Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính

Cách chuyển sang chế độ máy tính khi lướt web trên iPhone

  • Xem đầy đủ tính năng, nội dung của trang web
  • Xem thông tin với góc nhìn rộng hơn, xem được nhiều nội dung hơn chế độ điện thoại
  • Mở trình duyệt web Safari trên iPhone > Truy cập vào website bạn muốn chuyển sang chế độ máy tính.
  • Nhấn vào biểu tượng aA.
  • Chọn Yêu cầu trang web cho máy tính.
  • Xem giao diện trang web hiển thị dưới chế độ máy tính.

Bước 1: Đầu tiên, bạn mở trình duyệt web Safari trên điện thoại iPhone và truy cập vào website mà bạn muốn chuyển sang chế độ máy tính.

Truy cập vào website bạn muốn chuyển sang chế độ máy tính

Bước 2: Bạn nhấn vào biểu tượng aA nằm ở góc trên bên trái màn hình và chọn Yêu cầu trang web cho máy tính.

Nhấn vào biểu tượng aA và chọn Yêu cầu trang web cho máy tính

Bước 3: Ngay lập tức, bạn sẽ thấy giao diện trang web được hiển thị dưới chế độ máy tính như hình bên dưới.

Xem giao diện trang web hiển thị dưới chế độ máy tính

Trên đây là hướng dẫn cách chuyển sang chế độ máy tính khi lướt web trên iPhone nhanh, đơn giản, giúp bạn xem được giao diện đầy đủ của trang web. Hy vọng các bạn thực hiện thành công và đừng quên để lại bình luận bên dưới nếu thấy bài viết hữu ích nhé!

Để lưu thông tin vào Tài khoản Google của bạn, hãy bật tính năng đồng bộ hóa.

Khi bạn đồng bộ hóa

  • Bạn có thể xem và cập nhật thông tin đã đồng bộ hóa trên tất cả thiết bị của mình, chẳng hạn như dấu trang, lịch sử, mật khẩu và các tùy chọn cài đặt khác.
  • Bạn sẽ tự động đăng nhập vào Gmail, YouTube, Tìm kiếm và các dịch vụ khác của Google. Nếu đã đăng nhập trước khi bật tính năng đồng bộ hóa, thì bạn vẫn được duy trì trạng thái đăng nhập.
  • Nếu thay đổi thiết bị (như khi bạn mất điện thoại hoặc có máy tính xách tay mới), thì bạn sẽ lấy lại được tất cả thông tin đã đồng bộ hóa trên thiết bị cũ.
  • Bạn có thể điều chỉnh trải nghiệm trong các sản phẩm khác của Google cho phù hợp với mình bằng nhật ký duyệt web trên Chrome nếu bạn bật tùy chọn Hoạt động trên web và ứng dụng.
  • Chrome có thể kết hợp thông tin về độ tuổi và giới tính mà bạn khai báo trong Tài khoản Google của mình với số liệu thống kê của chúng tôi để có thể tạo ra các sản phẩm phù hợp hơn với mọi đặc điểm nhân khẩu học. Thông tin này chỉ được dùng ở dạng tổng hợp.

Đăng nhập và bật tính năng đồng bộ hóa

Để bật tính năng đồng bộ hóa, bạn cần có Tài khoản Google.

  1. Trên máy tính, hãy mở Chrome.
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Hồ sơ 
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    .
  3. Đăng nhập vào Tài khoản Google của bạn.
  4. Nếu bạn muốn đồng bộ hóa thông tin trên tất cả các thiết bị của mình, hãy nhấp vào tùy chọn Bật tính năng đồng bộ hóa
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    Bật.

Nếu bạn muốn đồng bộ hóa nhiều tài khoản hoặc nếu bạn dùng chung máy tính với người khác, hãy tìm hiểu cách thêm hồ sơ trong Chrome.

Tắt tính năng đồng bộ hóa

Nếu tắt tính năng đồng bộ hóa, bạn vẫn có thể thấy dấu trang, lịch sử hoạt động, mật khẩu và các mục cài đặt khác trên máy tính. Nếu bạn thực hiện bất kỳ sự thay đổi nào, các nội dung thay đổi đó sẽ không được lưu vào Tài khoản Google của bạn và không được đồng bộ hóa với các thiết bị khác.

Khi tắt tính năng đồng bộ hóa, bạn cũng sẽ bị đăng xuất khỏi các dịch vụ khác của Google, chẳng hạn như Gmail.

  1. Trên máy tính, hãy mở Chrome.
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Hồ sơ 
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    Đồng bộ hóa đang bật.
  3. Nhấp vào Tắt.

