Trẻ vị thành viên là gì

Hiện nay việc người vị thanh niên phạm tội ngày một nhiều. Cụm từ”người vị thành niên” chắc hẳn các bác cũng thường hay nghe đến, nhưng có thể nhiều bác chưa hiểu “người vị thành niên”  là gì. Vì vậy, bài viết này sẽ giúp các bác rõ hơn về điều này.

Căn cứ:

  • Bộ luật dân sự 2015.
  • Luật Trẻ em 2016.

Nội dung tư vấn

Chắc hẳn ngày nào các bác cũng sẽ thấy từ “Người vị thành niên” xuất hiện trên Internet, liệu các bác có thắc mắc “Người vị thành niên” là gì hay không hoặc mình có phải là “Người vị thành niên” hay không?

Người vị thành niên là một khái niệm không được quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành. Người vị thành niện luôn được hiểu là người chưa thành niên và khái niệm này được Nhà nước quy định rất rõ trong Bộ luật Dân sự 2015. cụ thể:

2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.

3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.

4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý

Như vậy, các bác có thể hiểu rằng người vị thành niên hay người chưa thành niên là người dưới mười tám tuổi. Tuy nhiên, các bác không nên đánh đồng người vị thành niên và trẻ em là một nhé. Bởi vì, tại Điều 1 Luật Trẻ em 2016 thì: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi.”

Theo quy định như trên thì trẻ em và người chưa thành niệm là hai khái niệm khác nhau. Nếu như trẻ em là người dưới 16 tuổi thì người vị thành niên là người dưới 18 tuổi. Mong các bác sẽ không nhầm lẫn hai khái niệm trên nhé.

Vậy từ những phân tích trên thì các bác đã có thể hiểu người vị thành niên là gì và  xác định được mình là người vị thành niên hay không. Việc xác định mình có phải là người vị thành niên rất quan trọng vì nó sẽ là điều kiện để áp dụng pháp luật.

Ví dụ: nếu các bác là người vị thành niên và phạm tội hình sự với mức độ đặc biệt nghiêm trọng thì các bác sẽ không bị áp dụng tử hình nếu như tại thời điểm phạm tội hoặc khi xét xử. Điều này được quy định tại Điều 101 Bộ luật hình sự 2015:

Mức phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như sau:

1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định;

2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.

Mong rằng bài viết này mang lại thông tin hữu ích cho các bác.

Chúc các bác có một ngày tốt lành!

Trên đây là nội dung tư vấn về Người vị thành niên là gì? Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan. Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp. Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833102102.

Trẻ vị thành niên là người dưới độ tuổi pháp định, là độ tuổi để có đầy đủ quyền dân sự. Độ tuổi pháp định là 18 trong hầu hết tiểu bang, nhưng trong một số tiểu bang thì có thể là 21.

Vị thành niên (hiểu là người sắp đến tuổi trưởng thành) là một khái niệm chưa được thống nhất về độ tuổi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định lứa tuổi 10 - 19 tuổi là độ tuổi vị thành niên. 

Ở nhiều quốc gia, bao gồm Australia, Ấn Độ, Philippines, Brazil, Croatia và Colombia, trẻ vị thành niên được xác định là một người dưới tuổi 18.

Trong khi  Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan và Hàn Quốc, trẻ vị thành niên là người dưới 20 tuổi. Pháp luật New Zealand  quy định trẻ vị thành niên là người dưới 18 tuổi.

Tại  Việt Nam, trẻ vị thành niên là trẻ ở lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi. Trẻ em  được luật pháp bảo vệ chăm sóc giáo dục là dưới 16 tuổi. Về mặt luật pháp trẻ vị thành niên là trẻ dưới 18 tuổi.

Lớp tuổi vị thành niên này được chia ra ba nhóm: Từ 10 đến 13 tuổi là nhóm vị thành niên sớm; Từ 14 đến 16 tuổi là nhóm vị thành niên giữa; Từ 17 đến 19 tuổi là nhóm vị thành niên muộn. Sự phân chia này dựa theo đặc điểm ít nhiều khác nhau về phát triển cơ thể và tâm sinh lý của lứa tuổi vị thành niên, để việc chăm sóc sức khoẻ cho phù hợp với từng nhóm đối tượng. Tuy vậy cách phân chia này cũng chỉ có tính tương đối.

