Cách học tốt môn sinh lớp 10

Cách học tốt môn sinh lớp 10

Kinh nghiệm học tốt môn Sinh học

Cách học tốt môn sinh lớp 10
Kinh nghiệm học tốt môn Sinh học

Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu về sự sống. Kiến thức của môn này rất rộng và đan xen nhau vì vậy rất khó nhớ. Để học tốt môn Sinh học, người học phải ghi nhớ và hiểu sâu các khái niệm cơ bản và vận dụng linh hoạt các kiến thức và kỹ năng để làm bài tập

Nên học theo phương pháp “Tái hiện kiến thức”, phương pháp học này gồm 3 bước : a. Đi nghe thầy giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ. b. Về nhà sau một thời gian ngắn ăn uống và nghỉ ngơi, học viên ngồi vào bàn học tái hiện lại kiến thức (nghe giảng buổi sáng – tái hiện buổi chiều, nghe giảng buổi chiều – tái hiện ngay buổi tối). – Với bài tập: Che bài giải của thầy cô, đọc đề để giải lại. – Với kiến thức giáo khoa: Lập dàn ý chi tiết để dễ học.

c. Một tuần sau, đúng giờ học bộ môn sinh, học viên lấy bài cũ đọc lại một lần.

a. Với phần lý thuyết: – Nhìn chung những đề tuyển sinh các năm gần đây phần giáo khoa cho rất sát chương trình, không đánh đố. Nhưng điều đó không có nghĩa là học thuộc lòng thì sẽ làm được. – Để làm được buộc học sinh phải hiểu, nhớ.

Ví dụ: Câu thuộc lòng trong SGK là: tính bổ sung của ADN (gen). Nhưng đề thi 2005 lại cho câub hỏi là: gen có tỉ lệ A+T / G+X  = 1, 5 và có 3.109 cặp nu. Hỏi số nu từng loại => vì thế phải hiểu được lý thuyết thì mới làm được câu này.

– Để hiểu và nhớ giáo khoa, học viên phải khái quát – tổng kết về chương trình học của mình, nắm vững các ý chính của từng bài. Điều này sẽ giúp hệ thống hóa được các kiến thức của mình và không thấy mông lung, rối lên vì nhiều kiến thức. Để hệ thống hóa kiến thức, thí sinh có thể làm các bước sau: + Nắm vững 14 chương của chương trình giáo khoa lớp 12.

+ Nắm vững số bài trong 1 chương (VD chương 1: Cơ sở vật chất cơ chế di truyền ở cấp phân tử có 7 bài).

+ Nắm vững số ý chính trong 1 bài (VD : bài ADN có 5 ý chính). + Nắm vững số ý phụ trong mỗi ý chính.

+ Nắm vững những ví dụ chứng minh trong sách giáo khoa.

b. Với phần bài tập
– Bài tập cơ sở vật chất di truyền và biến dị: những bài tập này thuộc khoa học chính xác như toán, hóa, lý. Do đó, thí sinh phải nắm được công thức mới giải được. Ví dụ: số nu môi trường cần cung cấp cho 1 gen có 3000 nu nhân đôi 3 lần = (23 – 1). 3000 – Bài tập qui luật di truyền (bài tập lai) thuộc khoa học thực nghiệm. Học viên sử dụng lí thuyết đã học để giải thích kết quả một thí nghiệm theo đề bài (biện luận và viết sơ đồ lai). Để biện luận 1 bài tập lai ta tiến hành theo 5 bước: + Xác định tính trội, tính lặn + Quy ước gen + Xác định quy luật di truyền + Xác định kiểu gen bố mẹ + Viết sơ đồ lai (nếu có hoán vị gen ta tính tần số hoán vị trước khi viết sơ đồ lai).

Sau khi làm xong ta kiểm tra kiểu hình qua sơ đồ lai đúng với đề bài tập thì ta đã biện luận chính xác.

Cách học tốt môn sinh lớp 10

  • 3. Nội dung chương trình sinh học cần ôn tập:

Gồm 3 phần : a. Di truyền và biến dị –  Cơ sở vật chất di truyền và biến dị – Hiện tượng di truyền và biến dị – Quy luật di truyền và biến dị – Ứng dụng di truyền và biến dị vào đời sống, sản xuất. b. Nguồn gốc sự sống và các thuyết tiến hóa.

c. Bài tập di truyền và biến dị.

