Xà ngang trong nhảy cao dài bao nhiêu mét

Tại Việt Nam và trên thế giới nhảy cao là bộ môn thể thao được nhiều người yêu thích. Thế nhưng theo thời gian luật điền kinh phần nhảy cao bị thay đổi vì nhiều lý do khác nhau. Bởi vậy, để có thể hiểu và theo dõi sát các trận đấu chúng ta hãy cập nhật ngay luật nhảy cao mới nhất.

Những “con số” trong luật điền kinh phần nhảy cao mới nhất

Nhảy cao là một trong những bộ môn thuộc môn điền kinh. Xét về lịch sử ra đời và hình thành có nhiều nét giống với môn nhảy sào. Bộ môn nhảy cao ra đời năm 1800, sau đó 6 năm đã được chính thức thi đấu tại Anh. Theo thời gian, bộ môn nhảy cao lan rộng ra thế giới. Đồng thời trở thành một trong những bộ môn thể thao yêu thích. đến năm 1896 đã được đưa vào các môn thi Olympic. 

Xà ngang trong nhảy cao dài bao nhiêu mét

Ngay từ thời điểm xuất hiện, luật thi đấu nhảy cao đã được thông qua. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, luật điền kinh phần nhảy cao có sự thay đổi. Đương nhiên rồi, sư thay đổi này xuất phát từ những lý do khác nhau. Nhưng nhìn chung chúng chính là nguyên nhân giúp cho bộ môn nhảy cao công minh và phát triển hơn.

Trước khi đến với luật thi đấu chúng ta hãy cùng điểm qua kích thước đường chạy. Bên cạnh đó là kích thước của nệm. Thông qua những con số này bạn sẽ dễ dàng hình dung được luật điền kinh phần nhảy cao.

Về đường chạy của vận động viên có chiều dài tối thiểu 15m. Đối với sân thi đấu quốc tế như Olympic thì khoảng cách đường chạy là 20m. Đường chạy này có hình vòng cung. Vận động viên chỉ được phép chạy đà trên đường chạy quy định.

Xà ngang trong nhảy cao dài bao nhiêu mét

Nệm nhảy có kích thước chiều dài: 5m, chiều rộng: 3m và chiều cao: 0,5m. Hoặc cũng có thể sử dụng nệm có kích thước lớn hơn tương ứng với 6m*4m*0,7m. Khoảng cách hai cột xà 4,02m. Cột xà và đệm có khoảng cách 10cm nhờ đó, vận động viên sẽ không bị rơi ra ngoài khi ngã xuống. 

Chiều dài của xà ngang 4,05m. Khối lượng của xà không được vượt quá 2kg và tiết diện bán kính 15mm. Độ võng của thanh xà không quá 2 cm. Tất cả những kích thước này được áp dụng trên toàn thế giới. Tất nhiên rồi, tại Việt Nam khi thi đấu nhảy cao các dụng cụ cũng tuân.

Cùng Meebec.com soi kèo đêm nay với những trận cầu đỉnh cao cả trong và ngoài nước để có được cái nhìn từ tổng quát đến chi tiết về các đội, từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất.

Luật thi đấu nhảy cao mới nhất

Luật điền kinh phần nhảy cao được áp dụng không riêng tại Việt Nam. Thay vào đó, đây là luật được sử dụng trên toàn thế giới. Đương nhiên chúng bao gồm luật nhảy cao kiểu bước qua và nằm nghiêng.

Xà ngang trong nhảy cao dài bao nhiêu mét
  • Trước khi bắt đầu thi đấu chính thức, tất cả vận động viên được làm quen với đường chạy. Bao gồm nhảy thử và chạy dò đà.
  • Vận động viên được ban trọng tài thông báo về mức xà khởi điểm và mức nâng xà. Nâng xà chỉ dừng lại khi chỉ còn lại một người chơi. Đồng thời đó cũng là người thắng cuộc.
  • Trong trường hợp chưa tìm được người thắng cuộc, lúc này mức nâng xà là 2cm. Thêm vào đó, chỉ còn lại một vận động viên cuối cùng mức nâng sẽ là mức cao kỷ lục thế giới. Và vận động viên được quyết định mức nâng.
  • Mức nâng với thể thức các môn phối hợp tối thiểu 3 cm.
  • luật nhảy cao vận động viên chỉ được dậm nhảy bằng 1 chân
  • Trong thời gian khi đấu, toàn bộ vận động viên không được ở trong phạm vi thi đấu
  • Thời gian từ khi gọi tên đến khi thi đấu vận động viên có một phút để chuẩn bị
  • Nếu vận động viên nhảy hỏng 3 lần sẽ trực tiếp bị loại
  • Trong luật điền kinh phần nhảy cao có thể có hai vận động viên có thành tích ngang nhau. Khi đó, người thắng cuối cùng được tính là người có vượt qua mức xà cao nhất với số lần nhảy ít nhất. Nếu không phân định được, ban trọng tài sẽ quyết định nhảy thêm một mức nữa. Ai vượt qua là người chiến thắng. Tuy nhiên nếu cả hai vận động viên không vượt qua mức xà sẽ được hạ xuống. Điều đó sẽ được áp dụng đến khi tìm được người thắng cuộc cuối cùng.

Luật điền kinh phần nhảy cao có những thay đổi nhất định. Tuy nhiên nhìn chung thì những điểm thay đổi này khá nhỏ. Chỉ khi bạn hiểu về luật nhảy cao, thì việc theo dõi trận thi đấu cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Để biết thêm thông tin về bộ môn nhảy cao cũng như lịch sử ra đời bạn có thể tham khảo thêm trên internet.

LUẬT THI ĐẤU CÁC MÔN NHẢYA – THIET BỊ SÂN BÃI VÀ DỤNG CỤ THI ĐẤU.Điều 48: Nhảy xa.1. Hố nhảy xa đổ cát ngang bằng với mặt đường chạy đà. Ván giậm nhảysơn màu trắng, dài 122cm, rộng 200mm, dày 110mm. Mặt ván giậm nhảybằng với đường chạy đà.2. Vạch kiểm tra ở phía hố nhảy, nằm sát ván giậm nhảy, rộng 10cm làmbằng cát ướt hay chất dẻo. Nếu làm bằng cát ướt, chiều cao của vạchkiểm tra có thể cao hơn ván giậm nhảy 0.3cm.3. Khoảng cách từ ván giậm nhảy đến đầu mép hố cát không nhỏ hơn 1m.Khoảng cách từ ván giậm nhảy đến cuối mép hố cát trong nhảy xa dài10m.4. Chiều rộng đường chạy đà không nhỏ quá 125cm, chiều đà không ngắnhơn 45m. Độ lệch đường chạy đà theo hướng nhảy không quá 1/1000,theo chiều ngang không quá 1/100.5. Chiều rộng của hố nhảy không hẹp quá 2.75m và hố nhảy phải cân đốivới đường chạy đà. Chiều dài của hố nhảy không ngắn hơn 6m và chiềusâu 0.5m. Xung quanh hố có đường viền, mép đầu của hố nhảy thấp hơnso với đường chạy 3cm. Cát trong hố nahỷ phải ẩm và ngang bằng vớimặt ván giậm nhảy.6. Dọc theo hai bên hố cát, sát đường viền phải san bằng phẳng 1m( vùng bảo hiểm). Không được đặt bất kỳ vật gì có thể gây tai nạn choVĐV. Vùng bảo hiểm ở cuối hố cát rộng 3m.Điều 49: Nhảy cao1. Cột nhảy cao có thể di động hay chôn cố đònh và được làm bằng chấtrắn ( gỗ hay kim loại). Cột phải chắc và có thể nâng mức xà lên đến2.50mKhoảng cách từ cột đến mức xà cao cuối cùng không được nhỏ hơn 10cm.Khoảng cách giữa hai cột là 402cm và không được ngắn hơn 4cmTrong thi đấu không được thay đổi vò trí cột nhảy, trừ trường hợp tổtrưởng trọng tài cho phépVĐV điều chỉnh lại chỗ giậm nahỷ và đoạn đường chạy đà cho phù hợpvới vò trí mới của cộtnhảy.2. Xà ngang làm bằng gỗ hay kim loại, xà ngang hình tròn, đường kínhcủa xà nagng là 3cm.Xà phải sơn màu trắng và có 3 – 4 vạch màu đen hay đỏ, dài từ 20 –30cm. trọng lượng xànặng không quá 2kg. chiều dài của xà 4m ( 2cm).Hai đầu xà phía dưới được cấu tạo phẳng một đoạn dài 20cm, rộng 2cmđể đặt xà lên giá đặtxà ở cột nhảy. Đoạn phẳng này phải nhẵn, không được bọc cao su haynguyên liệu gì khác tạora ma sát giữa phần phẳng đầu xà đó với giá đặt xà.3. Giá đặt xà dài 6cm, rộng 4cm ( chiều dài này có thể thay đổi nhưngkhông được ngắn đi quá 0.5cm và chiều rộng không được hẹp đi quá0.3cm). Giá đặt xà của hai cột nhảy cao đối diện với nhau và nằm songsong với xà ngang. Khe hở giữa xà ngang và cột nhảy là 1cm.Giá đặt xà không được phủ bằng cao su hay bất kì nguyên liệu nào khácđể tạo ra ma sát giữa giá đặt xà và xà nhảy.4. Trong hố nhảy cao phải có chất xốp, ềm ( như mút xốp hay cát) cao0.50 – 0.75m.Chiều dài hố nhảy 5m, rộng 3m. Nếu dùng đệm thì cột nhảy phải đặtcách đệm 10cm để tránh việc rung của đệm khi VĐV nhảy xuống lamdrơi xà.5. Để đo thành tích được chính xác, phải để thước đo sát hố nahỷ, dọithẳng từ xà ngang xuống và phải ngang bằng với mặt của đường chạy đà.6. Đường chạy đà phải bằng phẳng, chiều dài không ngắn hơn 15m ( thiquôùc tế 20m – 25m). Khu vực chạy đà có hinhd cánh quạt, góc độ 1500.