Ví dụ về vận dụng quan hệ cung -- cầu đối với nhà nước

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 5 CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm cung, cầu. - Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu. 2. Về kỹ năng Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3. Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. II. TRỌNG TÂM Giáo viên tập trung làm rõ: - Khái niệm cung, cầu. - Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá: + Nội dung và biểu hiện của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và l ưu thông hàng hoá. + Vai trò của quan hệ cung – cầu. - Vận dụng quan hệ cung – cầu qua các đối tượng: + Nhà nước điều tiết quan hệ cung – cầu thông qua các chính sách kinh tế, chính sách xã hội và lực lượng kinh tế của Nhà nước. + Người sản xuất – kinh doanh vận dụng quan hệ cung – cầu thông qua việc ra các quyết định sản xuất, kinh doanh. + Người tiêu dùng (khách hàng) vận dụng quan hệ cung – cầu qua các quyết định mua hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
  2. III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, phương pháp sơ đồ. IV. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN 1. Tài liệu - Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11. - Tài liệu tham khảo khác: + Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007. + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008. 2. Phương tiện - Máy vi tính, đèn chiếu (projector). V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cạnh tranh là gì? Hãy nêu nguyên nhân và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. - Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta? 2. Giới thiệu bài mới Bằng quan sát trực quan chúng ta thấy rằng trên thị trường người mua, người bán thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau để hình thành mối quan hệ giữa họ với nhau.Vậy mối quan hệ đó là gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học *Hoạt động 1: 1. Khái niệm cung- cầu: GV: Đặt vấn đề a. Khái niệm cầu: Trong nền sản xuất hàng hóa mục đích của sản xuất là để tiêu dùng để bán . Trong đó sản xuất gắn với cung và tiêu dùng gắn với cầu. GV: ghi lên bảng một số nhu cầu về các loại hàng hóa:nhà,ô tô,máy vi tính,cặp sách,mũ,đĩa nhạc,giày dép,bút,…
  3. GV:hỏi HS trong số những hàng hóa trên các em có nhu cầu nào? HS: Trả lời GV:các em có thể thanh toán cho những nhu cầu nào? ?: Theo em có mấy lọai nhu cầu và có phải bất kì nhu cầu nào cũng được nhà sản xuất quan Cầu là khối lượng hàng hóa tâm? dịch vụ mà người tiêu dùng cần ?: Vậy qua ví dụ và phân tích trên em hãy cho mua trong một thời kỳ nhất định biết cầu là gì? tương ứng với giá cả và thu nhập xác định GV: Vậy số lượng cầu phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ví dụ: Người nông dân có nhu cầu mua máy tuốt lúa → Phù hợp với thu nhập của mình Ví dụ: Các lọai điện thọai di động 8800, N90 … ít người sử dụng vì giá cao → Phụ thuộc vào giá cả Ví dụ: Vào mùa trung thu nhà nào cũng có nhu cầu mua bánh trung thu → Phụ thuộc vào thị hiếu của người tiêu dùng ……………………… → *Yếu tố ảnh hưởng đến cầu b.Khái niệm cung: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý….., trong đó Cung là khối lượng hàng thu nhập và giá cả là những yếu tố chủ yếu. hóa, dịch vụ hiện có trên thị *Hoạt động 2: trường và chuẩn bị đưa ra thị ? Người tiêu dùng có tiền thì sẽ tìm nhu cầu về trường trong một thời kì nhất những mặt hàng hóa này ở đâu? định, tương ứng mức giá cả, -GV: Hàng hóa được thị trường cung cấp được khả năng sản xuất và chi phí gọi là cung. Vậy cung là gì? sản xuất xác định.
