Vì sao ý thức xã hội có tính kế thừa

Khái niệm của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Thứ nhất: Tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, bao gồm môi trường tự nhiên, dân số và phương thức sản xuất.

Các yếu tố của tồn tại xã hội bao gồm:

+ Môi trường tự nhiên:

Bao gồm những điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Là điều kiện sinh sống tất yếu, thường xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội, có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của con người và sự tiến bộ của xã hội.

+ Dân số:

Là điều kiện tất yếu và thường xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội vì mỗi quốc gia, dân tộc đều cần có một số dân nhất định để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Dân số và tốc độ phát triển dân số của mỗi nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của nước đó.

+ Phương thức sản xuất (giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội):

Là cách thức con người làm ra của cái vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử, bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Lực lượng sản xuất: là sự thống nhất giữa tư liệu sản xuất và người sử dụng tư liệu ấy để sản xuất ra của cải vật chất.

Tư liệu sản xuất: gồm có tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động (quan trọng nhất, cách mạng nhất, biến động nhất) và phương tiện lao động; đối tượng lao động bao gồm những bộ phân giới tự nhiên được đưa vào sản xuất.

Người lao động: giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong lực lượng sản xuất.

Quan hệ sản xuất: là quan hệ quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất của cải vật chất, bao gồm: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất (quyết định các quan hệ khác), quan hệ trong tổ chức, quản lý và quan hệ trong phân phối sản phẩm.

Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất có sự tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.

Thứ hai: Ý thức xã hội

Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

Kết cấu của ý thức xã hội:

+ Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các hình thái khác nhau, đó là ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học…

+ Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận. Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm… của những con người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận.

Ý hức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận khoa học có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng. Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng.

+ Cũng có thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối với tồn tại xã hội. Đó là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Tâm lý xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí… của những cộng đồng người nhất định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ. Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội.

Vì sao ý thức xã hội có tính kế thừa

Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì?

Tồn tại xã hội là gì?

Tồn tạixã hộilàkhái niệmdùng để chỉ sinh hoạt vậtchấtvà những điều kiện sinh hoạtvật chấtcủa xã hội, là những mốiquan hệvật chất – xã hội giữacon ngườivới tự nhiên và giữa con người với nhau; trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất,kinh tếgiữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản. Nhữngmối quan hệnày xuất hiện trongquá trình hình thànhxã hội loài người vàtồn tại không phụ thuộc vàoý thứcxã hội.

Tồn tại xã hộigồmcác thành phần chính như phương thức sản xuất vật chất; điều kiện tự nhiên-môi trường địa lý;dân sốvà mật độ dân số v.v, trong đó phương
thức sản xuất vật chất là thành phần cơ bản nhất. Các quan hệ vật chất khác giữa gia đình,giai cấp,dân tộcv.v cũng cóvai trònhất định đối với tồn tại xã hội.

Ý thức xã hội là gì?

Ý thức xã hộilà mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm tình cảm,tập quán, truyền thống,quan điểm,tư tưởng,lý luậnv.v nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạnphát triểnkhác nhau. Nói cách khác, ý thức xã hội là những quan hệ tinh thần giữa con người với nhau, là mặt tinh thần trong quá trìnhlịch sử. Ý thức xã hội có cấu trúc bên trong xác định, bao gồm những mức độ khác nhau (ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận (khoa học);tâm lýxã hội và hệ tư tưởng) và các hình thái của ý thức xã hội (ý thứcchính trị,pháp luật, đạo đức,tôn giáo, nghệ thuật,triết học, khoa học v.v).

Mục lục

  • 1 Tồn tại xã hội
  • 2 Ý thức xã hội
    • 2.1 Tâm lý xã hội
    • 2.2 Lý luận
  • 3 Ý thức cá nhân
  • 4 Tính chất của ý thức xã hội
  • 5 Bản chất của ý thức xã hội
  • 6 Xem thêm
  • 7 Chú thích

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận?

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hộiý thức xã hội được thể hiện ở những điểm sau: