Xây dựng kế hoạch đánh giá một chủ đề môn Đạo đức tài lớp 3

Bài tập cuối khóa môn Khoa học Mô đun 3

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Thời lượng:2tiết

1. Kế hoạch đánh giá cho chủ đề

Hoạt động học

(thời gian)

Mục tiêu

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Sản phẩm

Hình thức KTĐG

Phương pháp KTĐG

Công cụ KTĐG

Hoạt động 1.Ôn lại kiến thức về các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên

(15 phút)

Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Phương pháp hợp tác, kĩ thuật động não

HS nêu đúng chất dinh dưỡng.

.

Đánh giá thường xuyênPP quan sátCâu hỏi/Rubric

Hoạt động 2.Tìm hiểu về bữa ăn lành mạnh trong thực tế

(15 phút)

Chia sẻ và nhận xét được bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa sơ đồ tháp dinh dưỡng trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.

Bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa sơ đồ tháp dinh dưỡng trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.

Phương phápdạy học hợp tác, Phương pháp trò chơi

HS lựa chọn các thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và lên thực đơn cho một ngày .

Đánh giá thường xuyênPP quan sátCâu hỏi /Bảng kiểm

Hoạt động 3.Thực hiện việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(20 phút)

- Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy.

Vẽ được sơ đồ tư duy với các thông tin như sau:

+ Không ăn quá nhiều đồ ngọt

+ Không ăn nhiều đồ nhanh

+ Không ăn quá mặn

+ Nên phối hợp nhiều loại thức ăn

+ Nên ăn nhiều rau xanh….

Đánh giá thường xuyênPP thực hànhBài tập/ Rubric

Hoạt động 4.Vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(12phút)

Vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

Phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡngĐóng vai, Kỹ thuật: Tia chớp

Khuyên được em trai: không ăn gà rán, xúc xích vì chưa nhiều chất béo, dễ bị bệnh béo phì.

Đánh giá thường xuyênPP thực hànhBài tập tình huống/ bảng kiểm

2. Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch

*Hoạt động1

Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Câu hỏi :Tuần vừa rồi, em đã ăn những thức ăn gì để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?

Bảng đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí / mức độ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Nêu được các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượngNêu 1 nhóm thức ănNêu 2 nhóm thức ănNêu 3 nhóm thức ănNêu 4 nhóm thức ăn

*Hoạt động2

Câu hỏi :Theo em muốn biết bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không chúng ta dựa vào đâu để xác định?

Bài tập:Hãy lựa chọn chọn các thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và lên thực đơn cho một ngày.

Bảng kiểm:

STT

Nhóm thức ăn

Nên

Không nên

1Trong bữa ăn chỉ ăn 1 món mà mình yêu thích
2Trong bữa ăn mình chỉ ăn rau
3Trong bữa ăn kết hợp nhiều loại thức ăn (4 nhóm thức ăn)

*Hoạt động 3

- Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Bài tập:Liệt kê những việc làm để phòng tránh một số bệnh theo sơ đồ tư duy.

Bảng đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí / mức độ

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Nêu 1 việcNêu 2 việcNêu 3 việcNêu 4 việc

*Hoạt động 4

Bài tập tình huống: Ngày nào em trai cũng đòi mẹ cho ăn gà rán, xúc xích. Tuy nhiên, hôm nay mẹ nói không mua cho ăn nữa, nhưng em vẫn đòi ăn. Em khuyên thế nào để em trai không đòi ăn nữa?

Bài tập:Trong 2 phút, mỗi em nêu hai cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh béo phì, bệnh còi xương

Bảng kiểm

STT

Khả năng vận động

Đạt

Chưa đạt

1Nêu được cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh béo phì.
2Nêu được cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh còi xương.

Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Đạo đức Tiểu học

Câu 1: Theo thầy/cô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?

Ví dụDạng bàiMục đích kiểm tra, đánh giá
1Tự luậnĐánh giá quá trình
2Thực hànhĐánh giá là hoạt động học tập
3Lí thuyếtKiến thức học tập
4Thực hànhKĩ năng mềm
5Vận dụngỨng dụng cuộc sống

Câu 2: Thầy/cô hãy xây dựng một phiếu mô tả tiêu chí quan sát và mức độ biểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.

Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.

  1. Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.
  2. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
  3. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
  4. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng

Câu 3: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầy/cô có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trong dạy học môn Đạo đức?

  • Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.
  • Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan
  • Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
  • Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.
  • Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.
  • Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng
  • Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.
  • Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian.
  • Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.
  • Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh, dễ gây ra tình trạng học tủ, dạy tủ.
  • Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.
  • Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.
  • Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.
  • Có thể đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinh
  • Không góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.
  • Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình.
  • Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các trình độ của HS.
  • Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của học sinh.
  • Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.
  • HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh.

Câu 4: Dựa vào hiểu biết của thầy cô về khung tiêu chí đánh gái năng lực môn đạo đức và ví dụ trên đây về đường phát triển năng lực, thầy/cô hãy phác họa đường phát triển năng lực của môn học.

Trả lời:

Biết đánh giá kết quả của bạn

Vận dụng và học tập

Câu 5:Thầy/cô hãy nghiên cứu chương trình môn đạo đức lớp 2 hoặc lớp 3 để:

- Chọn một mạch nội dung và thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá cho mạch nội dung đạo đức đó.

- Phân tích kết quả đánh giá mạch nội dung đó theo đường phát triển năng lực

Hãy chia sẻ bài làm của mình với các học viên khác

Trả lời:

Yêu quê hương đất nước. Đánh giá thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan.

Câu 6:Dựa vào hiểu biết của thầy/ cô về khung năng lực trong dạy học môn đạo đức, thầy/cô hãy phân tích một kết quả kiểm tra, đánh giá của thầy/cô. Từ đó thầy cô có phương án gì để hỗ trợ học sinh hướng tới mục tiêu đạt được kết quả cao hơn. Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước.

Trả lời:

Học sinh hoàn thành nội dung biết yêu quý ông bài tổ tiên. Từ đó giáo viên bồi dưỡng học sinh về tình yêu đất nước

Câu 7:Thầy/cô hãy đặt ra một câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh xử lý tình huống để kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học sinh.

Trả lời: Ví dụ trong một tiết kiểm tra An và Bình ngồi cạnh nhau. An thấy Bình dùng tài liệu để làm bài kiểm tra. Hôm qua An mãi chơi nên quên bài tập. Hôm sau cô kiểm tra bài tập thì An rất lo lắng. Theo em, 2 bạn An và Bình nên làm gì? Nếu là em, em giải quyết thế nào?

Câu 8: Thầy cô có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trong dạy học Đạo đức không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước.

Trả lời: Khó khăn trong việc đánh giá các hành vi đạo đức và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng

Câu 9:Khi cho học sinh làm mẫu phiếu học tập sau đây rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có đang tiến hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh không? Vì sao?

Trả lời: Học sinh làm mẫu phiếu học tập rồi thu lại kết quả và xử lý, giáo viên có tiến hành phương pháp đánh giá sản phẩm học tập của học sinh .

Câu 10: Thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch đánh giá một chủ đề môn Đạo đức

Kế hoạch bài dạy minh họa môn Đạo đức Mô đun 3

CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN

I. MỤC TIÊU:

+ Nêu được những việc làm tự chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng miệng, tóc, cơ thể, ăn mặc chỉnh tề,….

+ Biết vì sao phải biết tự chăm sóc bản thân

+ Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của mình.

+ Học sinh được phát triển một số biểu hiện PC, NL như:

+ Phẩm chất: Trách nhiệm (có ý thức thực hiện chăm sóc bản thân), chăm chỉ (hằng ngày tự giác tự chăm sóc bản thân).

+ Năng lực: Giao tiếp hợp tác (Chia sẻ thảo luận về việc tự chăm sóc bản thân. Tự chủ, tự học (Tự thực hiện được những việc làm tự chăm sóc bản thân). Giải quyết vấn đề và sáng tạo (Biết giải quyết các tình huống phù hợp với chủ đề). Điều chỉnh hành vi (tự thực hiện các việc như đánh răng, vệ sinh thân thể,…). Phát triển bản thân (tự đánh giá được hành động, việc làm của mình và của các bạn trong việc tự chăm sóc bản thân)

+ Nhận biết những việc nên làm, không nên làm để dần thay đổi hành vi

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN

- GV: - SGK, SGV, Phiếu đánh giá, vở bài tập đạo đức 1.Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Vũ điệu rửa tay”) Phiếu rèn luyện: (tiết 2)

- HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.

1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1+2

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

1. Khởi động: (5 phút)

2. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp

3. Công cụ đánh giá: câu hỏi

4. Hình thức: cá nhân

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, học sinh thực hiện động tác rửa tay theo nhạc để dẫn dắt vào bài

Gv tổ chức cho cả lớp nghe nhạc bài “Vũ điệu rửa tay”

- GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

+ Em đã thực hiện động tác gì khi nghe nhạc ?

+ Em cần rửa tay khi nào?

- HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Chúng ta cần thường xuyên rửa tay để giữ vệ sinh cá nhân.

2. Khám phá (25 phút)

5. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp, quan sát.

6. Công cụ đánh giá: câu hỏi

7. Hình thức: cá nhân, nhóm đôi

Mục tiêu: Quan sát nội dung tranh, biết vì sao phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân.

Cách tiến hành

Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng

Bước 1.

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng?

+ Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng?

+ Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

- Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng hàng ngày

- Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh

- Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu, bị đau.

Bước 2.

- GV yêu cầu hs quan sát tranh SGK

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Em đánh răng theo các bước như thế nào?

- GV gợi ý:

1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng

2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải

3/ Lấy nước

4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai

5/ Súc miệng bằng nước sạch

6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định

Kết luận: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng để có hàm răng chắc khoẻ.

Hoạt động 2: Em tắm gội sạch sẽ.

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng

- GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Vì sao cần tắm, gội hằng ngày?

+ Em tắm gội như thế nào?

Giáo viên gợi ý các bước tắm gội

Kết luận:

- Các bạn trong tranh biết tắm, gội hằng ngày cho thân thể sạch sẽ. Biết được các bước tắm, gội.

* Hoạt động 3: Rửa tay đúng cách

- Giáo viên chiếu 6 bước rửa tay để học sinh quan sát

Kết luận: Thực hiện rửa tay đúng cách, đúng bước, đúng thời điểm để giữ gìn vệ sinh cá nhân.

3. Luyện tập (25 phút)

8. Phương pháp kiểm tra: Quan sát.

9. Công cụ đánh giá:

Hình thức: cá nhân, nhóm đôi

Mục tiêu: Học sinh thực hành vệ sinh cá nhân hằng ngày.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Thực hành đánh răng

Tổ chức hoạt động chia sẻ và thực hành đánh răng

- GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành rửa tay

(thực hành quy trình 6 bước)

Kết luận: Em cần thực hiện rửa tay đúng cách để luôn giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ.

Hoạt động 3: Gội đầu đúng cách

Thực hành giả định với các bước gội đầu đúng cách

4. Vận dụng

Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá theo phiếu học tập

Công cụ đánh giá: Phiếu rèn luyện

Hình thức: cá nhân, nhóm đôi

Mục tiêu: Hs thực hiện được tự chăm sóc bản thân

Cách thực hiện:

* Đưa ra lời khuyên cho bạn

Em có lời khuyên gì cho bạn chưa biết giữ cơ thể sạch sẽ?

- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

- GV: Phát phiếu rèn luyện về nhà thực hiện

- HS nghe nhạc kết hợp các động tác rửa tay

- HS trả lời

- Hoạt động N2 (HS quan sát tranh)

- Các nhóm báo cáo theo từng câu hỏi.

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- HS lắng nghe

- Hoạt động nhóm đôi hỏi đáp cách đánh răng của bạn

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

- HS lắng nghe.

- Hoạt động N2 (HS quan sát tranh)

- Các nhóm báo cáo theo từng câu hỏi.

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- Học sinh hoạt động cá nhân.

- Học sinh chia sẻ nhóm đôi hỏi đáp các bước rửa tay

- HĐ nhóm đôi nhắc lại các bước thực hiện khi đánh răng

- Các nhóm thực hành đánh răng

- HS nhận xét đánh giá hoạt động thực hành đánh răng

- HĐ nhóm đôi nhắc lại các bước thực hiện rửa tay đúng cách

- Các nhóm thực hành rửa tay

- HS nhận xét đánh giá hoạt động thực hành rửa tay.

- HS lắng nghe

- HĐ nhóm đôi nhắc lại các bước thực hiện gội đầu đúng cách

- Các nhóm thực hành các bước gội đầu

- HS thảo luận và đưa ra lời khuyên

- HS lắng nghe

- HS: Nhận phiếu rèn luyện về nhà thực hiện

PHIẾU RÈN LUYỆN BẢN THÂN

Họ và tên:……………………………………………….

Đánh dấu x vào từng nội dung theo cột dọc

Việc làmBản thân
T2T3T4T5T6T7Ý kiến phụ huynh
Đánh răng
Rửa mặt
Tắm
Gội đầu
Rửa tay
Gấp quần áo

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẠN

Họ và tên người đánh giá:……………………………………………….

Họ và tên người được đánh giá:…………...…………………………….

Đánh dấu x vào từng nội dung theo cột dọc

Việc làmDành cho HS đánh giá bạn mình
T2T3T4T5T6
Đầu tóc gọn gàng
Quần áo sạch sẽ
Bàn tay sạch

Bài tập cuối khóa môn Khoa học Mô đun 3

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Thời lượng:2tiết

1. Kế hoạch đánh giá cho chủ đề

Hoạt động học

(thời gian)

Mục tiêu Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Sản phẩm Hình thức KTĐG Phương pháp KTĐG

Công cụ KTĐG

Hoạt động 1.Ôn lại kiến thức về các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên

(15 phút)

Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Phương pháp hợp tác, kĩ thuật động não

HS nêu đúng chất dinh dưỡng.

.

Đánh giá thường xuyên PP quan sát Câu hỏi/Rubric
Hoạt động 2.Tìm hiểu về bữa ăn lành mạnh trong thực tế

(15 phút)

Chia sẻ và nhận xét được bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa sơ đồ tháp dinh dưỡng trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.

Bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa sơ đồ tháp dinh dưỡng trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.

Phương phápdạy học hợp tác, Phương pháp trò chơi HS lựa chọn các thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và lên thực đơn cho một ngày .

Đánh giá thường xuyên PP quan sát Câu hỏi /Bảng kiểm
Hoạt động 3.Thực hiện việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(20 phút)

– Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Hợp tác, kĩ thuật sơ đồ tư duy.

Vẽ được sơ đồ tư duy với các thông tin như sau:

+ Không ăn quá nhiều đồ ngọt

+ Không ăn nhiều đồ nhanh

+ Không ăn quá mặn

+ Nên phối hợp nhiều loại thức ăn

+ Nên ăn nhiều rau xanh….

Đánh giá thường xuyên PP thực hành Bài tập/ Rubric
Hoạt động 4Vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

(12phút)

Vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

Phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng Đóng vai, Kỹ thuật: Tia chớp Khuyên được em trai: không ăn gà rán, xúc xích vì chưa nhiều chất béo, dễ bị bệnh béo phì.

Đánh giá thường xuyên PP thực hành Bài tập tình huống/ bảng kiểm

2. Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch

*Hoạt động1

Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.

Câu hỏi :Tuần vừa rồi, em đã ăn những thức ăn gì để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?

Bảng đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí / mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Mức 4

Nêu được các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng Nêu 1 nhóm thức ăn Nêu 2 nhóm thức ăn Nêu 3 nhóm thức ăn Nêu 4 nhóm thức ăn

*Hoạt động2

Câu hỏi :Theo em muốn biết bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không chúng ta dựa vào đâu để xác định?

Bài tập:Hãy lựa chọn chọn các thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và lên thực đơn cho một ngày.

Bảng kiểm:

STT

Nhóm thức ăn Nên

Không nên

1 Trong bữa ăn chỉ ăn 1 món mà mình yêu thích
2 Trong bữa ăn mình chỉ ăn rau
3 Trong bữa ăn kết hợp nhiều loại thức ăn (4 nhóm thức ăn)

*Hoạt động 3

– Thực hiện một số việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Bài tập:Liệt kê những việc làm để phòng tránh một số bệnh theo sơ đồ tư duy.

Bảng đánh giá tiêu chí:

Tiêu chí / mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Mức 4

Việc làm để phòng tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.

Nêu 1 việc Nêu 2 việc Nêu 3 việc Nêu 4 việc

*Hoạt động 4

Bài tập tình huống: Ngày nào em trai cũng đòi mẹ cho ăn gà rán, xúc xích. Tuy nhiên, hôm nay mẹ nói không mua cho ăn nữa, nhưng em vẫn đòi ăn. Em khuyên thế nào để em trai không đòi ăn nữa?

Bài tập:Trong 2 phút, mỗi em nêu hai cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh béo phì, bệnh còi xương

Bảng kiểm

STT

Khả năng vận động Đạt

Chưa đạt

1 Nêu được cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh béo phì.
2 Nêu được cách để vận động gia đình thực hiện phòng tránh bệnh còi xương.