Cách học tốt môn sinh lớp 10

Môn sinh học là môn có lượng kiến thức tương đối lớn, do đó nếu muốn học tốt môn Sinh cũng không hề đơn giản, bạn phải có phương pháp riêng của mình. Tham khảo 10 phương pháp học tập sau để cải thiện tình hình môn Sinh nhé:

Mục lục [Ẩn]

Cách học tốt môn sinh lớp 10

Sử dụng sơ đồ tư duy là một trong những phương pháp giúp hệ thống lại toàn bộ kiến thức nhanh và dễ hiểu nhất 

1. Cần phải có đam mê

Không chỉ riêng môn Sinh học, mà bất cứ môn học nào cũng vật, bạn muốn học tốt, học giỏi thì trước hết bạn phải thích môn học đó, thì mới động lực và quyết tâm để học dù bộ môn đó có khó tới đâu.

2. Không bỏ qua kiến thức trong sách giáo khoa

Lượng kiến thức trong sách giáo khoa, chiếm phần lớn lượng câu hỏi trong các kỳ thi. Do đó cần phải học chắc và kỹ những khái niệm, đặc trưng, quy luật, công thức trong sách để làm nền tảng để các bạn tiếp cận với những kiến thức mở rộng, nâng cao hơn.

3. Làm bài tập thường xuyên

Làm nhiều bài tập giúp các bạn vận dụng được phần lý thuyết vào trong bài, rèn luyện kỹ năng làm bài được tốt hơn. Trước khi làm bài tập, phần lý thuyết, các công thức, định nghĩa các bạn phải nắm thật chắc, làm nhiều dạng bài khác nhau, để tìm ra những đặc điểm chung, đặc điểm riêng của các sự vật, hiện tượng, quy luật trong môn Sinh. Từ đó, sẽ tìm ra các phương pháp tính nhanh, rất hữu ích trong quá trình làm bài thi.

4. Học để hiểu, chứ đừng học vẹt

Phần lý thuyết của môn sinh học khá nhiều vì thế các bạn cần phải dành nhiều thời gian hơn cho việc học hết những phần lý thuyết này, chú ý đừng tiếp cận kiến thức một cách thụ động, hãy biến nó thành kiến thức của mình, hiểu rõ về bản chất, thì mới có thể áp dụng vào nhiều trường hợp khác nhau, không bị nhầm lẫn khi làm bài.

5. Xây dựng sơ đồ tư duy để tổng hợp lại kiến thức

Xây dựng sơ đồ tư duy là một trong những phương pháp học đem lại hiệu quả cao đối với môn Sinh. Thể hiện kiến thức trên những cành cây, trên mỗi nhánh là một ý của phần kiến thức thì khi học các bạn chỉ cần nhìn vào sơ đồ, sẽ giúp cho việc nắm kiến thức dễ dàng và tổng quan hơn rất nhiều.

6. Tự học

Tự học và ôn tập một mình sẽ tạo cho bạn thói quen sắp xếp thời gian sao cho phù hợp với lượng kiến thức cần học, và tìm thấy được sự đam mê trong việc học của mìn.

Nên kết hợp cả phần lý thuyết và phần thực hành trong quá trình học. Chuẩn bị các dụng cụ, dẽ liệu cần thiết như đề cương, bài tập tự test lượng khả năng của bản thân đang ở mức nào, cần bổ sung kiến thức của phần nào, phần nào đã nắm chắc và  cần nâng cao thêm.

7. Tái hiện lại những gì đã học ở trên lớp

Muốn thực hiện phương pháp này, thì yêu cầu, trên lớp các bạn cần chú lắng nghe và ghi chép đầy đủ phần bài giảng.

Sau đó, về nhà tự ôn tập lại, nhớ lại những kiến thức vừa học được. Với phần lý thuyết, thì các bạn có thể tự xây dựng một dàn ý ngắn gọn, đủ các chi tiết quan trọng, không cần phải chính xác tới từng câu chữ, đúng ý là được.

Bài tập thì nên làm lại, và làm thêm những bài tương tự.