  4. -GV hỏi:vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến số lượng cung?và cho vd HS:trả lời GV:nhận xét và kết luận * Những yếu tố ảnh hưởng đến cung: - Khả năng sản xuất. - Số lượng. - Chi phí sản xuất. - Chất lượng. - Năng suất. - Giá cả - Quan trọng nhất. -Phong tục, tập quán . Vd1: Giá thịt gà tăng cao thì có nhiều nhà chăn nuôi, mở rộng trang trại. Vd2:đạo Hồi kiêng ăn thịt heo nên hạt nêm Knor được làm từ xương hầm thịt heo nguyên chất không thể bán được ở các nước theo đạo Hồi.Đạo Hinđu không ăn thịt bò… ? Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến cung 2. Mối quan hệ cung - cầu trong và trong các yếu tố đó yếu tố nào là quan trọng sản xuất và lưu thông hàng hoá: nhất? a. Nội dung của quan hệ cung - *Hoạt động 3: cầu: GV: Ở phần trên chúng ta đã tìm hiểu và biết được thế nào là cung, cầu hàng hoá nhưng chúng có quan hệ như thế nào với nhau và vai trò của chúng đối với sản xuất và lưu thông hàng hoá là như thế nào thì chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần 2 GV: nếu một nhà sx làm ra nhiều hàng hóa mà không quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ ntn?
  5. HS:Trả lời GV: Nhận xét và đặt tiếp câu hỏi: Vậy ngược lại người tiêu dùng có quan tâm đến tình hình của nhà sx hay không? HS:Trả lời GV:nhận xét và bổ sung -Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường cung và cầu thường xuyên tác động với Nội dung: Mối quan hệ cung - nhau và là hai bộ phận cấu thành mối quan hệ cầu là mối quan hệ tác động cung - cầu. qua lại lẫn nhau giữa người bán -Mối quan hệ này thường xuyên tiếp diễn trên với người mua hay giữa những thị trường, tồn tại và hoạt động một cách khách người sản xuất với những quan độc lập với ý của con người người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số GV:Vậy nội dung của mối quan hệ cung-cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ. gì? Ba biểu hiện của nội dung HS:trả lời quan hệ cung - cầu: GV:kết luận *Cung - cầu tác động lẫn nhau: - Cầu tăng => sản xuất mở rộng => cung tăng. - Cầu giảm => sản xuất thu hẹp => cung giảm. GV:vậy nội dung mối quan hệ cung-cầu có những biểu hiện nào chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu. GV: Sau khi phân tích như vậy thì em nào hãy lấy ví dụ về sự tác động lẫn nhau giữa cung và cầu? HS:cho vd
  6. GV:nhận xét và cho thêm vd Vd1:vào mùa trung thu nhu cầu bánh trung thu tăng cao=>nhà sx bánh trung thu (Kinh Đô,Đồng Khánh,Như Lan…)sx ra nhiều.Qua mùa trung thu nhu cầu giảm =>các hãng thu hẹp sx hoặc không sx nữa thay thế bằng các loại bánh khác. *Cung - cầu ảnh hưởng đến giá Vd2:khi luật pháp quy định bắt buộc đội mũ cả thị trường: bảo hiểm khi đi xe máy nếu không sẽ bị xử lý - Cung = Cầu à giá cả = giá trị. nghiêm,triệt để.Nhu cầu mũ bảo hiểm tăng(cầu - Cung > Cầu à giá cả < giá tăng)=>cung tăng (các nhà sx sản xuất ra nhiều trị . mũ bảo hiểm,nhiều cơ sở sx mũ bảo hiểm cũng - Cung < Cầu à giá cả > giá ra đời) trị. Thay vào đó là ta thấy mũ vải mất chỗ đứng,nhu cầu giảm rõ rệt=>các nhà sx thu hẹp sx hoặc chuyển sang sx mặt hàng khác. GV: Theo em cung và cầu có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường hay không? Em hãy lấy ví dụ *Giá cả thị trường ảnh hưởng minh hoạ cho trường hợp này. đến cung - cầu: HS:trả lời ý kiến cá nhân. - về phía cung:Khi giá cả tăng GV:nhận xét và cho thêm vd => cung tăng và ngược lại. Vd1:qua mùa trung thu nhu cầu về bánh trung - về phía cầu:Khi giá cả giảm thu giảm=>giá bán bánh trung thu giảm đột => cầu tăng và ngược lại. ngột. Vd2:trái cây trái mùa(cunggiá bánh kẹo thường cao hơn. GV: Qua ví dụ em nào hãy cho cô biết giá cả ảnh hưởng như thế nào đối với cung - cầu ? HS:cho vd b. Vai trò của quan hệ cung - GV:nhận xét và cho thêm vd cầu: Vd1:khi giá cà phê giảm=>thu hẹp sx,nhiều gđ (Không học)