Tìm hiểu cách xóa thông tin đã đồng bộ hóa khỏi Tài khoản Google.

Để đăng xuất và tắt Chromebook, hãy tìm hiểu cách đăng xuất và tắt Chromebook.

Khi đăng nhập vào Tài khoản Google của mình thông qua một dịch vụ của Google, chẳng hạn như Gmail, bạn sẽ tự động được đăng nhập vào Chrome. Nếu không muốn đăng nhập vào Chrome nữa, thì bạn có thể tắt tính năng đăng nhập vào Chrome.

Bài viết liên quan

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Bạn có thể đặt các quyền cho một trang web mà không cần thay đổi chế độ cài đặt mặc định của mình.

Thay đổi chế độ cài đặt cho tất cả trang web

  1. Mở Chrome trên máy tính.
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Thêm
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    Cài đặt.
  3. Nhấp vào Quyền riêng tư và bảo mật 
    Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
     Cài đặt trang web.
  4. Chọn chế độ cài đặt bạn muốn cập nhật.

Để thay đổi quyền và dữ liệu lưu trữ trên tất cả trang web đã truy cập, bạn cũng có thể chọn Xem quyền và dữ liệu được lưu trữ trên các trang web

Các quyền có thể thay đổi được

  • Cookie: Cookie là các tệp do trang web bạn truy cập tạo ra. Cookie giúp trải nghiệm trực tuyến của bạn dễ dàng hơn và lưu thông tin duyệt web. Tìm hiểu thêm về cách quản lý cookie.
  • Hình ảnh: Các trang web thường hiện hình ảnh để cung cấp hình minh họa, như ảnh cho các cửa hàng trực tuyến hoặc tin bài. 
  • JavaScript: Các trang web thường dùng JavaScript để hiển thị những tính năng tương tác, như trò chơi điện tử hoặc biểu mẫu web. Tìm hiểu thêm về JavaScript.
  • Trình xử lý: Các trang web có thể xử lý những tác vụ khi bạn nhấp vào một số đường liên kết, như tạo một thư mới trong ứng dụng email hoặc thêm sự kiện vào lịch trực tuyến của bạn.
  • Cửa sổ bật lên và đường liên kết chuyển hướng: Các trang web có thể gửi cửa sổ bật lên để hiện quảng cáo, hoặc dùng đường liên kết chuyển hướng để đưa bạn đến các trang web mà bạn có thể không muốn truy cập. Tìm hiểu thêm về cửa sổ bật lên và lệnh chuyển hướng. 
  • Quảng cáo: Các trang web thường hiện quảng cáo để có thể cung cấp miễn phí nội dung hoặc dịch vụ. Tuy nhiên, một số trang web được xác định là hiện quảng cáo xâm nhập hoặc quảng cáo gây hiểu lầm. Tìm hiểu thêm về quảng cáo.
  • Vị trí: Các trang web thường dùng thông tin vị trí của bạn cho các tính năng hoặc thông tin liên quan, như tin tức địa phương hoặc cửa hàng gần bạn. Tìm hiểu thêm về cách chia sẻ vị trí của bạn.
  • Thông báo: Các trang web thường gửi thông báo để báo cho bạn biết về tin nổi bật hoặc tin nhắn trò chuyện. Tìm hiểu thêm về thông báo. 
  • Micrô: Các trang web thường dùng micrô cho các tính năng giao tiếp như cuộc gọi video. Tìm hiểu thêm về máy ảnh và micrô.
  • Máy ảnh: Các trang web thường dùng máy quay video cho các tính năng giao tiếp như cuộc gọi video. Tìm hiểu thêm về máy ảnh và micrô.
  • Quyền truy cập trình bổ trợ không có hộp cát: Một số trang web cần trình bổ trợ để có thể cho phép bạn thực hiện các thao tác như phát trực tuyến video hoặc cài đặt phần mềm. Theo mặc định, Chrome sẽ hỏi bạn liệu trình bổ trợ của trang web có thể bỏ qua hộp cát của Chrome để truy cập máy tính của bạn hay không.
  • Tự động tải xuống: Các trang web có thể tự động tải những tệp có liên quan xuống cùng nhau để tiết kiệm thời gian. Tìm hiểu thêm về quá trình tải xuống.
  • Thiết bị MIDI: Các trang web thường kết nối với thiết bị Giao diện kỹ thuật số cho nhạc cụ (MIDI) khi dùng những tính năng tạo và chỉnh sửa nhạc.
  • Thiết bị USB:  Các trang web thường kết nối với thiết bị USB khi dùng những tính năng như in tài liệu hoặc lưu vào thiết bị lưu trữ. Tìm hiểu cách kết nối trang web với thiết bị Bluetooth hoặc USB.
  • Đồng bộ hóa dưới nền: Trang web có thể đồng bộ hóa để hoàn tất những việc như tải ảnh lên hoặc gửi một tin nhắn trò chuyện sau khi bạn rời khỏi. 
  • Mức thu phóng: Bạn có thể đặt mức phóng to hoặc thu nhỏ trên một số trang web. Tìm hiểu thêm về cách phóng to hoặc thu nhỏ.
  • Tài liệu PDF: Đôi khi, trang web sẽ xuất bản các tệp PDF, như tài liệu, hợp đồng và biểu mẫu. Tìm hiểu thêm về các tài liệu PDF.
  • Nội dung được bảo vệ: Trang web có thể yêu cầu nhận dạng thiết bị của bạn khi phát nội dung được bảo vệ bằng bản quyền. Tìm hiểu thêm về nội dung được bảo vệ.
  • Cảm biến chuyển động: Các trang web thường dùng cảm biến chuyển động của thiết bị cho các tính năng như thực tế ảo hoặc theo dõi hoạt động thể dục.
  • Cổng nối tiếp: Các trang web thường kết nối với cổng nối tiếp để hỗ trợ những tính năng chuyển dữ liệu, chẳng hạn như khi thiết lập mạng của bạn.
  • Chỉnh sửa tệp: Các trang web thường truy cập vào tệp và thư mục trên thiết bị của bạn khi dùng những tính năng như tự động lưu công việc.
  • Bảng nhớ tạm: Các trang web thường đọc bảng nhớ tạm khi dùng những tính năng như giữ nguyên định dạng của văn bản đã sao chép.
  • Trình xử lý thanh toán:​​ Các trang web thường cài đặt trình xử lý thanh toán cho những tính năng như quy trình thanh toán dễ dàng hơn. 
  • Thực tế tăng cường: Các trang web thường theo dõi vị trí của máy ảnh khi dùng những tính năng thực tế tăng cường, chẳng hạn như trò chơi.
  • Thực tế ảo: Các trang web thường dùng dữ liệu và thiết bị thực tế ảo để cho phép bạn bắt đầu những phiên thực tế ảo.
  • Nội dung không an toàn: Các trang web an toàn có thể nhúng nội dung như hình ảnh hoặc khung web không an toàn. Theo mặc định, các trang web an toàn sẽ chặn nội dung không an toàn. Bạn có thể chỉ định những trang web có thể hiển thị nội dung không an toàn. Tìm hiểu thêm về tính bảo mật và nội dung trang web.
  • Hoạt động dùng thiết bị của bạn: Các trang web thường phát hiện khi bạn đang dùng thiết bị để đặt tình trạng rảnh/bận của bạn trên ứng dụng trò chuyện.
  • Âm thanh: Các trang web có thể phát âm thanh để cung cấp âm thanh cho nhạc, video và nội dung nghe nhìn khác. Tìm hiểu thêm về âm thanh.
  • Thiết bị HID: Các trang web thường kết nối với thiết bị HID cho một số tính năng dùng bàn phím không phổ biến, tay điều khiển trò chơi, v.v.