Độ dốc tối đa của đường chạy đà tính theo hướng giữa xà nhảy khôngđược quá 1 / 250.7. Để bảo hiểm được tốt, hai bên đường chạy đà phải san bằng, khônghẹp hơn 1m và không để bất cứ vật gì có thể gây tai nạn cho VĐV.8. Thước đo dài 2.5m, đế thước đo dài từ 30-50cm, rộng 4cm.B – LUẬT THI ĐẤU CÁC MÔN NHẢY.Điều 51: Luật chung cho các môn nhảy.1. Thứ tự thi đấu của VĐV do ban trọng tài sắp xếp.2. VĐV có quyền xin thay đổi thứ tự lượt nhảy để kiểm tra lại đà trướckhi thi đấu, nhưng phải được phép của trọng tài.VĐV được phép đánh dấu cự li chạy đà, nhưng chỉ được làm bằng dấu cờnhỏ hay vạch màu. Đối với VĐV nhảy xa chỉ được phép làm dấu ở haibên đường chạy. Trong môn nhảy cao cho phép làm dấu trên đường chạyđà, chỗ xuất phát, chỗ giậm nhảy và có thể treo cờ hiệu trên xà nhảy( nếu không nhìn thấy xà), nhưng không làm ảnh hưởng đến VĐV khác.3. Cự li chạy đà của VĐV không hạn chế, nhưng không dài quá giới hạnmà luật đã quy đònh.4. VĐV nhảy theo thứ tự do trọng tài ấn đònh. Từ khi trọng tài gọi tên đếnkhi bắt đầu nhảy, VĐV không được kéo dài quá 1 phút 30 giây đối vớimôn nhảy cao, nhảy xa.Đến lượt nhảy, VĐV cố trì hoãn, khong thực hiện lần nhảy, thì lần nhảyđó phậm luật. Nếu lặp lại lần thứ hai thì tước quyền thi đấu.5. Khi trọng tài gọi tên mình, thì VĐV phải trả lời “Có”. Nếu VĐV khôngtrả lời, tổ trưởng tổ trọng tài hô “Vắng mặt”. Khi trọng tài ra tín hiệu cờtrắng thì VĐV được nhảy, cờ đỏ là tạm ngừng (không được phép nhảy )Nếu chỉ có 1 cờ thì phất cờ lên cao, VĐV có quyền nhảy, cờ hạ xuốngthấp là không được nhảy. Khi nhảy phạm luật thì không đo thành tích.6. Nếu vì lí do nào đó cản trở VĐV khi nhảy, trọng tài có quyền quyếtđònh cho VĐV đó nhảy lại lần khác.7. VĐV không được dùng bất kì một phương tiện gì khác để nâng caothành tích.8. Khi kết thúc thi đấu, VĐV không được phép nhảy thêm.9. Khi 1 VĐV đã vào vò trí chuẩn bò nhảy, các VĐV khác không đượcdùng đường chạy hay bất kì chỗ nào thuộc khu vực nhảy để khởi động.Điều 52: Nhảy xa1. Trong tất cả các cuộc thi đấu ( trừ thi đấu đồng đội), nếu số VĐV thiđấu trừ 8 người trở xuống thì tất cả các VĐV đều được nhảy và tính điểm6 lần. Nếu số lượng VĐV nhiều hơn 8 thì phải cho đấu loại. Trong thi loạimỗi VĐV được quyền nhảy 3 lần, 8 VĐV có thành tích cao nhất được thiđấu chung kết.2. Nếu thi đấu đồng đội thì mỗi VĐV được nahỷ 3 lần tính theo thành tíchcao nhất.3. Trong thi đấu, VĐV có quyền bỏ một vài lần nhảy của mình.4. Lấy thành tích cao nhất trong các lần nhảy để xếp thứ hạng giữa cácVĐV trong thi đấu chung kết hoặc đấu loại.Trong nhảy xa nếu có hai hoặc nhiều VĐV có thành tích cao nhất bằngnhau thì xếp hạng bằng nhau hoặc xếp theo thành tích cao nhất của cáclần nhảy còn lại (kể cả đấu loại và chung kết )Ghi chú: Tất cả các lần nhảy được đo từ dấu chân gần nhất hay từ dấucủa bất kì phần nào củacơ thể để lại trên cát gần với đường giới hạn giậm nhảy nhất.5.