngày thứ hai sau sinh mổ vẫn không thấy xì hơi, mình lo quá nên nói với y tá. Cô ý tá trẻ mới bảo thử uống nước coca xem, thấy các chị sinh con trước kia hay uống coca giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ. Mình quýnh quáng bảo chồng mua cho chai nước, thế mà uống hết chai được nửa tiếng thì xì hơi được thật. Các chị sắp sinh nên tham khảo thử một vài cách giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ cho an toàn chứ đừng không tìm hiểu gì rồi luýnh quýnh như mình.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!

Dính ruột là một trong những dấu hiệu nguy hiểm nhất sau khi sinh mổ. Để chắc chắn mình không bị dính ruột các bà mẹ mới sinh nhất thiết phải xì hơi được sau khi sinh. Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau mổ khiến mẹ bớt đi những phiền toái không đáng có.

Dính ruột là một trong những dấu hiệu nguy hiểm nhất sau khi sinh mổ. Để chắc chắn mình không bị dính ruột các bà mẹ mới sinh nhất thiết phải xì hơi được sau khi sinh. Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau mổ khiến mẹ bớt đi những phiền toái không đáng có.

Vì sao uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau khi sinh mổ?

Có rất nhiều cách giúp mẹ mới sinh xì hơi nhanh mà uống nước Coca là cách hữu hiệu, đơn giản nhất được các chị em truyền miệng. Nguyên nhân cần phải xì hơi sau sinh mổ là do lo sợ dính ruột hoặc tắc ruột sau sinh. Khi bị dính ruột mẹ có thể gây ra những nguy hiểm nhất định cho mẹ mà có thể phải vài năm sau mẹ mới phát hiện ra. Ruột có thể kết dính với vết mổ hoặc chèn ép các bộ phận trong tử cung làm lần mang thai sau đó của mẹ khó khăn hơn, dễ xảy ra rủi ro. Trong sinh hoạt thường ngày, dính ruột, tắc ruột có thể gây đau đớn nghiêm trọng và gây nguy hiểm cho mẹ. Hiện nay các bác sĩ lấy việc xì hơi sau khi sinh như một tiêu chuẩn để nhận biết ruột sản phụ có bị kết dính hay tắc ở đâu hay không.

Trước khi có kết quả ruột có bị tắc hay dính không thì sản phụ chỉ được phép ăn cháo loãng và uống sữa. Sinh mổ vốn đã khó về sữa nên càng cần ăn uống đủ chất để nhanh về sữa cho con. Xì hơi bỗng biến thành một cửa ải mà chị em cần phải vượt qua sau khi sinh nở. Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ giúp mẹ sớm ăn uống trở lại bình thường và nhanh về sữa cho bé.

Sở dĩ Coca có tác dụng như vậy là do khí ga trong nước. Không chỉ Coca mà mọi loại nước có ga đều có tác dụng này nhưng Coca được dùng phổ biến hơn vì dễ uống và có nhiều ga hơn các loại nước khác. Nước ngọt có ga hay cụ thể là nước Coca chứa rất nhiều cacbonat để tạo bọt ga trong nước. Khi chất này vào ruột sẽ chuyển hoá thành cacbon dioxit và thúc đẩy việc đẩy các loại khí dư trong đại tràng ra ngoài. Thế nên nếu muốn đảm bảo ruột của mình vẫn ổn định các chị em có thể Uống nước Coca giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ và sớm ăn uống bình thường để về sữa cho các bé cưng.

Câu chuyện xì hơi sau sinh mổ của mẹ Sữa

Mẹ bé Sữa chia sẻ: Bé Sữa nhà mình là thai đầu, phần vì chưa có kinh nghiệm, phần sức khỏe của mình không được ổn nên cả quá trình mang thai và lúc sinh đều khá vất vả. Lúc mang thai Sữa mình bị tiền sản giật nên khi sinh quyết định sinh mổ cho đỡ nguy hiểm. Vì là lần đầu tiên sinh nên mình không có nhiều kinh nghiệm, cũng chẳng hiểu lắm về những chuyện sau khi sinh mổ. Tâm trạng lên bàn mổ của mình phải nói là cực kém nhưng may mà mọi chuyện thuận buồm xuôi gió.

Ảnh minh họa.

Ngày đầu tiên sau khi mổ bác sĩ chỉ cho mình ăn cháo trắng và yêu cầu phải xì hơi xong mới được ăn uống bình thường. Lúc ấy mình cứ ngớ ra không hiểu tại sao lại phải quan tâm tới việc xì hơi. Sau lân la hỏi mấy chị cùng phòng mới biết lúc sinh xong dễ bị dính kết ruột nên xì hơi sẽ đảm bảo không dính ruột, giảm nguy hiểm. Tới giữa ngày thứ hai sau sinh mổ vẫn không thấy xì hơi, mình lo quá nên nói với y tá. Cô ý tá trẻ mới bảo thử uống nước coca xem, thấy các chị sinh con trước kia hay uống coca giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ. Mình quýnh quáng bảo chồng mua cho chai nước, thế mà uống hết chai được nửa tiếng thì xì hơi được thật. Các chị sắp sinh nên tham khảo thử một vài cách giúp nhanh xì hơi sau sinh mổ cho an toàn chứ đừng không tìm hiểu gì rồi luýnh quýnh như mình.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!

