Vì sao văn học dân gian lại là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

Thế nào về khái niệm tập thể? Vì sao văn học dân gian lại là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể? Theo em, tính tập thể và tính truyền miệng của văn học dân gian có mối quan hệ với nhau như thế nào?

E. Rút kinh nghiệm


Vì sao văn học dân gian có tính tập thể

20/09/2021 Ngữ văn

Câu hỏi: Vì sao văn học dân gian có tính tập thể?

Trả lời:

Tính tập thể của văn học dân gian biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc của văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt. Tính tập thể biểu hiện ở quan niệm thẩm mĩ, ở quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

Tập thể hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm người, theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư. Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhưng không phải tất cả, mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác nhau. Lúc đầu do một người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung làm tác phẩm biến đổi dần. Quá trình bổ sung này thường làm cho tác phẩm phong phú và hoàn thiện hơn.

Thông thường, mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác nhau. Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ được và cũng không cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm dân gian chính vì thế đã trở thành chung, ai cũng có thể tùy ý thêm bớt và sửa chữa. Kể cả khi đã được ghi chép lại, các tác phẩm văn học dân giân vẫn tiếp tục được truyền miệng, chỉnh sửa và hoàn thiện.

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Mục lục

  • 1 Bối cảnh
  • 2 Đặc trưng
  • 3 Hệ thống thể loại của văn học dân gian
    • 3.1 Thần thoại
    • 3.2 Sử thi
    • 3.3 Truyền thuyết
    • 3.4 Cổ tích
    • 3.5 Ngụ ngôn
    • 3.6 Một số thể loại khác
  • 4 Xem thêm
  • 5 Chú thích