Ý nào sau đây không đúng khi nói về các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 1: Đất là:

  • A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển.
  • C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặ đáy đại dương.
  • D. lớp vật chất có được từ quá trình phân huỷ các loại đá

Câu 2: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là:

  • A. khí hậu.
  • B. địa hình.
  • D. sinh vật.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

  • A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
  • B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
  • D. Thường ở tầng trên cùng của đất.

Câu 4: Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

  • A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
  • B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
  • C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.

 Câu 5:

Ý nào sau đây không đúng khi nói về các đới thiên nhiên trên Trái Đất
 

Quan sát lược đồ và cho biết, nơi phân bố chủ yếu của đất pốt dôn là:

  • A. châu Mỹ, châu Á
  • C. Nam Mỹ, chây Phi
  • D. Khu vực Đông Á và Tây Âu

 Câu 6: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

  • A. Đất phù sa ngọt.
  • B. Đất feralit đồi núi.
  • C. Đất chua phèn.

Câu 7: Đâu không phải là biện pháp làm tăng độ phì của đất?

  • A. Xới đất
  • B. Sử dụng phân hóa học
  • C.  Sử dụng phân hữu cơ

Câu 8: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?

  • B. Bắc Á.
  • C. Nam cực.
  • D. Bắc Mĩ.

Câu 9: Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

  • A. vĩ tuyến 35° đến 60° ở cả hai bán cầu.
  • C. vùng cực Bắc.
  • D. toàn bộ lãnh thổ châu Phi.

Câu 10: Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?

  • A. Dạng và hướng địa hình.
  • B. Độ cao và hướng sườn.
  • D. Vị trí gần, xa đại dương.

Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật là do

  • A. sự phát triển thực vật thay đổi môi trường sống của động vật.
  • C. thực vật là nơi trú ngụ và bảo vệ của tất cả các loài động vật.
  • D. sự phát tán của thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.

Câu 12: Cho biết các loài động vật nào thuộc loài động vật di cư?

  • A. Gấu trắng Bắc Cực.
  • B. Thú túi đuôi quấn châu Phi.
  • C. Vượn cáo nhiệt đới.

Câu 13: Các loài động vật như sao biển, bạch tuộc thường sống ở độ sâu bao nhiêu mét?

  • A. 200m (vùng biển khơi mặt)
  • B. 500m (vùng biển khơi trung)
  • D. 4000m (vùng biển khơi sâu thẳm)

 Câu 14: Nguyên nhân khiến các loại sinh vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng là do:

  • A. Mất môi trường tự nhiên để sinh sống
  • B. Các hoạt động săn bắn của con người
  • C. Biến đổi khí hậu

Câu 15: Rừng Việt Nam không còn xuất hiện loài động vật nào sau đây?

  • A. Bò tót
  • B. Báo hoa mai
  • D. Chó sói đỏ

Câu 16: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vòng cực?

Câu 17: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đường chí tuyến?

Câu 18: Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt vậy có bao nhiêu vành đai nhiệt trên Trái Đất?

 Câu 19: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?

  • B. Bắc Á.
  • C. Nam cực.
  • D. Bắc Mĩ.

Câu 20: Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

  • A. vĩ tuyến 35° đến 60° ở cả hai bán cầu.
  • C. vùng cực Bắc.
  • D. toàn bộ lãnh thổ châu Phi.

Câu 21: Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?

  • A. Nam Mĩ.
  • B. Trung Phi.
  • C. Nam Á.

Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên cảnh quan nửa hoang mạc ở môi trường nhiệt đới là gì?

  • B. gió tín phong khô nóng thổi quanh năm.
  • C. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
  • D. con người phá rừng và cây bụi làm đất bị thoái hóa.

 Câu 23: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

  • A. Việt Nam.
  • B. Công-gô.
  • D. Đông Nga.

Câu 24: Dựa vào kiến thức đã biết, theo em, đâu không phải là sự khác biệt cơ bản giữa rừng nhiệt đới gió mùa và rừng mưa nhiệt đới?

