Uống thuốc dị ứng có bị mất sữa không

Dị ứng sau sinh trở thành tình trạng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của nhiều phụ nữ, gây khó chịu trong sinh hoạt hằng ngày.

Một trong những bệnh da liễu phổ biến ở phụ nữ sau sinh là dị ứng, tình trạng này không chỉ ảnh hưởng ngoài da mà còn tác động nhiều tới sức khỏe bên trong của người mẹ và sữa mẹ cho con bú.

Sau sinh thường hay sinh mổ từ 1 đến 3 tháng sẽ gặp phải những triệu chứng dị ứng như da xuất hiện nốt mề đay, ngứa…

Có 2 thể lâm sàng của dị ứng sau sinh đó là:

  • Nổi mề đay cấp tính: dấu hiệu sẽ xuất hiện vào buổi đêm, trong khoảng vài giờ đồng hồ hoặc kéo dài đến dưới 6 tuần.
  • Nổi mề đay mãn tính: dấu hiệu kéo dài hơn 6 tuần, diễn ra trong nhiều đợt bệnh, tái phát và lặp lại nhiều lần, thời gian dài.

Dị ứng sau sinh có những triệu chứng đặc trưng như sau:

  • Nổi mẩn đỏ sần và phù trên da như vết muỗi đốt, chủ yếu ở bụng, cổ tay, chân và lan ra thành mảng lớn trên khắp cơ thể.
  • Vùng nổi mề đay có cảm giác ngứa nhiều về ban đêm hoặc chiều tối, gây khó chịu.
  • Sưng phù kèm theo cảm giác nóng rát ở vùng mí mắt, môi và bộ phận sinh dục.

Uống thuốc dị ứng có bị mất sữa không

Dị ứng sau sinh xảy ra là do hệ thống miễn dịch của cơ thể xuất hiện những phản ứng quá mức với những dị nguyên khiến cơ thể sản sinh ra chất Histamin làm da bị nổi những nốt mề đay, viêm, sưng lên…

Phản ứng bất thường của hệ thống miễn dịch ở người phụ nữ là do thời gian mang thai và sau sinh có sự thay đổi về nội tiết tố nhưng lại không cân bằng với nhau nên dẫn đến hiện tượng dị ứng sau sinh.

Một số nguyên nhân làm phụ nữ bị dị ứng sau sinh đó là:

  • Không đầy đủ chất trong chế độ dinh dưỡng khiến cơ thể rơi vào tình trạng mất cân bằng
  • Sử dụng một số loại thuốc như thuốc chống viêm, huyết thanh
  • Tiêu thụ một số loại thực phẩm gây dị ứng như hải sản, sữa, trứng…
  • Dị ứng với một số tác nhân như phấn hoa hoặc lông của một số loài động vật
  • Thời tiết cũng làm nổi dị ứng sau sinh
  • Phụ nữ sau sinh suy giảm chức năng gan
  • Thói quen sinh hoạt không tốt như thức khuya, stress, căng thẳng…
  • Khả năng bị dị ứng sau sinh sẽ cao hơn ở phụ nữ sinh mổ so với sinh thường, tuy nhiên vẫn có trường hợp sinh thường bị dị ứng sau sinh

Uống thuốc dị ứng có bị mất sữa không

Ở những người phụ nữ khác nhau thì thời gian phục hồi dị ứng sau sinh cũng sẽ khác nhau, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phục hồi của dị ứng sau sinh bao gồm:

Cơ địa

Cơ địa và cấu trúc da khác nhau sẽ có thời gian phục hồi khác nhau, những triệu chứng dị ứng trong 2 – 3 ngày sẽ tự động hết hoặc có thể kéo dài trong vòng vài tuần.

Sức khỏe, chế độ ăn uống

Thời gian hết bệnh sẽ nhanh hơn nếu chị em có sức khỏe tốt và có một chế độ dinh dưỡng sau sinh đầy đủ chất cần thiết.

Mức độ nặng nhẹ của bệnh

Thời gian lành bệnh của dị ứng cấp tính sẽ nhanh hơn dị ứng mãn tính.

Dị ứng sau sinh sẽ gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe, giấc ngủ của người phụ nữ và gây nên một số biến chứng như:

  • Nhiễm trùng da, có khi gặp phải tình trạng bội nhiễm.
  • Phù mạch, phù lưỡi gà
  • Thanh quản bị co thắt, khó thở
  • Huyết áp tụt
  • Sốt cao sau sinh
  • Sốc phản vệ
  • Mất ngủ dài ngày
  • Stress, căng thẳng, cơ thể bị suy nhược kiệt quệ, trầm cảm
  • Nhiễm trùng da

Một số cách có thể áp dụng tại nhà để điều trị dị ứng sau sinh là:

