Trái nghĩa với hiền từ là gì

Trái nghĩa với hiền từ là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

các từ đồng nghĩa với từ hiền[ trong câu"súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa"

a, hiền hòa, hiền hậu hiền lành

b, hiền lành nhân nghĩa , nhân đức thẳng thắn.

c, hiền hậu , hiền lành, nhân ái, trung thực

d,nhân từ, trung thành , nhân hậu, hiền hậu

bài 1;các từ đồng nghĩa với từ hiền[trong câu;Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

khoanh trọn câu trả lời đúng;

a.hiền hòa,hiền hậu,lành,hiền lành.

b.hiền lành\,nhân nghĩa,nhân đức,thẳng thắn,.

c.hiền hậu, hiền lành,nhân ái,trung thực.

d.nhân từ,trung thành,nhân hậu,hiền hậu.

bai 2;những từ in nghiêng dưới đây là từ đồng nghĩa.

a. Hoa thơm cỏ ngọt / Cô ấy có giọng hát rất ngọt.

b.Cánh cò bay lả dập dờn/ Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới.

c.Mây mờ che đỉnh trường sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước.

d.Trăng đã lên ./ Kết quả học tập cao hơn trước

trả lời nhanh nhé mình sẽ tick cho,

Các từ đồng nghĩa với từ hiền (trong câu “Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”)

A. Hiền hòa, hiền hậu, lành, hiền lành

B. Hiền lành, nhân nghĩa, nhận đức, thẳng thắn.

C. Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, trung thực.

D. Nhân từ, trung thành, nhân hậu, hiền hậu.

Cho các từ: Trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao,yếu.

a)Dựa vào nghĩa của từ hãy xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên

b)Xếp thành các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm

Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hiền lành là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com// sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Từ đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Trái nghĩa với hiền từ là gì

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ (thường là các hư từ) như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.

Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

Từ trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hiền lành là gì?

– Từ đồng nghĩa với hiền lành là ngoan hiền, hiền từ, hiền dịu, hiền hậu
– Từ trái nghĩa với hiền lành là hung dữ, dữ tợn

Đặt câu với từ hiền lành:

– Đứa bé ấy nhìn thật hiền lành/hiền dịu/ngoan hiền

Nếu còn câu hỏi nào hãy gửi cho chúng tôi, chúng tôi sẽ giải đáp sớm nhất.

Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hiền lành là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ trái nghĩa với từ hiền lành là độc ác

Bà phù thủy độc ác

chúc bạn học tốt💯💯💯

trái nghĩa với hiền từ là gian ác

trái nghĩa với cao là thấp

trái nghĩa với dũng cảm là hèn nhát

trái nghĩa với dài là ngắn 

trái nghĩa với vui vẻ là buồn bã

trái nghĩa với nhỏ bé là to lớn

trái nghĩa với bình tĩnh là căng thẳng

trái nghĩa với ngăn nắp là bừa bãi

trái nghĩa với chập chạm là nhanh nhẹn

trái nghĩa với sáng sủa là đen tối

trái nghĩa với chăm chỉ là lười biếng

trái nghĩa với khôn ngoan là ngu dốt

trái nghĩa với mới mẻ là cũ cĩ

trái nghĩa với xa xôi là 

trái nghĩa rộng rãi là nhỏ hẹp

trái nghĩa với ngoan ngoãn là hư hỏng

Câu hỏi:Trái nghĩa với hiền lành

Trả lời:

Trái nghĩa với hiền lành là Độc ác

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm vềtừ loại tính từ nhé!

1. Khái niệm, phân loại tính từ

Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...

*Có 2 loại TT đáng chú ý là :

- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )

- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :

- Từ chỉ đặc điểm :

Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,...ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật...

Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên.

VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,...

+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...

- Từ chỉ tính chất :

Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích , tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. Do đó , từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...

Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt (một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.

- Từ chỉ trạng thái :

Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.

VD :

Trời đang đứng gió .

Người bệnh đang hôn mê.

Cảnh vật yên tĩnh quá.

Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.

Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.

* Cụm TT : Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... để tạo tạo thành cụm tính từ (khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (như ĐT) ngay trước nó là rất hạn chế )
Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định. Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

2. Cách phân biệt tính từ với các từ loại khác.

Để phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết (kết hợp) với các phụ từ.

a. Danh từ :

- Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như : mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...)

- DT kết hợp được với các từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ ,đó,... ở phía sau ( hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... )

- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?...)

- Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...)

- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:

V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT )

b. Động từ :

- Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)

- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...)

c. Tính từ :

- Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)

* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.