Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

  1. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
  1. Chiều dài 45dm , chiều rộng 13dm , chiều cao 34dm

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

45dm

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm

0,5cm

Chu vi mặt đáy

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

Bài giải

1.

  1. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)

  1. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(45+13)×2=3415(m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

3415×34=1710(m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

45×13=415(m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

1710+2×415=6730(m2)

Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b. 1710m2;6730m2

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

Để học tốt môn Toán các em cần phải luyện tập cũng như làm thật nhiều các bài tập tham khảo cũng như đọc thêm thật nhiều sách nâng cao. Dưới đây là hướng dẫn giải Vở bài tập toán lớp 4 trang 24 mà chúng tôi đã chọn lọc và tổng hợp, kính mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo

Bài 1 vở bài tập toán lớp 4 trang 24

Quy đồng mẫu số hai phân số:

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

Bài giải:

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

Bài 2 trang 24 vở bài tập toán 4 tập 2

Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

Bài giải:

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

Bài 3 toán lớp 4 trang 24 tập 2 VBT

Tính theo mẫu:

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

Bài giải:

Vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải giải vở bài tập toán lớp 4 tập 2 trang 24 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 24, 25 VBT toán 4 bài 105 : Luyện tập với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Quy đồng mẫu số hai phân số :

  1. \(\displaystyle{5 \over 8}\) và \(\displaystyle{8 \over 5}\) b) \(\displaystyle{7 \over 9}\) và \(\displaystyle{{19} \over {45}}\)
  1. \(\displaystyle{8 \over {11}}\) và \(\displaystyle{3 \over 4}\) d) \(\displaystyle{{17} \over {72}}\) và \(\displaystyle{5 \over {12}}\)

Phương pháp giải:

Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

Lời giải chi tiết:

  1. Ta có: \(\displaystyle{5 \over 8} = {{5 \times 5} \over {8 \times 5}} = {{25} \over {40}} \;;\) \(\displaystyle{8 \over 5} = {{8 \times 8} \over {5 \times 8}} = {{64} \over {40}}.\)

Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{5 \over 8}\) và \(\displaystyle{8 \over 5}\) được \(\displaystyle{{25} \over {40}}\) và \(\displaystyle{{64} \over {40}}.\)

  1. Ta có: \(\displaystyle{7 \over 9} = {{7 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{35} \over {45}}.\)

Giữ nguyên phân số \(\displaystyle{{19} \over {45}}\).

Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{7 \over 9}\) và \(\displaystyle{{19} \over {45}}\) được \(\displaystyle{{35} \over {45}}\) và \(\displaystyle{{19} \over {45}}\).

  1. Ta có:

\(\displaystyle {8 \over {11}} = {{8 \times 4} \over {11 \times 4}} = {{32} \over {44}} \;;\) \(\displaystyle{3 \over 4} = {{3 \times 11} \over {4 \times 11}} = {{33} \over {44}}. \)

Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{8 \over {11}}\) và \(\displaystyle{3 \over 4}\) được \(\displaystyle{{32} \over {44}}\) và \(\displaystyle{{33} \over {44}}.\)

  1. Ta có \(\displaystyle{5 \over {12}} = {{5 \times 6} \over {12 \times 6}} = {{30} \over {72}}.\)

Giữ nguyên phân số \(\displaystyle{{17} \over {72}}\).

Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{{17} \over {72}}\) và \(\displaystyle{5 \over {12}}\) được \(\displaystyle{{17} \over {72}}\) và \(\displaystyle{{30} \over {72}}.\)

Bài 2

Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):

Mẫu: Quy đồng mẫu số các phân số \(\displaystyle{2 \over 3};{1 \over 4}\) và \(\displaystyle{3 \over 5}.\)

\(\displaystyle{2 \over 3} = {{2 \times 4 \times 5} \over {3 \times 4 \times 5}} = {{40} \over {60}};\) \(\displaystyle{1 \over 4} = {{1 \times 3 \times 5} \over {4 \times 3 \times 5}} = {{15} \over {60}} ;\)

\(\displaystyle{3 \over 5} = {{3 \times 3 \times 4} \over {5 \times 3 \times 4}} = {{36} \over {40}}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{2 \over 3};{1 \over 4}\) và \(\displaystyle{3 \over 5}\) được \(\displaystyle{{40} \over {60}};{{15} \over {60}};{{36} \over {60}}.\)

  1. \(\displaystyle{1 \over 2};{2 \over 5}\) và \(\displaystyle{4 \over 7}\)
  1. \(\displaystyle{3 \over 2};{2 \over 3}\) và \(\displaystyle{5 \over 7}\)

Phương pháp giải:

Khi quy đồng mẫu số ba phân số có thể làm như sau:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với tích của mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ ba.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với tích của mẫu số của phân số thứ nhất và mẫu số của phân số thứ ba.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ ba nhân với tích của mẫu số của phân số thứ nhất và mẫu số của phân số thứ hai.

