Trai con một thì lấy, gái con một thì đừng nghĩa là gì

Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt

Phụ nữ, kết hôn với một người đàn ông, chung sống cả đời với người đàn ông ấy. Không thể nào chọn bừa, chọn đại lấy một người mà kết hôn được.

Người xưa khuyên phụ nữ kết hôn không lấy “Trai cúi mặt”, ám chỉ những người đàn ông tự ti, sợ sệt, nhút nhát, không có chính kiến, không quyết đoán, lười biếng và những người như vậy sẽ không thể nào vươn lên trở thành người cho người phụ nữ tin tưởng, dựa dẫm cả đời.

Chẳng may người phụ nữ bị gả cho người đàn ông yếu đuối, lười nhác, không có trách nhiệm thì cả đời người phụ nữ cũng không thể nào thấy vui vẻ, hạnh phúc. Bởi vì khi ấy người phụ nữ bỗng dưng phải mang trên mình trách nhiệm của người chồng, gánh vác gia đình.

Có câu nói rằng: “Đàn ông mà không có chí khí thì một việc làm cũng không thành”. Đàn ông, sinh ra mang trong mình trách nhiệm của một người trụ cột trong gia đình. Không chỉ đơn thuần là người có trách nhiệm vật chất mà còn phải có trách nhiệm tinh thần đối với gia đình. 

Một người đàn ông tốt là tấm gương cho con cái, là nơi khiến vợ an tâm. Một người đàn ông giỏi là người khiến mọi người xung quanh tôn trọng, kính nể.

Trai con một thì lấy, gái con một thì đừng nghĩa là gì

Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu

Đàn ông luôn đắn đo, suy tính rất kỹ trước khi quyết định kết hôn với một người phụ nữ. Rõ ràng, đàn ông có thể yêu rất nhiều nhưng để lựa chọn kết hôn thì cực kỳ kỹ lưỡng.

Có một kiểu phụ nữ mà đàn ông luôn tránh xa đó chính là: “Gái ngẩng đầu”, ý chỉ những người phụ nữ coi thường đạo lý, sống quá cao ngạo và không biết khiêm nhường, không học được cách đối nhân xử thế ở đời.

Một người phụ nữ quá mạnh mẽ, cố chấp thì không thể nào dịu dàng, ôn nhu đối với chồng. Mà đàn ông là phái mạnh, họ khó lòng có thể chấp nhận một người quá bảo thủ, cứng nhắc. Bởi vì nếu kết hôn với người phụ nữ như vậy, người đàn ông sẽ vô cùng đau đầu, họ thậm chí không biết ai mới là chồng trong gia đình của mình.

Cuộc sống hôn nhân muốn hạnh phúc lâu dài cả hai đều phải biết dung hòa, biết cách khiến mọi người trong gia đình về đúng vị trí của mình. Nếu trong gia đình người vợ quá cao ngạo, coi thường chồng thậm chí chèn ép chồng thì gia đình ấy khó có thể hòa thuận lâu dài. Chưa kể đến việc con cái cũng khó có thể nên người khi thấy bố mẹ mình như vậy.

Bởi vậy, một người phụ nữ cho dù tài sắc có vẹn toàn đến đâu, gia thế có khủng đến thế nào cũng nên hiểu được vị trí đứng của mình trong cuộc hôn nhân, trong một gia đình. Phụ nữ cần có tính khiêm nhường, đừng quá kiêu ngạo. Người xưa câu nói rằng, vợ hiền trong gia đình giống như một đất nước có nhà vua vừa có tài vừa có đức.

Trai con một thì lấy, gái con một thì đừng nghĩa là gì

Lời kết

Đàn ông muốn giữ gia đình của mình hãy trở thành một người mạnh mẽ, xứng đáng là trụ cột để cho vợ và con cái có thể an tâm dựa vào.

Thời Tây Chu, Chu Công từng đưa ra lời khuyên dành cho con: “Con phải biết luật Trời rằng bất cứ ai kiêu ngạo tự mãn sẽ mất hết và người khiêm nhường sẽ được lợi. Người ta ai cũng trân trọng đức tính khiêm nhường, không ai coi trọng tính kiêu căng ngạo mạn cả!”. Người phụ nữ nhất định phải học được tính khiêm nhường, không ngạo mạn trong bất cứ hoàn cảnh nào. Vì sống trong gia đình có người phụ nữ hiền đức, chắc chắn cuộc sống hôn nhân luôn hạnh phúc, ấm no.

“Lấy chồng, không lấy trai cúi mặt - Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu”. Hàm ý chỉ đạo nghĩa của những người làm vợ, những người làm chồng. Đối với đàn ông thì phải ra đàn ông, phụ nữ thì phải ra phụ nữ. Đàn ông phải mạnh mẽ, phụ nữ phải biết mềm mỏng. Từ đó mà lời răn dạy của người xưa giúp con người ta chọn được một người ở bên cạnh cả phần đời sau một cách hợp ý nhất. 

Nắng Mai

Tại sao lại nói là “gái hơn 2, trai hơn 1”? Nếu bạn đang sắp lấy vợ hoặc được gả chồng mà nghe tới câu nói này rồi cứ ngồi để suy diễn, tính toán theo kiểu như người đời vẫn đang nghĩ thì chắc tới ba mùa quýt cũng chưa biết nên lấy ai và ai lấy đó...