LÀM MẸSức khỏe - Sữa mẹ sau khi sinh

Mình không định sinh mổ nhưng do lúc rặn, đầu con mình to quá, bị kẹt lại, mẹ rặn được hơi nào ra đều bị hụt hơi, con tụt đầu vào trong lại. Hơn nửa tiếng các bác sĩ vật vã đưa con ra ngoài không được. Mẹ đau như chết đi sống lại thì bác sĩ quyết định: - Thôi, không rặn đẻ nữa, cho lên bàn mổ gấp. Đứa trẻ khó thở rồi! Lúc đó mình chỉ còn biết rớt nước mắt. Sợ con gặp chuyện chẳng lành. Cũng may hai mẹ con được bác sĩ tận tâm đỡ đẻ cho được vuông tròn lành lặn. Ra phòng, gặp chồng mừng muốn chết cũng là lúc mình hoàn toàn kiệt sức. Con thì đang được chăm trong phòng riêng, chưa có bế về phòng. Vậy mà chờ mãi cũng chẳng thấy chồng đi mua cho bát phở, bát cháo gì ăn. Chỉ mỗi một việc tăm tỉa kỹ đó là hỏi “Em xì hơi chưa?”. Thế là dù đang đau vết mổ cũng ráng quát vào mặt chồng: - Bộ anh không thấy em kiệt sức thế nào hả? Sao không mua gì cho em ăn? Em đợi nữa là xỉu luôn giờ! - Vợ chịu khó đi. Mẹ dặn anh mổ xong phải để vợ “xì hơi” mới cho ăn uống không thì bung bét hết. Tí "xì hơi" nhanh đi rồi anh chạy ù ra cổng mua cho bát cháo nóng mà ăn. Mua sẵn, để nguội ngắt sao mà nuốt. Thì ra cũng lại là nghe mẹ. Nhưng thôi, coi như cũng vì lo cho vợ. Thế là phải cắn răng chờ. Cuối cùng chờ mãi đến lúc người xay xẩm thì gọi cấp cứu luôn các mẹ ạ. Em vừa sinh thường, vừa sinh mổ kiệt cạn hết sức lực. Thế mà sinh xong, ra phòng còn phải nằm xải lai đói meo tới lúc chờ “xì hơi”. Đến khi được cấp cứu xong, khỏe lại còn bị bác sĩ mắng cho một trận, hỏi “Sao lại để đói đến mức hạ đường huyết thế này?” Hic, tại bố nó cấm chứ em nào… Xong xuôi ra về đồ, bác sĩ còn nhớ mặt, dặn kỹ “Sau này có sinh mổ nữa kể cả khi chưa "xì hơi", thì vẫn có thể ăn được bát cháo loãng để tránh kiệt sức nghe chưa. Lần này là may thôi đó!”.Vâng, em biết em may rồi! Chỉ tại chồng biết 1 không biết 10 nên mới hại vợ vậy đó. Thật ra ai cũng kháo nhau không cho bà đẻ ăn gì nếu sinh mổ xong chưa “xì hơi”. Nhưng đó là trường hợp ăn uống thả ga, ăn đồ khó tiêu thôi. Chứ còn một bát cháo lỏng để tránh kiệt sức, nhất là với những trường hợp đau đẻ, rặn đẻ rồi sau chuyển sang mổ như mình vậy đó. Lúc đó, ra phòng kiệt sức không chịu được đâu. Nếu người nhà không hiểu biết, còn bắt chờ “xì hơi” giống như chồng em bắt em đợi thì có mà chết thật chứ chẳng chơi đâu. Nếu không phải trường hợp đặc biệt phải mổ dọc mà mổ ngang thì chuyện ăn uống không hề ảnh hưởng đến hoạt động co bóp tử cung hay tiêu hóa nhé. Sinh đẻ đã khiến mẹ mất đi nhiều máu. Nếu nhịn ăn quá lâu chắc chắn sẽ kiệt sức và dẫn đến nhiều hệ lụy khác. Vì vậy, các bác sĩ Sản khoa khuyên mẹ sau khi sinh mổ từ 4 – 6 giờ, nên ăn nhẹ một bát cháo loãng. Đến khi nhu động ruột trở lại bình thường, “xì hơi” thoải mái rồi thì bắt đầu có thể ăn các món khác như cháo đặc, phở, cơm… miễn là thức ăn dễ tiêu hóa.Bởi, cực chẳng đã mới phải sinh mổ chứ sinh thường thì sướng quá rồi. Đây cũng chính là quan điểm của bác Tiến sĩ Nguyễn Huy Bạo, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội mà em vừa đọc được. Đã đẻ là phải đau, nhưng đau đẻ sinh mổ kinh khủng hơn nhiều Theo Tiến sĩ Nguyễn Huy Bạo, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, dù sinh thường cơn đau đẻ rất dữ dội, ai nhắc đến cũng phải khiếp sợ. Thế nhưng đó lại