Lời giải chi tiết:

  1. Ta có:

\(\displaystyle{1 \over 2} = {{1 \times 5 \times 7} \over {2 \times 5 \times 7}} = {{35} \over {70}};\)

\(\displaystyle{2 \over 5} = {{2 \times 2 \times 7} \over {5 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {70}};\)

\(\displaystyle {4 \over 7} = {{4 \times 2 \times 5} \over {7 \times 2 \times 5}} = {{40} \over {70}}.\)

Vậy quy đồng mẫu số của \(\displaystyle{1 \over 2};{2 \over 5}\) và \(\displaystyle{4 \over 7}\) được \(\displaystyle{{35} \over {70}};{{28} \over {70}};{{40} \over {70}}.\)

  1. Ta có:

\(\displaystyle {3 \over 2} = {{3 \times 3 \times 7} \over {2 \times 3 \times 7}} = {{63} \over {42}}; \)

\(\displaystyle {2 \over 3} = {{2 \times 2 \times 7} \over {3 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {42}}; \)

\(\displaystyle {5 \over 7} = {{5 \times 2 \times 3} \over {7 \times 2 \times 3}} = {{30} \over {42}}. \)

Vậy quy đồng mẫu của \(\displaystyle{3 \over 2};{2 \over 3}\) và \(\displaystyle{5 \over 7}\) được \(\displaystyle{{63} \over {42}};{{28} \over {42}}\) và \(\displaystyle{{30} \over {42}}.\)

Bài 3

Tính theo mẫu:

Mẫu: \( \displaystyle{{5 \times 6 \times 7\times 9} \over {12 \times 7 \times 27}} = {{5 \times \not{6} \times \not{7}\times \not{9}} \over {\not{6} \times 2 \times \not{7} \times \not{9} \times 3}} \) \( \displaystyle = {5 \over {6}}.\)

  1. \(\displaystyle {{3 \times 4 \times 7} \over {12 \times 8 \times 9}}\)
  1. \(\displaystyle {{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 10 \times 8}}\)
  1. \(\displaystyle {{5 \times 6 \times 7} \over {12 \times 14 \times 15}}\)

Phương pháp giải:

Phân tích tử số và mẫu số thành tích của các thừa số, sau đó lần lượt chia nhẩm tích ở tử số và tích ở mẫu số cho các thừa số chung.

Lời giải chi tiết:

  1. \(\displaystyle {{3 \times 4 \times 7} \over {12 \times 8 \times 9}} \)\(\displaystyle= \dfrac{\not{3}\times \not{4}\times 7} {\not{3}\times \not{4} \times 8 \times 9}\)\(=\dfrac{7}{72}\)
  1. \(\displaystyle {{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 10 \times 8}} \)\(\displaystyle= \dfrac{\not{4}\times \not{5}\times \not{6}} {\not{6}\times 2 \times \not{5}\times 2 \times \not{4} \times 2}\)\(=\dfrac{1}{8}\)
  1. \(\displaystyle {{5 \times 6 \times 7} \over {12 \times 14 \times 15}}\)\(\displaystyle= \dfrac{\not{5}\times \not{6}\times \not{7}} {\not{6}\times 2 \times \not{7}\times 2 \times \not{5} \times 3}\)\(=\dfrac{1}{12}\)

Loigiaihay.com

  • Bài 106 : Luyện tập chung Giải bài tập 1, 2, 3 trang 26 VBT toán 4 bài 106 : Luyện tập chung với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất
  • Bài 107 : So sánh hai phân số cùng mẫu số Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27 VBT toán 4 bài 107 : So sánh hai phân số cùng mẫu số với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất Bài 108 : Luyện tập

Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 30, 31 VBT toán 4 bài 110 : Luyện tập với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất