Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Trẻ em dễ bị nhiễm bệnh tay chân miệng do liên quan đến thực hành vệ sinh cá nhân, môi trường không đảm bảo. Làm thế nào để chữa tay chân miệng được nhanh chóng – hiệu quả và an toàn cho bé? Nếu không chữa trị đúng cách, bệnh tay chân miệng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho các bé.

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

I. Dấu hiệu sớm nhận biết tay chân miệng ở trẻ

Ban đầu, trẻ có các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy. Các triệu chứng này cũng thường gặp ở các bệnh khác, nên khó có thể giúp cha mẹ xác định rõ tình trạng bệnh của con.

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

(Hình ảnh các tổn thương da và miệng đặc trưng của bệnh tay chân miệng)

Sau khoảng 12-24 giờ, trẻ mới bắt đầu có những dấu hiệu điển hình của bệnh:

  • Loét miệng: Vết loét thường đỏ hay có dạng phỏng nước, đường kính 2-3 mm, xuất hiện ở niêm mạc miệng, lưỡi, lợi. Do miệng đau nên trẻ thường bỏ bú, bỏ ăn, quấy khóc, miệng chảy nhiều nước bọt.
  • Phát ban dạng phỏng nước: Phát ban xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông. Trong vòng 7 ngày, phát ban sẽ lui dần và có thể để lại vệt thâm ở trên da.
  • Sốt nhẹ khoảng 37,5-38oC, có trường hợp sốt cao trên 39oC
  • Một số triệu chứng khác: Mệt mỏi, chán ăn, hay quấy khóc

Nếu bố mẹ không biết chăm sóc đúng cách sẽ khiến những nốt ban không thuyên giảm mà còn có nguy cơ viêm nhiễm, nhiễm trùng. Một số biến chứng khó lường trên tim mạch, hô hấp, thần kinh như viêm cơ tim, viêm màng não. Nguy hiểm hơn là các biến chứng này rất khó phát hiện sớm nếu bác sĩ không có kinh nghiệm và người nhà không chú ý. Vì vậy, nắm được cách chữa tay chân miệng sẽ giúp trẻ tránh được những biến chứng nguy hiểm trên.

II. Biến chứng bệnh tay chân miệng ở trẻ

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Trẻ có biến chứng não thường có triệu chứng khó ngủ, quấy khóc liên tục, giật mình lúc thức hay lúc bắt đầu thiu thiu ngủ. Trẻ có thể hoảng hốt, nói lảm nhảm, chới với, run tay chân, co giật.

Triệu chứng khác có thể thấy khi có biến chứng như sốt lại sau khi hạ sốt, sốt rất cao, nôn ói nhiều, da nổi bông, mạch nhanh nhưng không sốt cao, yếu tay chân, méo miệng.

Khi có dấu hiệu xuất hiện biến chứng phải ngay lập tức đưa đến bệnh viện cấp cứu. Nếu không xử lý và chữa trị đúng cách, kịp thời, trẻ có thể tử vong trong vài giờ.

>>> Xem bài viết: Bệnh tay chân miệng có nguy hiểm không? Cách phòng bệnh và ngăn ngừa biến chứng

III. Cách chữa tay chân miệng an toàn – nhanh khỏi

Tay chân miệng là bệnh do virus và vẫn chưa có thuốc đặc trị. Bệnh tay chân miệng ở trẻ thường không nguy chiểm, chỉ gây nhiều khó chịu cho trẻ do các nốt ban xuất hiện ở nhiều nơi và gây đau, ngứa rát. Khi bé nhiễm bệnh, cha mẹ cũng không cần quá lo lắng mà nên bình tĩnh làm theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Để chữa tay chân miệng cho trẻ một cách an toàn – hiệu quả, cha mẹ nên tuân thủ các bước sau đây:

1. Cách ly trẻ

Khi trẻ xuất hiện triệu chứng chân tay miệng việc đầu tiên bố mẹ cần làm.là đưa bé đến trung tâm y tế hoặc bệnh viện gần nhà để bác sĩ thăm khám và chuẩn đoán bệnh chính xác nhất. Nếu được chẩn đoán xác định mắc tay chân miệng, trẻ nên được cách ly và chăm sóc trẻ đúng cách, tránh lây lan tạo ổ dịch.

2. Hạ sốt cho trẻ

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Sốt là triệu chứng thường gặp ở trẻ tay chân miệng. Để hạ sốt cho trẻ, cha mẹ cần theo dõi và kiểm tra nhiệt độ thường xuyên để có hướng xử lý phù hợp.

  • Nếu trẻ sốt dưới 38.5°C: Chỉ cần chườm ấm cho trẻ.
  • Nếu trẻ sốt trên 38.5°C: Dùng thuốc Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) hoặc 15 mg/kg/lần (toạ dược) mỗi 6 giờ.

Thuốc hạ sốt cần được sử dụng theo liều khuyến cáo, phù hợp với tình trạng bệnh và cân nặng của trẻ.

3. Kiểm soát loét miệng, phát ban

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Tổn thương da ở bệnh tay chân miệng không quá khó để xử lý. Tuy nhiên,

loét trong khoang miệng lại là vấn đề gây đau đầu cho các bậc phụ huynh.

Các vết loét miệng, phát ban không chỉ khiến trẻ đau đớn, khó chịu mà còn ẩn chứa nhiều nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn, khiến bé khó chịu, quấy khóc, bỏ ăn. Theo hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế, các tổn thương này cần được sát khuẩn, vệ sinh sạch sẽ bằng dung dịch kháng khuẩn phù hợp.

Loét miệng chỉ có thể khỏi nhanh khi được kiểm soát để không nhiễm trùng, không bị vi khuẩn và các mầm bệnh khác trong khoang miệng tấn công. Vì vậy, với bé bị tay chân miệng, cần vệ sinh các vết loét miệng thường xuyên bằng sản phẩm sát khuẩn hiệu lực mạnh

Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất khi xử lý loét miệng cho bé là không có nhiều sản phẩm phù hợp: 

  • Nước muối sinh lý: Tác dụng sát khuẩn cực kỳ yếu. 
  • Dung dịch súc miệng thông thường: Chỉ có tác dụng sát khuẩn yếu, chủ yếu chứa các hương liệu để tạo mùi thơm và cảm giác mát dịu. 
  • Dung dịch sát khuẩn y tế: Nhiều loại gây xót, kích ứng niêm mạc miệng; làm tổn thương mô hạt, cản trở lành thương tự nhiên. 
  • Các loại kem, gel sát khuẩn: Bám dính kém trên niêm mạc miệng; không có chỉ định dùng cho khoang miệng. 
  • Các loại kem, gel gây tê tại chỗ: Chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời, không giúp làm sạch, kiểm soát nhiễm khuẩn. Tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác dụng phụ như dị ứng, tê lưỡi, mờ mắt, rối loạn nhịp tim. 

Hiện nay, giải pháp an toàn, hiệu quả và đã được kiểm chứng trong việc đẩy lùi nhanh các vết loét miệng của bé là sử dụng dung dịch kháng khuẩn ion. Tại Việt Nam, Dizigone là đại diện đầu tiên và duy nhất của dòng sản phẩm này.

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Các nốt phát ban, mụn mủ mờ đi nhanh chóng sau khi dùng bộ sản phẩm Dizigone

III. Dizigone – Giải pháp giúp đẩy lùi mụn nước, loét miệng hiệu quả

Mụn nước, loét miệng chỉ có thể lành nhanh khi được kháng khuẩn, đảm bảo không nhiễm trùng. Dựa trên nguyên tắc đó, bộ sản phẩm Dizigone đã được ứng dụng rộng rãi, trở thành “vũ khí” giúp bé nhanh chóng vượt qua đợt bệnh tay chân miệng. 

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Bộ sản phẩm Dizigone cho tay chân miệng bao gồm dung dịch kháng khuẩn Dizigonekem Dizigone Nano Bạc

1. Dung dịch kháng khuẩn Dizigone 

Dung dịch Dizigone là lựa chọn tối ưu để xử lý tổn thương ngoài da và loét trong khoang miệng cho bé. Dizigone hiệu quả hơn xanh methylen, thuốc tím hay các sản phẩm bôi da thông thường nhờ những đặc tính:

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh: tiêu diệt 100% vi khuẩn, nấm, virus thường gặp. 
  • Hiệu quả nhanh: loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh chỉ sau 30 giây tiếp xúc. 
  • Không gây xót, kích ứng: an toàn khi dùng để vệ sinh, sát khuẩn vết loét miệng. 
  • Không cản trở quá trình tái tạo, lành thương tự nhiên. 
  • Không màu, không gây nhuộm bẩn màu da và quần áo. 

Do vậy, hiệu quả khi sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone đến chỉ sau 1-2 ngày đầu sử dụng. Mụn nước không mọc tràn lan thêm, được kiểm soát và hạn chế tối đa. Đồng thời, những nốt mụn đã mọc sẽ xẹp, lặn nhanh chỉ trong vòng 3-5 ngày lau rửa.  

Với các tổn thương trong khoang miệng, Dizigone giúp các vết loét săn se, co lại chỉ sau vài lần súc miệng. Vết loét không nhiễm trùng sẽ lành nhanh, không sưng viêm và không còn đau rát. Nhờ vậy, bé không phải chịu đau đớn, khó chịu trong nhiều ngày, nhanh chóng khỏi loét miệng và có thể ăn uống bình thường trở lại.  

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Chứng nhận và kiểm định chất lượng của Dizigone 

2. Kem Dizigone Nano Bạc 

Kem Dizigone Nano Bạc là bước tác động kép, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục sau tổn thương. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng độ ẩm và dưỡng chất mà kem Dizigone Nano Bạc cung cấp sẽ giúp các nốt mụn ngoài da khô, xẹp nhanh hơn hạn chế tối đa nguy cơ thâm sẹo sau khi lành bệnh. 

Trong một số trường hợp các nốt phát ban, mụn nước còn gây ngứa ngáy, khó chịu cho bé. Khi đó, kem Dizigone Nano Bạc sẽ cho hiệu quả giảm ngứa tức thời nhờ các tinh chất dịu mát của tràm trà, lô hội. 

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

3. Cách dùng bộ sản phẩm Dizigone đầy lùi tay chân miệng 

  • Thấm dung dịch kháng khuẩn Dizigone ra bông y tế để lau rửa các nốt mụn, phát ban ngoài da của bé 2-3 tiếng/lần. 
  • Kết hợp thoa kem Dizigone Nano Bạc sau bước sát khuẩn với dung dịch Dizigone.
  • Với các vết loét trong miệng, cho bé súc miệng trực tiếp với dung dịch 3-4 lần/ngày. Nếu bé chưa biết súc miệng, thấm dung dịch vào gạc rơ lưỡi để vệ sinh miệng cho bé. 

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Phát ban do tay chân miệng được đẩy lùi nhanh chóng sau khi dùng bộ sản phẩm Dizigone (*)

4. Cách dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone để phòng bệnh

Không chỉ hiệu quả trong kiểm soát triệu chứng, Dizigone còn là giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa bệnh cho bé trong mùa dịch tay chân miệng. Cách sử dụng dung dịch kháng khuẩn Dizigone cực kỳ đơn giản: 

  • Xịt kháng khuẩn Dizigone để vệ sinh tay, chân bé 2-3 tiếng/lần 
  • Cho bé súc miệng bằng dung dịch Dizigone 3-4 lần/ngày. 
  • Pha loãng 1 phần dung dịch Dizigone với 2 phần nước ấm để ngâm rửa đồ chơi, đồ dùng của bé hàng ngày. 

Chỉ với bộ sản phẩm Dizigone, các nốt phát ban, mụn nước ngoài da và vết loét trong miệng bé sẽ được đẩy lùi nhanh chóng. Dizigone hiệu quả cho cả tổn thương da và trong niêm mạc miệng, an toàn và không gây kích ứng – đã được kiểm chứng bởi các Trung tâm kiểm nghiệm hàng đầu. Với Dizigone, tay chân miệng không còn khả năng gây đau đớn, khó chịu hay khiến bé quấy khóc bỏ ăn

IV. Phản hồi của khách hàng sau khi dùng Dizigone xử lý tay chân miệng 

1. Dizigone ngăn ngừa dịch tay chân miệng bùng phát trong lớp học của cô giáo mầm non

Là cô giáo mầm non, Thùy Duyên – Bình Dương không còn xa lạ gì với căn bệnh tay chân miệng. Cứ vào tháng 4 hàng năm, bệnh lại bắt đầu xuất hiện trong lớp học của Duyên. Vì các bé ăn chung, ngủ chung nên bệnh lây nhanh khủng khiếp, có tuần gần như cả lớp phải nghỉ học ở nhà. 

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Không chỉ sử dụng Dizigone để phòng bệnh cho lớp học của mình, cô giáo Duyên còn vui vẻ giới thiệu sản phẩm cho các bạn đồng nghiệp. 

Tuy nhiên giờ đây Duyên đã tìm ra giải pháp để ngăn ngừa bệnh. Khi chuẩn bị tới mùa dịch, cô đã chuẩn bị sẵn cách đương đầu bằng một bộ sản phẩm Dizigone sẵn trong tủ thuốc. Thấy một bạn học sinh có dấu hiệu bệnh, cô ngay lập tức lau người, lau miệng cho bé bằng dung dịch Dizigone. Với các bạn cùng lớp, cô nghiêm khắc dặn dò bé phải đeo khẩu trang, cứ 2-3 tiếng lại xịt rửa tay cho cả lớp một lần. Chính vì thế, cả lớp học của cô giáo Duyên đã vượt qua mùa dịch tay chân miệng cực kỳ dễ dàng. (*)

2. Con khỏi tay chân miệng nhanh hơn mong đợi – mẹ có thêm giải pháp làm đẹp hữu ích 

“Mình có biết bệnh tay chân miệng là gì đâu, tự dưng một hôm con đi học về lại thấy tay chân mọc đầy nốt. Mình ngay lập tức cho bé đi khám thì nhận được kết quả chẩn đoán tay chân miệng. Bé bị độ 1 thôi nên được điều trị tại nhà, nhưng mụn nước trên người thì nhiều không đếm xuể. Mà mệt nhất là bé còn bị loét miệng, mấy ngày liền chẳng ăn uống được gì nhiều. Tình cờ lên mạng thấy bài viết về sản phẩm Dizigone này, nói về hiệu quả hay quá nên mình phải đặt mua luôn. Quả thật là khi mua hàng, mình chỉ mong đợi 5, nhưng đến lúc dùng thật thì mình được thỏa mãn 10. 

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Chia sẻ của chị Tiên sau khi sử dụng Dizigone cho bé và cho chính mình 

Mình vừa tắm khô bằng dung dịch, vừa thoa kem Dizigone cho con. 3 ngày là con đã khỏi hẳn rồi, chẳng cần dùng thêm cái gì khác. Bé khỏi bệnh mà tuýp kem bôi Dizigone Nano Bạc vẫn còn. Mình thấy có công dụng tái tạo da, ngừa thâm sẹo nên dùng cho mụn trên mặt mình luôn. Thế mà cũng có tác dụng thật, thâm mờ nhanh hẳn. Từ lúc biết Dizigone có nhiều công dụng như này, lúc nào nhà mình cũng phải có sẵn 1 bộ, cứ cần là dùng luôn.”(*)

3. Phản hồi của khách hàng trên shopee về sản phẩm Dizigone 

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Bé khỏi hẳn tay chân miệng sau 3 ngày sử dụng Dizigone (*)

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Chia sẻ đơn giản nhưng đủ để thể hiện rõ sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng Dizigone (*)

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Khách hàng chia sẻ kinh nghiệm dùng kết hợp dung dịch kháng khuẩn Dizigone và tuýp kem Dizigone Nano Bạc để xử lý tay chân miệng cho bé (*)

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Bé hết 95% các nốt mẩn trên người sau 3 ngày dùng Dizigone (*)

Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

Kem Dizigone Nano Bạc giúp vết thương do tay chân miệng khô và lành nhanh chóng (*)

Khách hàng có thể xem thêm phản hồi của người dùng thực tế từ kênh shopee chính hãng của Dizigone:

  • Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao
  • Bé bị tay chân miệng không ăn được phải làm sao

4. Video quá trình tư vấn và phản hồi của khách hàng 

Để được giải đáp thắc mắc thêm về bệnh tay chân miệng và cách chăm sóc bé an toàn – hiệu quả nhất, vui lòng liên hệ HOTLINE 19009482 hoặc 0964619482.

——————————————–

Xem thêm video hướng dẫn cách chăm sóc bé tay chân miệng tại nhà: 

(*) Lưu ý: tác dụng của thuốc/ phương pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi người

Hãy bổ sung vào cuốn cẩm nang sức khỏe của mỗi người cách chữa tay chân miệng nhanh khỏi – an toàn nhất. Nếu còn bất cứ thông tin nào khác cần giải đáp, hãy liên hệ với chúng tôi theo số HOTLINE: 19009482 để được sự tư vấn của các chuyên da.