  • Uống thật nhiều nước, có thể uống trà xanh hoặc những trà làm từ thảo mộc
  • Tắm với bột yến mạch
  • Chỉ mặc áo quần rộng và thoáng mát.
  • Chế độ sinh hoạt điều độ và khoa học như ngủ sớm, đúng giờ, giảm căng thẳng stress
  • Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
  • Luôn giữ ấm cho cơ thể, tránh gió, vi khuẩn và những tác nhân gây dị ứng nổi mề đay
  • Giữ vệ sinh cơ thể mỗi ngày

Đối với người dị ứng sau sinh thể nặng hoặc dị ứng mãn tính thì sẽ được các bác sĩ điều trị chỉ định các loại thuốc như:

  • Thuốc kháng Histamin như Chlorpheniramine.
  • Thuốc nhóm Corticosteroid như Budesonide.
  • Thuốc nhóm Steroid dùng để bôi ngoài da.

Phụ nữ sau sinh đang cho con bú cần được bác sĩ tư vấn cụ thể về loại thuốc sử dụng vì có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sự sinh trưởng và phát triển của trẻ trong giai đoạn này và thời gian sau.

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Tình trạng mất sữa 2 tháng sau sinh xảy ra đối với nhiều sản phụ khi con chưa đủ 12 tháng tuổi. Điều này khiến mẹ vô cùng lo lắng sợ rằng con không đủ sữa để bú và băn khoăn liệu rằng mất sữa 2 tháng có lấy lại được không? Làm thế nào cho sữa về khi bị mất sữa?

Đối với các mẹ, việc mất sữa trong thời gian cho con bú là chuyển xảy ra thường xuyên.

Mất sữa ở nhiều hoàn cảnh khác nhau: có mẹ mất sữa ngay lúc mới sinh, có mẹ mất sữa 2 tháng sau sinh, có mẹ thì thỉnh thoảng mất sữa một lần… Đa số trường hợp mất sữa 2 tháng sau sinh xảy ra ở những phụ nữ sinh con lần đầu.

Bị mất sữa 2 tháng sau sinh bởi nguyên nhân chính là do thiếu hormone prolactin và oxytocin. Vai trò của hai hormone cực kỳ quan trọng trong việc giúp cơ thể sản xuất và tiết sữa.

Uống thuốc dị ứng có bị mất sữa không

Các yếu tố làm tăng nguy cơ sụt giảm lượng hormone đó là:

Mẹ giảm cân, nhịn ăn

Sau sinh, nhiều sản phụ muốn lấy lại vóc dáng thon gọn nhanh chóng mà chọn cách nhịn ăn, không ăn các món giàu dưỡng chất vì sợ lên cân. Việc làm này khiến cơ thể của mẹ không đủ dinh dưỡng cần thiết để sản xuất sữa.

Công việc bận bịu, áp lực, stress, mất ngủ

Trong thời gian nuôi con, nếu các mẹ đi làm ngay những tháng đầu sẽ gặp phải nhiều áp lực, mệt mỏi, căng thẳng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của tuyến yên, từ đó ức chế quá trình sản xuất sữa.

Bệnh tuyến vú

Các bệnh tuyến vú như viêm tuyến vú, tắc tuyến vú, u nang đều là nguyên nhân dẫn đến việc mất sữa ở sản phụ sau sinh.

Sử dụng thuốc điều trị bệnh

Tình trạng mất sữa còn do sản phụ sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc dị ứng làm ức chế quá trình sản xuất sữa trong cơ thể, gây mất sữa.

Áp lực từ gia đình

Do chịu nhiều áp lực từ phía gia đình trong việc nuôi và chăm sóc con mà không ít mẹ bị mất sữa. Càng bị căng thẳng và stress thì mẹ càng bị ức chế sản xuất sữa.

Con không chịu bú mẹ

Việc bú mẹ của trẻ không diễn ra thường xuyên thì cơ thể sẽ không nhận được sự kích thích sản xuất sữa làm cho lượng sữa ít dần rồi mất hoàn toàn.

Cho con bú sai cách

Mẹ cần phải cho trẻ bú đúng cách để lượng sữa tiết đều và dồi dào. Nếu trẻ bú sai cách thì sẽ không kích thích cơ thể tiết nhiều sữa, dần dần mẹ sẽ bị mất sữa.

Ăn thực phẩm gây mất sữa

Mẹ sau sinh có thể bị mất sữa nếu ăn một số thực phẩm như lá lốt, lá bạc hà, măng khô, măng chua, khổ qua…

Việc mất sữa 2 tháng sau sinh gây ảnh hưởng tiêu cực rất nhiều tới cả mẹ và bé.

Ảnh hưởng việc mất sữa đến trẻ

  • Trẻ thiếu đi nguồn dưỡng chất quý giá

Có rất nhiều dưỡng chất có trong sữa mẹ cần thiết cho sự phát triển của trẻ như vitamin, protein, carbohydrate, axit amin. Trong 6 tháng đầu đời, trẻ có thể bú hoàn toàn sữa mẹ mà không cần uống nước, ăn dặm hoặc dùng thêm bất kỳ loại sữa công thức nào.