Theo các nhà nghiên cứu, có những lý do về mặt sinh học khiến họ tin rằng cần phải mở rộng khái niệm vị thành niên, trong đó thuyết phục nhất là việc sau tuổi 18, 19, cơ thể con người vẫn tiếp tục phát triển. Chẳng hạn não người vẫn tiếp tục hoàn thiện hơn sau tuổi 20 để hoạt động nhanh và hiệu quả hơn. Chưa kể với không ít người, răng khôn chỉ bắt đầu xuất hiện khi họ đã bước vào tuổi 25. Cùng với lý do sinh học, những xu hướng lựa chọn cuộc sống mới của người trẻ cũng là lý do để nhóm nghiên cứu đề xuất việc "xét lại" độ tuổi vị thành niên. Trên thực tế, người trẻ hiện nay đã và đang ngày càng kết hôn và có con muộn hơn. 

Những thay đổi về tâm lý của tuổi vị thành niên

Từ những thay đổi lớn về mặt sinh học, trẻ vị thành niên có những thay đổi nhiều về tâm lý. Với những đặc điểm sinh lý riêng biệt, trẻ muốn khẳng định mình nên dễ thay đổi tính cách, hành vi ứng xử được thể hiện như sau:

- Tính độc lập: Bắt đầu có xu hướng tách ra, ít phụ thuộc vào cha mẹ. Chuyển từ sinh hoạt gia đình sang sinh hoạt bạn bè, tín ngưỡng để đạt được sự độc lập. Đôi khi chống đối lại bố mẹ.

- Về nhân cách: Cố gắng khẳng định mình như một người lớn vì vậy có những hành vi bắt chước người lớn.

- Về tình cảm: Chuẩn bị cho mối quan hệ yêu đương (xuất hiện tình yêu bạn bè, khó phân biệt đâu là tình yêu, đâu là bạn bè, dễ mơ mộng, khi đổ vỡ niềm tin dễ chán nản), học cách biểu lộ tình cảm và điều khiển cảm xúc, phát triển khả năng yêu và được yêu, tỏ thái độ thân mật trong quan hệ với người khác.

- Tính tích hợp: Những thông tin thu thập được từ cha mẹ, nhà trường, xã hội, bạn bè, người trung gian, các hoạt động văn hóa là cơ sở để tạo ra giá trị của bản thân tạo niềm tự tin và cách ứng xử.

- Về trí tuệ: Vị thành niên thường thích lập luận, suy diễn nhìn sự vật theo quan điểm lý tưởng hóa. Giai đoạn phát triển đặc biệt này chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ của các điều kiện văn hóa, giáo dục, kinh tế của môi trường gia đình và xã hội đồng thời cũng là giai đoạn gây nhiều lo ngại cho các bậc cha mẹ và cho cộng đồng.  Tuổi vị thành niên ở mỗi nền văn hóa có những đặc điểm riêng nhưng nói chung còn bộc lộ tính phụ thuộc, sự khủng hoảng về nhân cách và hoang mang về tâm lý mà như nhiều người đã nhận xét, các em đang muốn khám phá chính mình. Tuy trưởng thành về mặt cơ thể nhưng vị thành niên chưa được hình thành nhân cách.

Vân Khánh biên soạn và tổng hợp (nguồn: sức khỏe và đời sống)

Gia đình là trung tâm của đời sống xã hội cho trẻ em. Trong giai đoạn vị thành niên, nhóm bạn cùng tuổi bắt đầu đặt gia đình như là mối quan tâm xã hội hàng đầu của trẻ. Các nhóm bạn cùng tuổi (bạn đồng lứa) thường được thiết lập vì có sự khác biệt về trang phục, ngoại hình, thái độ, sở thích, mối quan tâm, và các đặc điểm khác mà có thể có vẻ sâu sắc hoặc bình thường đối với người ngoài. Ban đầu, các nhóm bạn đồng lứa thường là những người cùng giới tính nhưng thường trở nên hỗn hợp sau này ở tuổi vị thành niên. Các nhóm này có vai trò quan trọng đối với thanh thiếu niên bởi vì họ đưa ra sự xác nhận về các lựa chọn dự kiến của thanh thiếu niên và hỗ trợ chúng trong các tình huống căng thẳng.

