Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình công thức

Trong gia đình em có sử dụng các lọai đồ dùng điện nào? Khi tính toán điện năng tiêu thụ trong ngày các em cần biết các đại lượng gì? Để trả lời các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu nội dung bài học mới- Bài 49: Thực hành - Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. Chúc các em học tốt.  

Tóm tắt lý thuyết

Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình công thức

Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình công thức

Hình ảnh sử dụng điện

  • Điện năng là công của dòng điện, vậy điện năng được tính công thức:

A=P.t

  • Để tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày cần biết các đại lượng sau :

    • Thời gian làm việc (t)

    • Công suất điện (P)

    • Điện năng tiêu thụ trong thời gian t (A)

  • Lưu ý :

    • Nếu P (W), t (h) thì A(Wh).

    • Nếu P (kW), t(h) thì A (kWh). ( Khi điện năng tiêu thụ lớn)

1KWh= 1000wh

II. TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH 

1. Tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong ngày

  • Ví dụ

    • Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày)  : gồm 3 bóng đèn  220V-40W mỗi ngày sử dụng 4 giờ, máy bơm nước là 220V - 750W mỗi ngày sử dụng trong 2 giờ

Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình công thức

  • Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày: 1980WH

  • Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: 59400WH = 59,4KWWH

2. Tiêu thụ điện năng trong ngày

A = A1.30 = 7485.30 = 224550 (Wh)

3. Tiêu thụ điện năng trong tháng:

A1 = 240+1440+520+320+2880+280+1000+630+125+50 = 7485 (Wh)

A = 224550 (Wh) = 224,550 (kWh)

III. BÁO CÁO THỰC HÀNH

TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH

Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình công thức

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Thực hành - Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng.

  • Biết sử dụng điện năng hợp lí.

  • Có ý thức tiết kiệm điện năng.

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 49 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 49 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.

Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:

>> Bài trước: Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng

>> Bài sau: Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà

Chúc các em học tốt!

"Việc làm nhỏ, ý nghĩa lớn." → Không nghừng cố gắng, thành công sẽ đến.

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 49: Thực Hành : Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

A. 1,80kWh B. 0,2kWh

B. 0,18kWh D. 1,6kWh

Lời giải:

Đáp án: C. 0,18kWh

Điện năng tiêu thụ:

A= P×t = 36×5 = 180Wh = 0,18kWh

A. 1,80kWh B. 0,2kWh

B. 0,18kWh D. 1,6kWh

Lời giải:

Đáp án: C. 0,18kWh

Điện năng tiêu thụ:

A= P×t = 36×5 = 180Wh = 0,18kWh

Lời giải:

Đáp án:

Tính điện năng tiêu thụ:

Áp dụng công thức: A=P×t

Với: t = 2×6×30 = 360h

P = 36W

A = 36×360 = 12960Wh = 12,96kWh

Lời giải:

Đáp án:

Tính điện năng tiêu thụ:

Áp dụng công thức: A=P×t

Với: t = 2×6×30 = 360h

P = 36W

A = 36×360 = 12960Wh = 12,96kWh

Lời giải:

Đáp án:

Điện năng tiêu thụ của 2 đèn sợi đốt là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 2×40×2=160Wh

Điện năng tiêu thụ của máy bơm nước là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 750×5= 3750Wh

Vậy tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trên là:

160+3750= 3910Wh= 3,91kWh

Lời giải:

Đáp án:

Điện năng tiêu thụ của 2 đèn sợi đốt là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 2×40×2=160Wh

Điện năng tiêu thụ của máy bơm nước là:

Áp dụng công thức: A=P×t= 750×5= 3750Wh

Vậy tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trên là:

160+3750= 3910Wh= 3,91kWh

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4
2 Quạt trần 77 2 2
3 Tủ lạnh 120 1 8(24)
4 Tivi 70 1 4

2. Tính tổng điện năng tiêu thụ điện trong ngày.

3. Tính tiêu thụ điện năng trong tháng.

Lời giải:

1. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4 1440
2 Quạt trần 77 2 2 308
3 Tủ lạnh 120 1 8(24) 960
4 Tivi 70 1 4 280

2.Tính tổng tiêu thụ điện năng trong ngày: 1440+308+960+280=2988Wh

3.Tính tiêu thụ điện năng trong tháng:

Coi điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày) là:

A = 2988×30 = 89640Wh = 89,64kWh

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4
2 Quạt trần 77 2 2
3 Tủ lạnh 120 1 8(24)
4 Tivi 70 1 4

2. Tính tổng điện năng tiêu thụ điện trong ngày.

3. Tính tiêu thụ điện năng trong tháng.

Lời giải:

1. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày

TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng trong ngày t(h) Tiêu thụ điện năng trong này A(Wh)
1 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4 1440
2 Quạt trần 77 2 2 308
3 Tủ lạnh 120 1 8(24) 960
4 Tivi 70 1 4 280

2.Tính tổng tiêu thụ điện năng trong ngày: 1440+308+960+280=2988Wh

3.Tính tiêu thụ điện năng trong tháng:

Coi điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng (30 ngày) là:

A = 2988×30 = 89640Wh = 89,64kWh

a) Mỗi ngày thắp sáng 4 giờ, tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong một tháng (30 ngày)

b) Tính tiền điện phải trả trong một tháng của bóng đèn này, biết 1kWh có giá là 993 đồng (hộ nghèo).

Lời giải:

Đáp án:

a)

-Thời gian sử dụng trong 1 tháng: t=4×30=120h

-Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 tháng:

A= P×t=40×120= 4800Wh= 4,8kWh

b)Tiền điện phải trả: 4,8×993= 4766,4 đồng.

a) Mỗi ngày thắp sáng 4 giờ, tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong một tháng (30 ngày)

b) Tính tiền điện phải trả trong một tháng của bóng đèn này, biết 1kWh có giá là 993 đồng (hộ nghèo).

Lời giải:

Đáp án:

a)

-Thời gian sử dụng trong 1 tháng: t=4×30=120h

-Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 tháng:

A= P×t=40×120= 4800Wh= 4,8kWh

b)Tiền điện phải trả: 4,8×993= 4766,4 đồng.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng

b) Tính số tiền phải trả trong một tháng(30 ngày), nếu giá điện là 1508,85đ/kWh (giá bình quân).

Lời giải:

Đáp án:

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày:

Áp dụng công thức: A=P×t

-Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là: Ađ= 75×6= 450Wh

-Điện năng tiêu thụ của quạt điện là: Aq= 62×8= 496Wh

-Điện năng tiêu thụ của tivi là: At= 70×7= 490Wh

-Điện năng tiêu thụ của bếp điện là: An= 800×1= 800Wh

-Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh là: Atl= 120×8= 960Wh

Tổng điện năng tiêu thụ một ngày là: A=Ađ+Aq+At+An+Atl

A= 3196Wh= 3,196kWh

b)Điện năng tiêu thụ trong một tháng 30 ngày là: 3,196×30= 95,88kWh

Vậy số tiền phải trả là: 95,8×1508,85= 144668,538 đồng.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng

b) Tính số tiền phải trả trong một tháng(30 ngày), nếu giá điện là 1508,85đ/kWh (giá bình quân).

Lời giải:

Đáp án:

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày:

Áp dụng công thức: A=P×t

-Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là: Ađ= 75×6= 450Wh

-Điện năng tiêu thụ của quạt điện là: Aq= 62×8= 496Wh

-Điện năng tiêu thụ của tivi là: At= 70×7= 490Wh

-Điện năng tiêu thụ của bếp điện là: An= 800×1= 800Wh

-Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh là: Atl= 120×8= 960Wh

Tổng điện năng tiêu thụ một ngày là: A=Ađ+Aq+At+An+Atl

A= 3196Wh= 3,196kWh

b)Điện năng tiêu thụ trong một tháng 30 ngày là: 3,196×30= 95,88kWh

Vậy số tiền phải trả là: 95,8×1508,85= 144668,538 đồng.

(2)Bàn là có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ, nên cũng chỉ cũng chỉ tiêu thụ điện khoảng 1/3 thời gian cắm điện.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày

b) Giả sử điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả?

-Biết tiền điện (năm 2013) như sau:

STT Mức sử dụng của một hộ trong tháng Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Cho 50kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp) 993
2 Cho kWh từ 0-100 (cho hộ thông thường) 1418
3 Cho kWh từ 101-150 1622
4 Cho kWh từ 151-200 2044
5 Cho kWh từ 201-300 2210
6 Cho kWh từ 301-400 2361
7 Cho kWh từ 401 trở lên 2420

Lời giải:

Đáp án:

a)Tính được điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong một ngày:

Điện năng tiêu thụ cảu gia đình trong một ngày:

A=280+616+720+1120+600+960+250+150+1250= 5946Wh= 5,946kWh

b)Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày): 178,38kWh

Số tiền phải trả:

Cho 100kWh đầu tiên: 100×1418 = 141800đ

Cho kWh từ 101-150: 50×1622 = 81100đ

Cho kwh từ 151-200: 28,38×2044 = 58008,72đ

Tổng: = 280908,72đ

(2)Bàn là có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ, nên cũng chỉ cũng chỉ tiêu thụ điện khoảng 1/3 thời gian cắm điện.

a) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày

b) Giả sử điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau. Tính điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày) và số tiền điện phải trả?

-Biết tiền điện (năm 2013) như sau:

STT Mức sử dụng của một hộ trong tháng Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Cho 50kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp) 993
2 Cho kWh từ 0-100 (cho hộ thông thường) 1418
3 Cho kWh từ 101-150 1622
4 Cho kWh từ 151-200 2044
5 Cho kWh từ 201-300 2210
6 Cho kWh từ 301-400 2361
7 Cho kWh từ 401 trở lên 2420

Lời giải:

Đáp án:

a)Tính được điện năng tiêu thụ của từng đồ dùng điện trong một ngày:

Điện năng tiêu thụ cảu gia đình trong một ngày:

A=280+616+720+1120+600+960+250+150+1250= 5946Wh= 5,946kWh

b)Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng (30 ngày): 178,38kWh

Số tiền phải trả:

Cho 100kWh đầu tiên: 100×1418 = 141800đ

Cho kWh từ 101-150: 50×1622 = 81100đ

Cho kwh từ 151-200: 28,38×2044 = 58008,72đ

Tổng: = 280908,72đ