  • A. Rừng nhiệt đới gió mùa ít tầng hơn, phần lớn cây trong rừng bị rụng lá vào mùa khô
  • B. Rừng mưa nhiệt đới phân bố ở những nơi mưa nhiều quanh năm, rừng nhiệt đới gió mùa phân bố ở những nơi có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
  • C. Rừng nhiệt đới gió mùa không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệt đới.

Câu 25: Nguyên nhân nào sau đây quy định tính chất nóng ẩm quanh năm của đới nóng?

  • B. diện tích rừng rậm lớn.
  • C. diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm.
  • D. khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm.

 Câu 26: Dựa vào các kiến thức đã biết, theo em, vì sao thiên nhiên có sự thay đổi giữa đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh?

  • A. Do sự khác nhau của vĩ độ địa lí
  • B. Nhiệt lượng nhận được từ Mặt Trời ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất là không giống nhau.
  • C. Điều kiện khí hậu ở các đới khác nhau nên hình thành nên các đới thiên nhiên khác nhau.

Câu 27: Vì sao ở đới nóng, thực vật chủ yếu là những loài cỏ cao, không có nhiều cây với tán lá rộng?

  • B. Vì ở khu vực này loại đất chủ yếu là đất pốt dôn, nghèo chất dinh dưỡng khiến thực vật kém phát triển
  • C. Do sự tác động của con người làm thay đổi thảm thực vật
  • D. A và B

Câu 28: Đới khí hậu nào trên Trái Đất được phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất?

  • B. Đới khí hậu ôn đới.
  • C. Đới khí hậu nhiệt đới.
  • D. Đới khí hậu Xích đạo.

Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

  • A. Quanh năm nóng.
  • C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
  • D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.

Câu 30: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các đới thiên nhiên trên Trái Đất?

  • A. Các đới thiên nhiên có sự khác nhau về sinh vật và đất.
  • B. Các đới thiên nhiên hình thành trên nến các đới khí hậu khác nhau.
  • D. Cảnh quan trong một đới thiên nhiên khác nhau ở các khu vực do sự khác nhau về chế độ mưa.

Câu 1:Đất là:

  • A. Lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển.
  • C. Lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặ đáy đại dương.
  • D. Lớp vật chất có được từ quá trình phân huỷ các loại đá.

Câu 2: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là:

  • A. Khí hậu.
  • B. Địa hình.
  • D. Sinh vật.

Câu 3: Các thành phần chính của lớp đất trên Trái đất là:

  • B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
  • C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 
  • D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 4: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

  • B. Đá mẹ.
  • C. Địa hình.
  • D. Khí hậu.

Câu 5: Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất?

  • A. Tích tụ.
  • B. Thảm mùn.
  • D. Hữu cơ.

Câu 6: Cung cấp các khoáng vật cho đất, tạo nên các tính chất vật lí, hóa học của đất là:

  • A. Khí hậu.
  • B. Sinh vật.
  • D. Không khí.

Câu 7: Có ảnh hưởng lớn đến quá trình phong hóa, đời sống của sinh vật và tốc độ phân giải chất hữu cơ trong đất là:

  • A. Đá mẹ.
  • C. Khoáng vật.
  • D. Không khí.

Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về các thành phần của đất:

  • A. Nước trong đất được chứa chủ yếu trong các khe hở và các hạt khoáng của đất.
  • B. Không khí trong đất được chứa trong các lỗ hổng của đất.
  • D. Khoáng vật trong đất là những hợp chất tự nhiên được hình thành do các quá trình phong hóa khác nhau xảy ra trong lớp vỏ Trái đất.

Câu 9: Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
  • C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
  • D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

  • A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
  • B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
  • D. Thường ở tầng trên cùng của đất.

Câu 11: Các nhóm đất có sự khác biệt rất lớn về:

  • A. Màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày.
  • C. Màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày.
  • D. Màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì.

Câu 12: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?

  • A. Đất cát pha.
  • B. Đất xám.
  • C. Đất phù sa bồi đắp.

Câu 13: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

  • A. Đất phù sa ngọt.
  • B. Đất feralit đồi núi.
  • C. Đất chua phèn.

Câu 14: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

  • B. Đất đỏ badan.
  • C. Đất feralit.
  • D. Đất đen, xám.

Câu 15: Dựa vào thành phần nào trong đất để xác định đất ấm hay khô?

  • A. Rẻ cây và không khí.                         
  • C. Không khí và nước.                         
  •  D. Mùn.

Câu 16: Đâu không phải là biện pháp làm tăng độ phì của đất?

  • A. Xới đất
  • B. Sử dụng phân hóa học
  • C.  Sử dụng phân hữu cơ

Câu 17: Loại đất chủ yếu ở khu vực miền núi nước ta là đất gì? Phù hợp trồng những loại cây nào?

  • A. Đất phù sa, thích hợp trồng các cây nông nghiệp ngắn ngày.
  • C. Đất đỏ ba dan, thích hợp trồng chè, cà phê, cao su,…
  • D. Đất đen thảo nguyên, phù hợp để trồng lúa mì, lúa mạch.

Câu 18: Hiện tượng đất bạc màu được hiểu như thế nào?

  • A. Đất bạc màu là những loại đất đã bị mất đi các tính chất vốn có của nó, không có các sinh vật sống phát triển
  • B. Là một loại đất có màu nhạt hơn đất bình thường, được tạo thành sau quá trình cải tạo đất.
  • C. Đất bạc màu có cấu trúc và kết cấu kém, nghèo dinh dưỡng, thiếu mùn hữu cơ, khả năng giữ nước và điều hòa nhiệt độ thấp

Câu 19: Sinh vật bao gồm:

  • A. Thực vật, động vật.
  • B. Vi sinh vật, thực vật, động vật.
  • C. Vi sinh vật, thực vật.

Câu 20: Có khoảng bao nhiêu loài sinh vật sống trên bề mặt Trái đất?

  • A. 5 - 7 triệu loài.
  • B. 9 - 10 triệu loài.
  • C. 30 000 loài.

Câu 21: Có 15 000 loài sinh vật nào trên cạn?

  • A. Thú.
  • B. Bò sát.
  • C. Chim.

Câu 22: Trên Trái đất có mấy đới thiên nhiên:

Câu 23: Nằm trong khoảng từ 300B đến 300N, có nhiệt độ cao và lượng mưa lớn là:

  • B. Đới ôn hòa.
  • C. Đới lạnh.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 24: Nằm trong khoảng từ 600B đến cực Bắc và từ đến 600N đến cực Nam là:

  • A. Đới nóng.
  • B. Đới ôn hòa.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 25: Thực vật chủ yếu là rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, thảo nguyên,… thuộc:

  • A. Đới lạnh.
  • C. Đới nóng.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 26: Các đới thiên nhiên trên Trái đất được hình thành trên cơ sở sự khác biệt về:

  • A. Khí hậu và nhiệt độ.
  • B. Khí hậu và độ ẩm.
  • C. Lượng mưa và nhiệt độ.

Câu 27: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự đa dạng của sinh vật:

  • A. Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở thành phần loài.
  • C. Trên lục địa, thực vật và động vật đều rất đa dạng, tập trung chủ yếu ở đới nóng và đới ôn hòa.
  • D. Ở biển và đại dương, thực vật chủ yếu là các loài rong, tảo sống gần bờ; động vật rất đa dạng và phong phú.

Câu 28: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự đa dạng của sinh vật ở biển và đại dương:

  • A. Thực vật chủ yếu là các loài rong, tảo sống gần bờ; động vật rất phong phú và đa dạng.
  • B. Môi trường sống ở biển và đại dương ít biến động hơn so với trên đất liền.
  • D. Ước tính động vật, thực vật ở biển và đại dương có khoảng 200 000 loài.

Câu 29: Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở:

  • B. Hai cực.
  • C. Khắp nơi trên thế giới.
  • D. Đồng bằng.

Câu 30: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về rừng nhiệt đới:

  • A. Rừng nhiệt đới được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất.
  • C. Rừng nhiệt đới có cấu trúc tầng tán phức tạp.
  • D. Rừng nhiệt đới có rất nhiều giá trị về tài nguyên.