Trai con một thì lấy, gái con một thì đừng nghĩa là gì
Hiểu như thế nào về gái hơn hai còn trai hơn một?
Tệ hơn, người ta còn có thể khuyên bạn rằng: “Nhất gái hơn hai, nhì trai hơn một”. Thậm chí trên nhiều trang web cũng như từ trước tới nay, người ta thường tự giải thích bằng cách hiểu như thế này – có lẽ là tự hiểu bằng cái cách hiểu nông cạn của mình rồi đem giải thích cái nông cạn ngờ ngệch đó cho người khác:

+ “Gái hơn 2” tức là con gái thì nên lấy chồng hơn mình 2 tuổi (nhưng hiểu phổ biến hơn là con trai thì nên lấy vợ hơn mình 2 tuổi) – quý nhất là cô vợ hơn anh chồng hai tuổi.

+ "Zai hơn 1" tức là con trai thì nên lấy vợ hơn mình 1 tuổi (hoặc có người hiểu là con gái thì nên lấy chồng hơn mình 1 tuổi). Thật là một cách hiểu ngẩn ngơ, suy luận lơ tơ mơ… Bản thân một câu nói với hai cách khuyên trái ngược nhau trên đã mâu thuẫn – đá đít nhau rồi. Chẳng lẽ các cụ lại tự làm cho câu nói của chính mình thành dở hơi khi cho rằng “zai thì nên lấy cô gái hơn mình 2 tuổi” trong khi đó lại còn khuyên “gái thì nên lấy chồng hơn mình 1 tuổi”. Vậy cuối cùng chẳng ai lấy được ai cả đúng không? Sau khi tìm hiểu từ rất nhiều người cao tuổi và bản thân tôi cũng tự chiêm nghiệm, suy nghĩ thì có thể ý các cụ xưa như thế này: - Con gái thông thường đến tuổi thứ 13 thì bắt đầu dậy thì và có thể (bắt đầu) bước vào độ tuổi có thể sinh nở và cũng bắt đầu cập kê (biết yêu). Tuy nhiên, nếu tính từ lúc bắt đầu dậy thì thì phải khoảng 2 năm sau mới gả chồng và có thể sinh nở là tốt nhất, bởi lúc này các cơ quan trên và dưới mới đủ chín và nảy nở. - Còn con trai thì thường phát triển chậm hơn, đến năm 16 tuổi mới phát triển giới tính nam. Và cũng tương tự, phải sau khoảng 1 năm thì sự phát triển đó mới đủ chín, có thể bắt đầu biết yêu, có thể cưới cho cô vợ. Cách hiểu trên tôi còn tình cờ được nghe từ chính hai người khác nữa. Tìm hiểu sâu hơn thì hóa ra “dư thế lày”: Lời các cụ xưa thường nói rằng: “Nữ thập tam (tức 13 tuổi), nam thập lục (tức 16 tuổi). Đây là độ tuổi mà nam và nữ bắt đầu cập kê. Và tính từ cái mốc này, gái thì cứ hơn 2 tức 13+ 2 = 15 tuổi, trai thì hơn 1 tức là 16+1 = 17 tuổi là có thể cho chúng gặp nhau, yêu nhau, tìm hiểu thảo luận về nhau, thậm chí có thể “chén nhau” được rồi.
Trai con một thì lấy, gái con một thì đừng nghĩa là gì
Ảnh minh họa “Gái hơn 2 trai hơn 1” có nghĩa là gì, tại sao?

Do cách nói của các cụ xưa thường súc tích theo kiểu “ý tại ngôn ngoại” nên quen miệng nói: “Gái hơn 2, trai hơn 1” và không cần phải nói rõ, giải thích rõ nó như thế nào, nên theo thời gian, cùng với sự học ngày càng mất dấu, internet chưa phát triển, lại bằng truyền khẩu là chính, nên ngữ nghĩa cứ sai lạc dần, người đời cứ hiểu sai dần. Nếu quan tâm tới các vấn đề chữ nghĩa, bạn nên tham khảo thêm mục: Chính tả tiếng Việt Bây giờ chắc bạn đã hiểu gái hơn hai, trai hơn một là gì và như thế nào rồi chứ? Đừng có áp dụng cái kiểu lấy vợ thì hơn 2 tuổi, còn nếu lấy chồng thì nên hơn 1 tuổi mà rồi chẳng lấy nổi một mống nào nếu ai cũng đều làm theo cách hiểu như thế! Cái câu “nhất gái hơn hai, nhì trai hơn một” lại càng là một câu suy diễn ẩu từ cách hiểu sai ở trên của rất nhiều người. Nói tóm lại, chả có nhất với nhì ở đây cả. Bây giờ thì con gái phải đủ 18 tuổi trở lên mới được cho phép lập gia đình, yêu đương ân ái. Còn con trai thì nên sau khi học xong cao đẳng – đại học và có công ăn việc làm đàng hoàng tử tế hãy lập gia đình.

Đành rằng vẫn có rất nhiều trường hợp “gà ri gáy sớm” nhưng theo bạn, con trai nên cưới vợ ở tuổi nào là phù hợp nhất?

Đây là bài viết Gái hơn 2 trai hơn 1 do nhóm cộng sự của Blog chị Tâm thực hiện.

Con gái nước nào đẹp nhất

Chia sẻ của bạn là gì? Bạn có đồng ý với hỏi – đáp này? Nếu bạn có thêm thông tin, hiểu biết- đừng ngại để lại vài dòng cảm nhận hoặc chia sẻ của bạn tại phần comment để mọi người cùng đọc

Nếu bạn muốn nêu câu hỏi, vui lòng gửi email cho wikiHoidap theo địa chỉ: [email protected] | Câu hỏi của bạn sẽ được hồi âm sớm nhất