  7. còn chặt cây cà phê để trồng loại cây khác. 3/ Vận dụng quan hệ cung - Vd2:khi giá gạo,cà phê tăng người dân lại sx, cầu: trồng nhiều. • Đối với nhà nước: Vd3:khi có đợt giảm giá ,khuyến mãi người tiêu Thông qua việc dùng đổ xô đi mua hàng điều tiết cung - Vd4:giá xăng tăng thì người tiêu dùng giảm nhu cầu trên thị cầu đi lại hoặc chọn phương tiện đi lại công trường. cộng như xe buýt rẻ hơn. - Khi cung < cầu do khách quan *Hoạt động 4:Vận dụng quan hệ cung - cầu: điều tiết bằng cách sử dụng lực GV: Lấy một vài ví dụ cho HS lượng dự trữ giảm giá để tăng Ví dụ : Các em thấy trên thị trường có lúc vàng, cung. xi măng, sắt thép, gạo, cung nhỏ hơn cầu, Nhà - Khi cung < cầu do tự phát, nước có thể mua của nước ngoài các loại hàng đầu cơ, tích trữ, điều tiết bằng hoá trên và bán ra thị trường nhằm lập lại sự cách: xử lý vi phạm pháp luật, cân đối giữa cung - cầu ổn định giá cả. sử dụng lưc lượng dự trữ quốc Ví dụ : Để ổn định đời sống của nhân dân, phục gia để tăng cung. vụ nhu cầu đi lại trước giá dầu thô liên tục tăng - Khi cung > cầu quá nhiều, có như hiện nay Nhà nước ta vẫn phải thường biện pháp kích cầu ( tăng đầu xuyên bù giá, trợ cấp cho các chủ doanh nghiệp tư, tăng lương…) kinh doanh xăng dầu để họ có thể bán xăng ở • Đối với người sản giá có thể chấp nhận được xuất kinh doanh: Nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định. - Thu hẹp sản xuất, kinh doanh Ví dụ: Vào mùa hè nhu cầu sử dụng điện làm khi cung > cầu, giá cả < giá trị mát rất lớn vì thế sẽ gây ra tình trạng thiếu có thể bị thua lỗ. điện. Vì vậy các nhà sản xuất chuyển sang kinh - Khi cung < cầu, giá cả > giá trị doanh các loại bóng điện quạt tiêu tốn ít điện thì chuyển sang sản xuất kinh năng để đáp ứng nhu cầu của người dân vào doanh.
  8. mùa hè. • Đối với người tiêu Ví dụ : khi gà bị cúm thì nhu cầu về thịt gà dùng: Nắm vững giảm=>giá rẻ=>người chăn nuôi thu hẹp quy các trường hợp mô sx. cung - cầu để ra Ví dụ : Sau đợt dịch tai xanh ở heo vừa qua quyết định mua khiến thịt heo rất khan hiếm vì thế mà thịt heo hay không mua. trên thị trường giá rất cao từ 65000 đến 75000 - Giảm mua các mặt hàng khi ngàn 1 ký, giá cả đắt khiến người dân chuyển cung < cầu và giá cả cao. sang mua cá, tôm, gà, đậu hũ… - Chuyển sang mua các mặt hàng khi cung > cầu và giá cả thấp. 4. Củng cố : - Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. - Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. - Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ. - Biểu hiện của quan hệ cung – cầu : cung - cầu tác động lẫn nhau, cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường, giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. - Vai trò của quan hệ cung - cầu đối với người sản xuất và người tiêu dùng. - Vận dụng quan hệ cung - cầu đối với nhà nước, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng.


Page 2

YOMEDIA

Mời các bạn cùng quý thầy cô giáo tham khảo và sử dụng những giáo án bài Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa để tiết kiệm thời gian soạn thảo bài học. Bên cạnh đó chúng ta biết được khái niệm cung - cầu, hiểu được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. Đây sẽ là những tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn, học sinh nắm chắc bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.

02-04-2014 1786 122

Download

Ví dụ về vận dụng quan hệ cung -- cầu đối với nhà nước

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.