Vì sao phải có nhiều trạm giảm thế

Tụ bù hiện nay có vai trò khá quan trọng trong các hệ thống điện. Mỗi loại tụ bù lại có một số công dụng và chức năng chuyên biệt riêng. Hôm nay BKAII sẽ cùng các bạn tìm hiểu về tác dụng của tụ bù hạ thế nhé!

Vì sao phải có nhiều trạm giảm thế

Tụ bù hạ thế là một trong các loại tụ bù được sử dụng khá phổ biến trong các hệ thống. Tụ bù hạ thế là loại tụ bù điện được nối đấu vào lưới điện hạ thế và những thiết bị có hệ số công suất có phi thấp để nâng cao hiệu suất làm việc của thiết bị điện, làm giảm đi những tổn thất hay ảnh hưởng không tốt trên hệ thống lưới điện. Ngày nay tụ bù hạ thế đang được sử dụng rất nhiều và ngày càng hiệu quả trong suốt quá trình vận hành. Sử dụng tụ bù hạ thế để nâng cao hệ số công suất, giảm thiểu chi phí là việc làm cần thiết hiện nay.

Tủ bù hạ thế có khá nhiều vai trò, ta có thể kể đến 5 tác dụng lớn và dễ thấy nhất:

Bù công suất phản kháng cho lưới điện hạ thế

Việc trả thêm số tiền bị phạt do hệ số cosφ không đạt giờ đây đã không còn là mối quan tâm lớn. Nếu như hệ thống điện của chúng ta có hệ số cosφ nhỏ hơn 0.85 mà chưa được lắp đặt tủ tụ bù hạ thế hoặc lắp rồi mà không đáp ứng được nhu cầu thì sẽ bị phạt tiền. Vậy lắp đặt hệ thống tủ tụ bù hạ thế là có thể giải quyết vấn đề trên

Giảm tiền điện

Khi lắp đặt tủ tụ bù công suất phản kháng, hóa đơn tiền điện giảm đáng kể

Hiện tại đồng hồ lắp cho các nhà máy hiển thị 3 loại công suất: công suất thực P (kW), công suất phản kháng Q (Kvar) và công suất biểu kiến S (Kva). Tiền mà chúng ta thường bị phạt chính là tiền mua điện năng phản kháng. Đối với hộ dân thì tính tiền trên công suất P (kWh). Còn các doanh nghiệp do sản lượng tiêu thụ thường lớn nên phải trả thêm công suất phản kháng (Kvar).

Theo quy định của điện lực khi hệ thống tiêu thụ của bạn có cos phi <=0.85 thì lượng Q tiêu thụ bắt đầu được tính tiền. Chình vì vậy để không phải phạt, chúng ta nên lắp hệ thống tủ tụ bù công suất cosφ. Có nhiều cách bù như bù cứng hoặc bù mềm, bù tự động hay bằng tay. Nhưng đa số chúng ta thường chọn giải pháp bù mềm và bù tự động.

Giảm tổn hao trên dây truyền tải

Có hai thành phần làm cho công suất điện bị tổn hao:

  • Thành phần do công suất tác dụng thì không thể giảm
  • Thành phần do công suất phản kháng thì chúng ta hoàn toàn xử lý được. Với việc giảm tổn hao công suất phản kháng dẫn đến giảm tổn hao công suất biểu kiến. Nói tóm lại là giảm tiền điện và không bị phạt. Vậy tụ bù phát huy tác dụng ở đâu và khi nào trong khi công tơ điện thì lại lắp ở đầu trạm. Trong trường hợp này ta nên bù gần như tối đa 0.95 để giảm tổn thất điện năng.

Bù công suất phản kháng giảm sụt áp

Chúng ta biết rằng có hai nguyên nhân dẫn tới tổn thất điện áp là do công suất tác dụng và do công suất phản kháng. Nguyên nhân đầu thì chúng ta không xử lý được. Nhưng do công suất phản kháng thì chúng ta hoàn toàn có thể giảm được. Nên khi lắp tủ tụ bù vào sẽ bù lại quãng đường do chúng ta kéo xa. Giúp các thiết bị, động cơ khi khởi động đủ công suất không bị nóng hay cháy.

Bù công suất phản kháng tăng khả năng truyền tải của dây

Dòng điện chạy trên đường dây gồm 2 thành phần tác dụng và phản kháng. Nếu ta bù ở cuối đường dây thì dòng phản kháng sẽ bớt. Chính vì lẽ đó ta có thể cho đường dây tải thêm dòng tác dụng, cách làm rất đơn giản.

Ngoài các tác dụng trên thì chúng ta không thể không nhắc tới tác dụng của tủ tụ bù hạ thế đối với máy biến áp. Nó giúp bù công suất phản kháng giúp tăng công suất thực máy biến áp.

Từ S=U*I ta thấy rằng dung lượng máy biến áp gồm 2 phần P và Q. Nếu ta bù tốt thì S gần như bằng P, điều này cho phép máy biến áp tăng thêm tải.

Xem thêm:

Trên đây là một vài tác dụng của tụ bù hạ thế mà BKAII chia sẻ đến các bạn. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích được cho việc học tập, nghiên cứu của các bạn. Có thắc mắc hay cần thêm thông tin gì các bạn liên hệ BKAII nhé!

"BKAII -Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!"


Page 2

Lực lượng tham gia thu phí rất lớn dẫn đến chi phí bị đội lên rất cao. Việc thu phí rất cần sự công khai minh bạch, vì vậy cần áp dụng thu phí không dừng. 

Sau gần 2 năm triển khai áp dụng thu phí không dừng, nhiều trạm trên quốc lộ 1 và quốc lộ 14  nhưng tỷ lệ người dùng dịch vụ vẫn còn rất thấp. Trong khi đó, không thể phủ nhận tính ưu việt của thu phí tự động không dừng là giúp minh bạch, hạn chế gian lận, giảm chi phí nhân lực và thời gian thu phí tại các trạm BOT.

Vì sao phải có nhiều trạm giảm thế
Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ

Thứ trưởng Lê Đình Thọ cho biết, những năm 2015 - 2016, một loạt dự án giao thông theo hình thức BOT được đưa vào khai thác và thực hiện thu tiền dịch vụ thông qua các trạm thu phí. Cùng đó, một số tuyến quốc lộ, đường tỉnh và đường chuyên dụng cũng được đầu tư theo hình thức BOT.

Trên địa bàn cả nước có khoảng trên 90 trạm thu phí BOT. Hiện chúng ta đang áp dụng hình thức thu phí thủ công, chủ yếu là con người và hệ thống máy tính thực hiện. Qua thực tiễn, bộc lộ một số khiếm khuyết khi thực hiện thu phí. Đó là chuyện ùn tắc giao thông trước và sau trạm thu phí, đặc biệt là trạm cửa ngõ các thành phố lớn.

Thứ trưởng Lê Đình Thọ cho cho hay, khi thu phí thủ công, lực lượng tham gia thu phí rất lớn, dẫn đến chi phí bị đội lên rất cao. Việc thu phí hoàn trả theo phương án tài chính rất cần sự công khai minh bạch doanh thu trên đầu phương tiện đi qua trạm thu phí. Cùng đó là vấn đề môi trường, an ninh trật tự ở trạm thu phí cũng bộc lộ những bất cập.

Qua tìm hiểu ở các nước trong khu vực, trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam, chúng tôi cho rằng, thu phí tự động không dừng là tất yếu. Do đó, Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ nghiên cứu áp dụng công nghệ thu phí không dừng ở Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý giao Bộ GTVT triển khai.

“Hiện các nước cũng đang áp dụng nhiều công nghệ khác nhau. Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy công nghệ của Đài Loan là khả thi, phù hợp nhất với thực tiễn của Việt Nam. Do đó, Bộ GTVT đã nghiên cứu, lập dự án đầu tư và tổ chức triển khai thực hiện.

Vì sao phải có nhiều trạm giảm thế
Bộ GTVT lấy mốc 31/12/2019 để thu phí tự động không dừng trên tất cả các dự án

Trong bối cảnh việc áp dụng công nghệ thu phí không dừng còn rất mới mẻ nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan còn rất thiếu. Khi tổ chức triển khai chưa đồng bộ. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ GTVT đã lựa chọn hình thức đầu tư thu phí không dừng là PPP.” - Thứ trưởng Lê Đình Thọ nói.

Để lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án này, năm 2015 dù Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng chỉ định thầu lựa chọn nhà đầu tư, Bộ GTVT vẫn chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu. Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Lê Đình Thọ, hết thời gian công khai đăng tải danh mục, chỉ có duy nhất một nhà đầu tư là Tasco - VETC đăng ký. Trên cơ sở đó, Bộ GTVT quyết định lựa chọn nhà đầu tư này.

Về lộ trình áp dụng, trong Quyết định 07, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chậm nhất đến 31/12/2018 nhà đầu tư phải bàn giao toàn bộ các trạm thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ đang vận hành để thực hiện thu theo hình thức điện tử tự động không dừng. Lộ trình cụ thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.

Bộ GTVT xây dựng kế hoạch chi tiết, quyết tâm lấy mốc 31/12/2019 để thu phí tự động không dừng trên tất cả các dự án trên tuyến qốc lộ 1 A, đường Hồ Chí Minh và một số tuyến khác. Cùng đó, Bộ GTVT cũng phối hợp với địa phương để phấn đấu đưa các trạm do địa phương quản lý áp dụng thu phí không dừng vào 31/12/2019.

(Theo Dân trí)

Ngày 3/1/2021 - tức là đã quá 3 ngày so với mốc thời gian cuối cùng mà Thủ tướng Chính phủ ấn định cho các địa phương đặt trạm thu phí BOT phải lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống thu phí tự động không dừng. Tuy nhiên, nhiều trạm thu phí vẫn “lỗi hẹn”, dù biện pháp mạnh là dừng thu phí đang “treo” lơ lửng trên đầu.

Trong các ngày nghỉ Tết dương lịch, xe cộ nườm nượp qua lại trạm thu phí KM6 cao tốc Nội Bài- Lào Cai và cảnh tượng ùn tắc thường xuyên xảy ra vì tại đây vẫn chưa triển khai thu phí tự động không dừng. Đây là một trong số 4 trạm thu phí trên đường cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý chưa thực hiện được thu phí tự động không dừng.

Vì sao phải có nhiều trạm giảm thế
Vì sao phải có nhiều trạm giảm thế

So với thu phí bằng tiền mặt thì thu phí tự động không dừng là hình thức thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian hơn, giảm được ùn tắc giao thông và đặc biệt là giúp minh bạch các khoản thu của dự án BOT. (Ảnh minh họa/KT).

Ba trạm còn nằm trên cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, TP HCM - Long Thành - Dầu Giây và Bến Lức - Long Thành. Lý do của sự chậm trễ này được đưa ra là gặp vướng mắc về nguồn vốn.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục đường bộ Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải cho rằng: “Tổng cục cũng như Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo quyết liệt và hỗ trợ tối đa đối với Tổng Công ty VEC nhưng VEC thực hiện vẫn chậm chạp, đặc biệt thẩm quyền về vốn là Ủy ban quản lý vốn Nhà nước… Khi có vốn, nếu quyết liệt triển khai, chỉ trong 1 quý là xong…”.

Trong số 50 trạm BOT do các tỉnh thành phố quản lý còn 7 trạm của 3 tỉnh, thành là Thái Bình, Đồng Nai, TP HCM đã “lỗi hẹn” thu phí tự động không dừng.