Bác sỹ nên kiểm tra tất cả thanh thiếu niên về rối loạn sức khoẻ tâm thần Tổng quan các rối loạn tâm thần ở trẻ em và vị thành niên Mặc dù đôi khi giả định rằng thời thơ ấu và tuổi vị thành niên là những khoảng thời gian hạnh phúc vô tư, khoảng 20% trẻ em và thanh thiếu niên có một hoặc nhiều những rối loạn tâm thần có thể... đọc thêm , như là Phiền muộn Rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên Rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi nỗi buồn hoặc khó chịu nghiêm trọng hoặc dai dẳng, đủ để ảnh hưởng đến chức năng hoặc gây ra phiền toái đáng kể. Chẩn đoán dựa vào bệnh sử và thăm khám.... đọc thêm , rối loạn lưỡng cực Rối loạn lưỡng cực ở trẻ em và thanh thiếu niên Rối loạn lưỡng cực được đặc trưng bởi các giai đoạn hưng cảm, trầm cảm, và tâm trạng bình thường, mỗi lần kéo dài hàng tuần cho đến vài tháng một lần. Chẩn đoán dựa trên các tiêu chí lâm sàng... đọc thêm , và sự lo lắng Tổng quan các rối loạn lo âu ở trẻ em và vị thành niên Các rối loạn lo âu được đặc trưng bởi sự sợ hãi, lo lắng, hay kinh hãi làm suy giảm rất nhiều khả năng hoạt động bình thường và điều đó là không cân xứng với hoàn cảnh hiện tại. Lo âu có thể... đọc thêm . Tỷ lệ mắc Rối loạn về sức khoẻ tâm thần tăng lên trong giai đoạn này của cuộc đời và có thể dẫn đến ý tưởng hoặc hành vi tự sát. Rối loạn tâm thần, chẳng hạn như tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt ở trẻ em và vị thành niên Bệnh tâm thần phân liệt là sự có mặt của các ảo giác và hoang tưởng làm rối loạn chức năng tâm lý xã hội đáng kể và kéo dài ≥ 6 tháng. (Xem thêm Tâm thần phân liệt ở người trưởng thành.) Khởi... đọc thêm , mặc dù hiếm, thường xuất hiện trong thời kỳ thanh thiếu niên muộn. Rối loạn ăn uống Giới thiệu về rối loạn ăn uống Rối loạn ăn uống bao gồm một rối loạn liên tục về việc ăn uống hoặc hành vi liên quan đến việc ăn uống mà Thay đổi sự tiêu thụ hoặc hấp thu thực phẩm Gây suy giảm đáng kể sức khỏe thể chất và... đọc thêm , như là chán ăn tâm thần Chán ăn tâm thần Chán ăn tâm thần được đặc trưng bởi sự theo đuổi không ngừng một cách cực đoan về hình thể mỏng manh, nỗi sợ hãi về bị béo phì, hình ảnh cơ thể bị méo mó, và hạn chế ăn vào so với nhu cầu, dẫn... đọc thêm và ăn vào là nôn ra Ăn vô độ tâm thần Ăn vô độ tâm thần được đặc trưng bởi các giai đoạn cuồng ăn lặp đi lặp lại, theo sau là một số hành vi bù trừ như tự đào thải thức ăn (tự gây ra nôn mửa, thuốc nhuận tràng hoặc thuốc lợi tiểu)... đọc thêm , là khá phổ biến ở các bé gái và có thể khó phát hiện vì thanh thiếu niên trải qua rất nhiều cố gắng để che giấu hành vi và thay đổi cân nặng.

Gần 50% thanh thiếu niên Mỹ thử hút thuốc lá và hơn 40% thử cần sa trong khi họ đang học trung học. Việc sử dụng các loại thuốc khác ít gặp hơn, mặc dù việc lạm dụng thuốc được kê đơn, bao gồm thuốc giảm đau và chất kích thích đang gia tăng.