8. Quyết tâm và chịu khó

Không chỉ học trên lớp, mà về nhà các bạn cũng nên chăm chỉ làm các dạng bài tập để hình thành phản xạ. Một thói quen phản xạ nhanh sẽ giúp bạn làm bải và trả lời các câu hỏi rất hiệu quả.

9. Học theo nhóm

Hãy chọn một nhóm bạn có sức học tương đương hoặc khá đơn để tạo thành một nhóm, số lượng có thể từ 3-5 người. Khi học cùng nhau các bạn có thể trao đổi cùng nhau những phần nào chưa hiểu, thậm chí giảng lại bài cho bạn cũng là một cách để giúp bạn ôn tập lại.  Vừa giúp nhau tiến bộ, lại có thể hiểu bài hơn.

10. Có một cuốn sổ tay luôn đồng hành

Việc ghi chép những vấn đề mới đáng chú ý, những công thức mới, mẹo giải bài tập, hoặc các kiến thức liên quan tới môn Sinh luôn đều cần phải ghi chép lại ngay lập tức, đó là lý do vì sao bạn cần hãy luôn mang theo một cuốn sổ tay bên cạnh.

Chúc các bạn thành công!

Sau khi kết thúc bậc THCS, các em học sinh đã trải qua kỳ thi tuyển sinh để bước và môi trường học mới (trung học phổ thông- THPT). Lớp 10 là năm đầu tiên của cấp 3, đây là năm học tiền đề để  các em chọn ban, chọn khối thi cho bản thân mình. Vì thế, năm học này được xem là năm học quan trọng đối với các em học sinh.

Lớp 10 với những kiến thức mới, nặng hơn và chuyên sâu hơn những kiến thức mà các em đã học ở cấp 2. Với một môi trường hoàn toàn khác, nhiều thầy cô hơn, bạn bè nhiều hơn …. nên việc học tập cũng không giống như hồi xưa. Nhiều em học sinh ở cấp 2 học rất giỏi, nhưng lên cấp 3 thì bị tuột dốc, đương nhiên là sẽ có nhiều nguyên nhân xảy ra như: ham chơi, theo bạn bè (lứa tuổi này đang rất phát triển về mặt cảm xúc và tâm lý), không quen với môi trường hiện tại, học tập không đúng phương pháp….

Bài viết dưới đây diễn đàn trang trí nhà mới sẽ chia sẻ có các bạn cũng như các em về các cách học tốt năm lớp 10 giúp các em phát triển hơn trên con đường học tập nhé.

Cách học tốt môn sinh lớp 10

Cách học tốt năm lớp 10 – đạt học sinh giỏi nhất lớp

Vì sao các em hay bị tuột dốc khi vào lớp 10

Rất nhiều em học sinh mắc phải tình trạng này, so với thành tích, kiến thức học tập ở cấp 2, các em bị tuột dốc bởi một số nguyên nhân sau:

– Không đọc bài trước ở nhà: tình trạng này đa phần các em học sinh đều mắc phải. Đa phần các em không chịu đọc bài ở trước khi lên lớp. Việc đọc bài trước khi lên lớp thật ra giúp các em rất nhiều trong việc học. Đọc bài trước giúp các em nắm bài nhanh hơn, hiểu bài nhanh hơn.

– Không chịu làm bài tập: các bạn khi vào lớp 10 vẫn còn mang tư tưởng là từ từ học cũng được, đến đâu hay đến đó. Về nhà lại “ làm biếng” làm bài tập. làm bài tập thường xuyên luôn giúp ích cho chúng ta. Nào là nhớ bài hơn, giải bài tập nhanh hơn, giúp trí não chúng ta vận động khoa học hơn… Nhiều bạn bài tập về nhà không chịu làm để ôn tập kiến thức thì không thể nào mà học tốt hơn được.