  • Trẻ dễ tiêu chảy, ốm yếu, còi cọc, hay quấy khóc

Hàm lượng protein cùng một số chất dinh dưỡng trong sữa công thức có thể nhiều hơn sữa mẹ nhưng trẻ lại chưa đủ lớn để tiêu hóa và hấp thụ những dưỡng chất đó, có trường hợp còn bị dị ứng với sữa công thức, bị đi ngoài.

Các chất đề kháng tự nhiên có trong sữa mẹ là “độc quyền” mà không một loại sữa công thức nào sánh bằng. Đây cũng là lý do tại sao trẻ dùng sữa ngoài hay bị ốm hơn trẻ được bú sữa mẹ.

  • Trẻ không được gần gũi mẹ

Thông qua việc bú mẹ, trẻ sẽ được gần gũi mẹ hơn, các bác sĩ cũng khuyên mẹ nên da kề da ngay khi sinh con để bảo vệ bé.

Uống thuốc dị ứng có bị mất sữa không

Bú mẹ rất tốt cho trẻ nhỏ

Ảnh hưởng việc mất sữa đến mẹ

  • Stress, trầm cảm vì không có sữa cho con bú

Trong những tháng đầu nuôi con, điều mà mỗi mẹ quan tâm nhất chính là việc đảm bảo đủ lượng sữa cho con bú. Khi bị mất sữa 2 tháng sau sinh, chắc chắn các mẹ sẽ không tránh khỏi việc lo lắng và tìm mọi cách khắc phục. Nhiều mẹ còn bị trầm cảm chỉ vì không có sữa cho con bú.

  • Nguy cơ mất sữa vĩnh viễn

Việc mất sữa kéo dài nhiều ngày, nhiều tháng không được điều trị sẽ khiến mẹ có nguy cơ bị mất sữa vĩnh viễn. Mẹ bị mất sữa khi mới sinh con 2 tháng thì con chắc chắn sẽ rất thiệt thòi.

Mẹ yên tâm rằng việc mất sữa 2 tháng sau sinh có thể lấy lại sữa được nếu dùng cách kích sữa an toàn và hiệu quả sau đây:

Hút kiệt sữa sau mỗi lần

Theo các chuyên gia hướng dẫn, cần phải làm cho kiệt sữa sau mỗi cử hút vì tốc độ tạo sữa phụ thuộc vào tốc độ làm trống của tuyến sữa. Việc tạo sữa sẽ càng nhanh hơn nếu tuyến sữa càng trống.

Sản phụ cần nghỉ ngơi đầy đủ thay vì chăm chăm hút sữa cả ngày

Nếu lịch hút sữa quá dày sẽ khiến mẹ không được nghỉ ngơi để cơ thể tạo sữa, mất ngủ và tinh thần căng thẳng khiến cơ thể không khỏe mạnh làm sữa không về được.

Chỉ nên hút sữa vào một thời điểm cố định trong ngày để cơ thể hình thành phản xạ tiết sữa

Trong ngày, mẹ nên hút sữa vào một thời điểm cố định như hút vào 7 giờ sáng, 10 giờ sáng, 13 giờ… lặp lại hằng ngày vào khung giờ đó vào những ngày tiếp theo để hình thành phản xạ tiết sữa, sữa sẽ tự động chảy.

Uống thuốc dị ứng có bị mất sữa không

Hút sữa vào thời điểm cố định trong ngày

Chú ý chế độ dinh dưỡng

Sữa được sản xuất dựa vào việc sử dụng nguồn năng lượng, dinh dưỡng và máu của mẹ.

Sữa sẽ về nhiều hơn khi cơ thể mẹ dự trự được nhiều chất lỏng. Vậy nên trước khi hút sữa mẹ nên uống một cốc nước ấm, bột ngủ cốc và các loại nước lợi sữa và có chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để kích thích tuyến sữa, tránh ăn những thực phẩm gây mất sữa.

Massage bầu ngực hằng ngày

Massage bầu ngực nhẹ nhàng sẽ giúp các dây thần kinh sản sinh ra oxytocin, kích thích tuyến sữa hoạt động, đánh tan các cục sữa đông và khơi thông dòng sữa mẹ.

Không tùy tiện sử dụng kháng sinh

Cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi mẹ muốn dùng bất kỳ loại thuốc nào, đặc biệt là thuốc kháng sinh vì có thể gây ức chế quá trình sản xuất sữa mẹ.

Giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái

Để quá trình tiết sữa được thuận lợi, mẹ cần giữ cho tâm trạng thoải mái và vui vẻ, ngủ đủ giấc.

Nếu mẹ đã áp dụng những phương pháp trên nhưng vẫn không thấy sữa về thì cần đến ngay bệnh viện để khắc phục.

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/