Xu hướng chuyển dịch cơ cấu khu vực I nông -- lâm -- ngư nghiệp của nước ta là

Đáp án C

Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Giải Bài Tập Địa Lí 12 – Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

– Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm nhanh, từ 38,7% (1990) và 40,5% (1991) xuống còn 20,9% (2005), giảm 17,8%.

– Tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP và có xu hướng tăng nhanh, từ 22,7% (1990) lên 41,0% (2005).

– Tỉ trọng của khu vực dịch vụ đang có sự biến động.

   + Tăng nhanh từ 35,7% (1991) lên 44,0% (1995), sau đó giảm nhẹ xuống 38,0% (2005).

   + So với thời kì trước đổi mới thì có chuyển biến tích cực.

– Sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế:

   + Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng từ 40,2% (1995) xuống 38,4% (2005).

   + Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng tăng, trong đó thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất.

   + Khu vực kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

– Xu hướng chuyển dịch như trên cho thấy:

   + Ở nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

   + Nước ta đang phát huy sức mạnh của mọi thành phần kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

1. Ngành kinh tế:

– Giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.

– Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ:

   + Khu vực I:

      • Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

      • Tăng tỉ trọng ngành thủy sản.

      • Riêng nông nghiệp: Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt; Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi.

   + Khu vực II:

      • Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng.

      • Công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.

      • Cơ cấu sản phẩm chuyển đổi theo hướng:

            Tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả.

            Giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

   + Khu vực III:

      • Tăng trưởng một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.

      • Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,…

2. Thành phần kinh tế

– Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới.

– Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

– Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm.

– Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

3. Lãnh thổ kinh tế

– Hình thành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

– Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

   + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

b. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

Năm 2000 2005
Nông nghiệp 79,1 71,5
Lâm nghiệp 4,7 3,7
Thủy sản 16,2 24,8

b. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

– Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có xu hướng tăng lên.

– Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi khác nhau giữa các ngành:

+ Nông nghiệp giảm mạnh từ 79,1% (2000) xuống 71,5% (2005).

+ Lâm nghiệp giảm từ 4,7% (2000) chỉ 3,7% (2005)

+ Thủy sản tăng nhanh từ 16,2% (2000) lên 24,8% (2005).

18/06/2021 1,045

A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.

B. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.

C. tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Đáp án chính xác

D. tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Đáp án CXu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,900

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án » 18/06/2021 855

Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, ý nào sau đây đúng về đặc điểm phân bố dân cư nước ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 836

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường kết nối Tp. Hồ Chí Minh với Đà Lạt là

Xem đáp án » 18/06/2021 768

Căn cứ vào biểu đồ Lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là

Xem đáp án » 18/06/2021 753

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) ở mức thấp nhất cả nước (dưới 6 triệu đồng) đều phân bố ở vùng

Xem đáp án » 18/06/2021 613

Ý nào không phải là giải pháp để giải quyết vấn đề năng lượng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Xem đáp án » 18/06/2021 593

Căn cứ vào bản đồ Thương mại (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hai tỉnh (thành phố) có giá trị nhập khẩu hàng hóa lớn nhất nước ta là

Xem đáp án » 18/06/2021 490

Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢNG GIA SÚC VÀ GIA CẦM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2016

Năm

Vật nuôi

2005

2010

2015

2016

Trâu (nghìn con)

2922,2

2877,0

2524,2

2519,4

Bò (nghìn con)

5540,7

5808,3

5367,2

5496,6

Lợn (nghìn con)

27435,0

27373,3

27750,7

29075,3

Gia cầm (nghìn con)

219,9

300,5

341,9

361,7

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng số lượng gia súc, gia cầm của nước ta, giai đoạn 2005 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 431

Trong những năm qua, sản lượng lương thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do

Xem đáp án » 18/06/2021 375

Các hải cảng ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ lần lượt từ Bắc vào Nam là:

Xem đáp án » 18/06/2021 336

Cho biểu đồ:

 

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu khu vực I nông -- lâm -- ngư nghiệp của nước ta là

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu khu vực I nông -- lâm -- ngư nghiệp của nước ta là

QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (%)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về quy mô lao động và sự chuyển dịch cơ cấu lao động của nước ta, giai đoạn 2005 – 2016.

Xem đáp án » 18/06/2021 270

Nguyên nhân hình thành gió phơn ở vùng Bắc Trung Bộ là do

Xem đáp án » 18/06/2021 268

Chế độ nước sông ở nước ta theo mùa là do

Xem đáp án » 18/06/2021 250

Căn cứ vào bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nhận định nào sau đây không đúng về sự phân bố các cây công nghiệp ở nước ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 227