là cơn đau sinh lý. Nó xuất hiện khi chuyển dạ và cũng chấm dứt nhanh chóng sau đó, khi thai nhi ra ngoài. Ông ví von qua cơn đau đẻ thường người mẹ sẽ cảm thấy nhẹ nhàng như trút cả một gánh năng. Trong khi đó, với sinh mổ thì dù suốt quá trình sinh mẹ không cảm thấy đau đớn nhưng vết cắt thành bụng dài 10 – 15cm, cắt các sợi thần kinh thì đó không phải là cơn đau sinh lý. Nó sẽ kéo dài đau đớn của mẹ đến khi vết thương lành. Và trong thời gian đó mẹ sẽ phải dùng đến thuốc giảm đau, cả đường uống và đặt hậu môn ít nhất hai ngày đầu thì cơn đau mới vượt qua được. Ông cũng cho biết thêm, hiện nay có một số bệnh viện đưa vào dịch vụ truyền giảm đau cho sản phụ sau sinh mổ. Tuy nhiên, các biến chứng vẫn có thể xảy ra và làm sao để kiểm soát nó chính là điều khiến các nhà chuyên môn và sản phụ rất lo ngại. Biến chứng khôn lường sau sinh mổ Sau sinh mổ rất nhiều nguy cơ biến chứng, trong đó thường gặp nhất: - Nhiễm trùng hoặc tụ máu vết mổ: Do vết mổ là vết thương hở nên rất dễ bị nhiễm trùng khi máu chảy. Ngoài ra nếu mẹ có nhiễm trùng ối hoặc do cầm máu không tốt trong lúc mổ cũng rất dễ gây tụ máu hoặc nhiễm trùng. - Bế sản dịch: Thường xảy ra với các mẹ sinh mổ chủ động, tức yêu cầu sinh mổ khi con chưa muốn ra ngoài để chọn ngày giờ sinh đẹp. Biến chứng này có thể gây nhiễm trùng buồng tử cung rất nguy hiểm. - Thai bám trên vết sẹo mổ cũ: Thai nhi làm tổ trên vết sẹo tử cung cũ sẽ gây chảy máu ồ ạt, nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ. - Khó có sữa cho con bú: Sau sinh mổ thường xuất hiện hiện tượng cương sữa vào ngày thứ 3 – 4 trở đi. Khi cương sữa, hai vú căng sữa, ấn căng đau, có sốt cao và kèm theo nổi hạch hai bên nách. Để tránh biến chứng sau sinh mổ, mẹ nên tích cực cho con bú. Đồng thời nằm nghỉ ngơi trong ngày để được truyền thuốc. Sang ngày thứ 2 thì phải ngồi dậy, tập đi lại nhẹ nhàng để giúp lưu thông khí huyết, co hồi tử cung, đào thải sản dịch, tránh bế sản dịch và đồng thời giải tỏa mệt mỏi. Nếu mẹ còn mệt, cũng không nên thúc ép quá hoặc lo lắng bị tắt ruột vì tắt ruột chỉ thường xảy ra khi mổ đẻ dọc thành bụng. Còn với mổ đẻ ngang đường dưới đường dưới nếp gấp thành bụng hầu như không đụng chạm đến cơ quan tiêu hóa, biến chứng tắc ruột rất hiếm khi xảy ra. Đây là những lời khuyên em đọc được từ bài viết chia sẻ quan điểm trong nghề của bác Tiến sĩ Nguyễn Huy Bạo. Rất có ích cho lần sinh mổ của các mẹ đấy ạ! Những trường hơp cần thiết phải sinh mổ Sinh mổ chỉ nên áp dụng trong trường hợp sau: Suy thai Sinh non Đa thai Tiền sản giật U xơ tử cung Rau tiền đạo Đứt nhau thai Đã từng sinh mổ Vị trí thai không thuận Thai quá lớn Sa dây rốn Mẹ bị bệnh nhiễm trùng Cổ tử cung không mở Dị tật bẩm sinh Ngoài ra, nếu mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, bệnh cao huyết áp, u nang buồng trứng, bệnh thận... thì cũng nên cân nhắc chọn lựa phương pháp sinh mổ để tránh những rủi ro có thể gặp phải khi sinh nở. Xem thêm bài viết liên quan tại đây: HOT: Bộ Y tế vừa cấm tiêm gây tê tủy sống trong sinh mổ và đây là những lý do rùng mìnhĐừng rối lên, gây tê ngoài màng cứng khác hẳn với gây tê tủy sống nhé, nhầm lẫn là chết!!! Khoa học chứng minh trẻ sơ sinh chỉ cần 1 bộ phận này to hơn, bé sẽ thông minh hết phần các trẻ nhỏ khác Xem thêm clip: