1.2 mg bằng bao nhiêu g

Nghị định 134/2007/NĐ-CP ngày ngày  15  tháng  8  năm 2007 Quy định về đơn vị đo lường chính thức tại Việt Nam theo hệ Hệ đơn vị SI là hệ đơn vị đo lường quốc tế (The International System of Units) tại bảng 1 điều 7 ghi rõ: lượng vật chất tên đơn vị là mol, tên ký hiệu là mol. Nhưng thực tế nhiều sách giáo khoa và nhiều bệnh viện không thống nhất cách ghi trên, có khi ghi mol, có khi mEq có khi gam…Điều này gặp không ít khó khăn cho mộ số đồng nghiệp quên hay chưa quen trong chuyển đổi các đơn vị.

1. Các đơn vị đo lường.

1.1. Nồng độ % (g/l):

Là khối lượng lượng chất tan chứa trong 100 ml thể tích. Ví dụ: Dung dịch glucose 5% có nghĩa là 100 ml dung dịch này có chứa 5 gram glucose.

1.2. Nồng độ mmol/L:

Để hiểu đơn vị này ta bắt đầu từ khái niệm nguyên tử lượng và phân tử lượng của một chất.

Nguyên tử lượng của một chất được hiểu như nguyên tử gam nghĩa là khối lượng của một chất tính bằng gam: ví dụ: C bằng 12 gam, Oxy bằng 16 gam.

Phân tử lượng của một chất được hiểu như phân tử gam là khối lượng chất đó tính bằng gam: ví dụ Na bằng 23 gam, O2 bằng 32 gam (16 x2 = 32).

Mol chẳng qua là phân tử lượng của chất đó tính theo gram. Như vậy

- Với Na+: 23 g = 1 mol ↔ 23 mg = 1 mmol.

- Với  NaCl: 58,5 g = 1mol ↔ 58,5 mg = 1 mmol.

1.3. mEq (miliquivalent – mili đương lượng):

Do liên quan đến hóa trị nên nó đo lường khả năng một chất kết hợp với các chất khác. Và do đó: mEq= mmol x hóa trị. Dĩ nhiên là trên cùng đơn vị thể tích.

2. Chuyển đổi:

Trong thực hành lâm sàng rất nhiều chất như thuốc, kết quả xét nghiệm, công thức…không thống nhất về đơn vị đo lường, không thống nhất theo các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị… Do đó cần nắm rõ nguyên tắc chuyển đổi để giải quyết tốt các vấn đề thực tế trên. Nhiều đồng nghiệp hay dùng hệ số chuyển đổi, hệ số chuyển đổi có nguồn gốc từ khối lượng phân tử mỗi chất, do đó thay vì nhớ hệ số chuyển đổi thì ta nhớ khối lượng phân tử mà đã quen thời trung học phổ thông.

2.1. Công thức chuyển đổi từ mmol/L qua mg/dL

Bởi vì mol chẳng qua là phân tử lượng hay nguyên tử lượng nhân hóa trị nên:

1.2 mg bằng bao nhiêu g
Đơn vị miligam (mg)

1 mg bằng bao nhiêu?

1 mg bằng bao nhiêu gam, kg, tấn, tạ, yến?

  • 1 mg = 10-9 tấn
  • 1 mg = 10-8 tạ
  • 1 mg = 10-7 yến
  • 1 mg = 10-6 kg
  • 1 mg = 10-5 hg
  • 1 mg = 10-4 dag
  • 1 mg = 10-3 gam (g)
  • 1 mg = 1,000 µg
  • 1 mg = 106 ng
  • 1 mg = 6.022 x 1020 đvC (đơn vị khối lượng nguyên tử – u)
1.2 mg bằng bao nhiêu g
1 mg bằng bao nhiêu gam, kg, tấn, tạ, yến?

1 mg bằng bao nhiêu pound, ounce?

  • 1 mg = 2.205 x 10-6 lb (Pound)
  • 1 mg = 3.527 x 10-5 oz (Ounce)
  • 1 mg = 5.644 x 10-5 dr (Dram)
  • 1 mg = 1.546 x 10-2 gr (Grain)
  • 1 mg = 1.575 x 10-7 stone
  • 1 mg = 9.842 x 10-10 long ton (tấn dài)
  • 1 mg = 1.102 x 10-9 short ton (tấn ngắn)
  • 1 mg = 1.968 x 10-8 long hundredweight (tạ dài)
  • 1 mg = 2.205 x 10-8 short hundredweight (tạ ngắn)
1.2 mg bằng bao nhiêu g
1 mg bằng bao nhiêu pound, ounce?

1 mg bằng bao nhiêu lượng vàng, chỉ vàng?

  • 1 mg = 2.67 x 10-5 lượng vàng
  • 1 mg = 2.67 x 10-4 chỉ vàng
  • 1 mg = 2.67 x 10-3 phân vàng
  • 1 mg = 3.215 x 10-5 ounce vàng
1.2 mg bằng bao nhiêu g
1 mg bằng bao nhiêu lượng vàng, chỉ vàng?

Cách đổi 1 km bằng công cụ chuyển đổi

Dùng Google

Bạn truy cập vào trang chủ Google và gõ vào ô tìm kiếm.

Ví dụ: bạn muốn đổi 3.25 miligam sang kg thì gõ “3.25 mg = ? g” và nhấn Enter.

1.2 mg bằng bao nhiêu g
Dùng Google

Dùng công cụ Convert Word

Bước 1: Truy cập vào Convert Word.

Bước 2: Nhập số lượng muốn chuyển > Chọn đơn vị là Miligam (mg) > Chọn đơn vị muốn chuyển đổi.

1.2 mg bằng bao nhiêu g
Đổi đơn vị mg bằng công cụ Convert Word

Bước 3: Nhấn chọn dấu mũi tên để chuyển đổi.

1.2 mg bằng bao nhiêu g
Nhấn chọn dấu mũi tên để chuyển đổi

Hy vọng với bài viết trên bạn đã hiểu được Miligam là gì và 1 mg bằng bao nhiêu g, kg, tấn, tạ, yến,… Nếu bạn thấy bài viết bổ ích thì đừng quên chia sẻ với mọi người nhé. Chúc các bạn thành công!