– Chép sách giải: Sách giải, sách văn mẫu, sách tham khảo luôn là những sách hỗ trợ cho chúng ta rất nhiều trong quá trình học tập. Nhưng các em đã lạm dụng chúng quá nhiều, lạm dụng đến mức phụ thuộc và đối phó với giáo viên. Nếu các em cứ chép sách giải như vậy sẽ khiến bản thân thụ động hơn, không chủ động và tự giác trong việc học. Hãy học đúng cách, giải bài tập, làm bài nghiêm túc, sau đấy sử dụng sách giải vào việc kiểm tra kết quả và lý giải tại soa mình lại làm sai…

READ  Phương pháp học toán lớp 8 hiệu quả đạt học sinh giỏi

– Học thêm tràn lan: việc học thêm luôn là việc tốt, giúp chúng ta học khá lên, nâng cao kiến thức hơn. Nhiều bạn dành thời gian để học thêm nhiều chỗ, có khi một môn học các bạn học đến 2,3 chỗ. Thay vì học như vậy, các bạn nên dành thời gian để “cày” tự học cho bản thân mình. Học thêm hãy chọn những cơ sở uy tín để học nhé.

– Thụ động trong quá trình học: lên lớp các bạn quá thụ động, nhiều bạn biết nhưng lại sợ sai, không chịu dơ tay phát biểu… hãy chủ động hơn trong quá trình học tập để bản thân mình được phát huy hơn.

Tham khảo thêm: Cách học tốt Pascal hay nhất bạn nên biết

Học thêm tại các cơ sở dạy thêm, học thêm, học kèm tại nhà giáo viên được xem là một trong những cách để các em học tập, ôn luyện, học những môn mình đang còn yếu. Tuy nhiên, các em phải biết rằng môn nào mình cần học và môn nào không cần học. Bản thân mình luôn phải có tính tự giác học tập. Khi học thêm nên lựa chọn nhưng nói có uy tín, chất lượng mà học, không nên học tràn lan.

Cách học tốt môn sinh lớp 10

Cách học tốt năm lớp 10 – đạt học sinh giỏi nhất lớp

Các bí quyết giúp các em học tốt ở năm lớp 10

– Bí quyết đầu tiên đó là các em phải có niềm tin trong học tập, không nên mang những tư tưởng chán nản trong học tập. Tự tin, niềm tin sẽ giúp các em học tập tốt hơn.

– Đừng để việc gì xen ngang và ảnh hưởng đến việc học của chúng ta.

– Để học tốt hơn, các em hãy sắp xếp góc học tập của mình trở nên gọn gàng và ngăn nắp, như thế việc kiếm tài liệu sẽ nhanh chóng hơn.

– Tận dụng thời gian một các hợp lý, sắp xếp và phân bổ thời gian phù hợp với từng môn học. Đăng ký thêm một số khóa học về kỹ năng, để nâng cao hơn cho mình về kỹ năng sống, kỹ năng thuyết trình…

– Rèn luyện cho mình khả năng đọc sách nhanh, lướt nhanh để nắm bắt được nội dụng cơ bản của bài học.

– Tập cách ghi chép bài học một cách khoa học, dễ học thuộc và ghi nhớ. Note lại những ý tiêu biểu (giúp ghi nhớ nhanh hơn).

– Làm bài tập thường xuyên, cẩn thận và không nên cẩu thả, trình bày đẹp, chữ đẹp.

– Trên lớp có những gì thắc mắc thì cứ hỏi giáo viên, không nên “ngại”.

– Thường xuyên trao đổi kiến thức với các bạn trong lớp. Áp dụng các ký năng và kiến thức được học vào bài thi một các hiệu quả.

Các bước học tập từ SGK đến ôn luyện kiến thức

Nhiều em học sinh luôn luôn hy vọng chỉ cần học thuộc là có thể thi được, học được. Nhưng cũng tùy vào từng môn học mà các em nên có những các và bước học khác nhau. Sau đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em một số bước để các em học tập tốt hơn nhé:

READ  Lớp 7 có bao nhiêu môn học

– Học một bước: đọc trong sách giáo khoa và hy vọng thi đậu => tỷ lệ rớt nhiều hơn đậu.

– Học bốn bước: 1. Đọc SGK, 2. Cố hiểu bài, 3. Cố nhớ bài, 4. Đi thi và cầu nguyện => 5 ăn 5 thua.

– Học năm bước: 1. Đọc SGK, 2. Cố hiểu bài, 3. Cố nhớ bài, 4. Thực hành với nhiều đề thi cũ, 5. Đi thi với hy vọng làm bài tốt => đạt khoảng từ 7 đến 9 điểm.

Các em học theo 5 bước sẽ đạt được kết quả như mong muốn. chúc các em thành công!