Thay đổi chế độ cài đặt đối với một trang web cụ thể

Bạn có thể cho phép hoặc chặn quyền của một trang web cụ thể. Trang web sẽ sử dụng các tùy chọn cài đặt riêng thay cho tùy chọn cài đặt mặc định. Bạn cũng có thể xóa dữ liệu về một trang web.

  1. Mở Chrome trên máy tính.
  2. Truy cập vào một trang web.
  3. Ở bên trái của địa chỉ web, hãy nhấp vào biểu tượng mà bạn muốn: 
    • Khóa
      Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    • Thông tin
      Cách chuyển sang chế độ diện thoại trên máy tính
    • Nguy hiểm
  4. Nhấp vào mục Cài đặt trang web.
  5. Thay đổi một lựa chọn cài đặt về quyền. 

Lưu ý:

  • Thay đổi của bạn sẽ được lưu tự động.
  • Sau khi bạn nhấp vào biểu tượng bên cạnh địa chỉ web, các chế độ cài đặt từng lưu cho trang web sẽ xuất hiện. Bạn có thể thay đổi các chế độ cài đặt này mà không cần chuyển đến trình đơn “Cài đặt trang web” trong Chrome.
  • Nếu có nút Đặt lại quyền, bạn có thể nhấp vào nút này để đặt lại các tuỳ chọn ưu tiên đã thay đổi.

Bài viết liên quan

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?