UBND tỉnh Thái Bình mới đây thừa nhận, với trạm thu phí BOT huyện Kiến Xương chưa thực hiện được thu phí tự động không dừng, vì vẫn đang loay hoay tìm phương án tháo gỡ những khó khăn trong quá trình hoạt động của trạm.

Trừ những trạm quy mô nhỏ, ít xe qua lại hoặc có thời gian thu phí còn lại ngắn được miễn thực hiện, đến nay, cả nước có hơn 90 trạm thu phí đã áp dụng thu phí tự động không dừng.

So với thu phí bằng tiền mặt thì thu phí tự động không dừng là hình thức thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian hơn, giảm được ùn tắc giao thông và đặc biệt là giúp minh bạch các khoản thu của dự án BOT.

Có tên trong danh sách những đơn vị “về đích” sớm, các trạm thu phí trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình đã thu phí tự động không dừng hơn nửa năm qua và phần nào giải quyết được tình trạng ùn tắc giao thông dịp nghỉ Tết dương lịch 2021 này.

Ông Hồ Trọng Vinh, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thu phí tự động (VETC) chia sẻ: “Làn thu phí tự động không dừng chỉ ưu tiên cho xe đã tham gia vào thu phí tự động không dừng để tránh trường hợp xe không đủ điều kiện, không thuộc diện đi vào gây ách tắc".

Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ ngày 25/11/202, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh, cần phạt nguội xe không dán thẻ chứng nhận nhưng lại đi vào làn thu phí tự động. Tuy nhiên, do nhiều chủ phương tiện chưa mặn mà với thu phí tự động không dừng, nên tại nhiều trạm xảy ra tình trạng ô tô vào làn thu thu phí tự động ít hơn so với làn thu phí sử dụng vé và tiền mặt truyền thống. Do vậy, tình trạng ùn tắc giao thông vẫn xảy ra.

Hiện thủ tục tham gia thu phí tự động không dừng khá đơn giản; chỉ cần đến trạm thu phí hoặc khi đi đăng kiểm xe, dành ra 5 phút xuất trình giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe là được hướng dẫn tải app để nạp tiền vào tài khoản và sau đó được dán lên xe thẻ chứng nhận.

Tuy nhiên, đến nay cũng mới chỉ có hơn 1 triệu xe ô tô dán thẻ thu phí tự động không dừng. Chậm tham gia thu phí tự động không chỉ xảy ra với những người ít đi trên đường cao tốc.

Anh Nguyễn Minh Tuấn, ở Hoài Đức, Hà Nội cho biết: “Tôi thường xuyên tham gia giao thông trên đường cao tốc nhưng vẫn chưa tham gia thu phí tự động không dừng vì tôi không thích, tự nhiên phải để một khoản tiền trong thẻ, lãng phí”.

Trước thực trạng này, anh Hoàng Thanh Ngọc, thành viên đội Giám sát Trung tâm điều hành đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai kiến nghị: “Chúng tôi cũng mong muốn Nhà nước có các quy định khuyến khích, thậm chí bắt buộc người dân sử dụng thẻ thu phí tự động không dừng vì nếu duy trì cả 2 hình thức thì tình trạng ùn tắc vẫn xảy ra, không thuận tiện cho việc điều hành.

Đơn vị của chúng tôi đã triển khai thu phí không dừng tại tuyến Cầu Giẽ- Ninh Bình đang duy trì cả 2 hình thức thu phí cho thấy điều đó".

Dự án thu phí không dừng đã trải qua 5 năm triển khai và có những lúc rơi vào bế tắc, khi giai đoạn 1 doanh nghiệp cấp dịch vụ thu phí xin trả lại dự án. Tuy nhiên, ngày 29/12 vừa qua, hệ thống thu phí tự động không dừng giai đoạn 2 mang tên ePass do tập đoàn Viettel triển khai, đã chính thức đưa vào vận hành đồng loạt tại 35 trạm thu phí trên cả nước đã cho thấy, nếu quyết tâm sẽ làm được việc này./.