Cách viết sớ Phật âm

Cách Viết Sớ Đi Lễ

--- Bài mới hơn ---

  • Bật Mí Cách Làm Thịt Gà Cúng Nhanh Mà Đẹp
  • Cách Xưng Hô Các Chức Danh Trong Khấn Vái Theo Hán Việt
  • Xưng Hô Theo Lối Hán Việt Cổ Ngữ Phần Mềm Viết Sớ Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm
  • Cúng Tổ Ngành Sân Khấu
  • Hướng Đến Ngày Giỗ Tổ Ngành May
  • Hiện nay trên internet đã có rất nhiều bài viết, clip của các thầy cúng, các cô, các cậu hướng dẫn cách viết lá sớ đi lễ. Tôi chỉ xin có một số ý kiến đóng góp. Trước để giúp những ai muốn tìm hiểu về cách viết sớ. Sau để các vị hữu duyên tùy hỷ góp ý giúp con đường tu học Đạo của chúng ta có thể ngày một tinh tấn hơn.

    Kính!

    Thượng trừ bát phân

    Hạ thông nghĩ tẩu

    Tiền trừ nhất chưởng

    Hạ yếu không đa

    Sơ hàng mật tự

    Tử tự bất lộ đầuhàng

    Sinh tự bất khả hạ tầng

    Độc tự bất thành hàng

    Bất đắc phân chiết tính danh

    Dịch nghĩa:

    Lề trên bỏ tám phân (khoảng 4cm)

    Lề dưới bằng đường kiến chạy

    Lề trước bỏ khoảng cách bằng 1 bàn tay

    Lề sau không quan trọng

    Không để trống dòng

    Chữ Tử không để trên cùng

    Chữ Sinh không để dưới cùng

    Một chữ không thành dòng

    Tên người không chia 2 dòng.

    Có rất nhiều mẫu sớ, tùy vào mục đích, khoa cúng, buổi lễ ngoài ra còn rất nhiều các mẫu trạng, hịchkhác nhau.Nhưng để quý vị viết sớ đi lễ hành hương thì chỉ cần dùng mẫu sớ Phúc Thọ là được ( ở một số nơi ghi là mẫu Phúc Lộc Thọ). Sớ này có thể dùng để đi lễ Chùa, Đền, Phủ, Đình, Điện vào các ngày sóc, vọng hàng tháng (mùng 1, rằm), ngày tiệc Thánh hay dịp đầu năm, cuối năm

    Các bản in tờ sớ Phúc Thọ ở mỗi nơi tuy có thể khác nhau một số chữ nhưng nội dung thì nhất quán. Để viết 1 lá sớ Phúc Thọ, quý vị chỉ cần điền đủ thông tin vào (6) vị trí như hình:

    Phục dĩ Phúc Thọ Khang Ninh nãi nhân tâm chi cờ nguyện tai ương hạn ách bằng Thánh lực

    1. Việt Nam Quốc

    Đây là dòng quý vị điền thông tin về nơi cư trú của quý vị hoặc củangười đi lễ. Với quy định địa danh lớn viết trước rồi sắp xếpnhỏ dần.

    Ví dụ Bắc Ninh tỉnh, Gia Đông huyện, Thuận Thành xã, đệ bát tổ dân, thập tám gia số hiệu (tổ số 8, nhà số 18)

    hoặc

    Hồ Chí Minh thành phố, Gò Vấp quận, cửu bách cửu ngõ, nhị thập cửu gia số hiệu (ngõ 909, nhà số 29)

    Lưu ý với những quý vị lấy địa chỉ ngoài đất nước Việt Nam, có thể ghi

    Việt Nam quốc Hiện sinh cư tại hải ngoại Đức quốc (Hà Lan quốc hoặc Mỹ quốchiệu đầu vu).

    Cuối dòng này luôn được kết thúc bằng 2 chữ Đầu Vu nghĩa tương đương giống: gửi tới, hướng về

    Nếu từ xa đến lễ thì có thể thay là Nghệ vu.

    Nếu ở gần đi lễ thì có thể thaylà Y vu.

    Nếu địa chỉ của quý vị quá dài dẫn đến viết 1 dòng không đủ thì có thể chia làm 2 dòng song song. Cách viết này gọi là viết song cước.

    2. Thượng phụng

    Đây là vị trí quý vị điền tên tự của Chùa, Đền, Phủ, Điện nơi quý vịđi lễ. Ở đây có 2 lưu ý:

    Cần phân biệt Tên tự và Tên thường gọi. Đây là điều rất nhiều người, kể cả các thầy viết sớ lâu năm vẫn mắc phải.

    Nói ví thửnhư tên tự là tên một người dùng trên các giấy tờ có tính pháp lý như giấy khai sinh,chứng minh thư, bằng lái xeCòn tên thường gọi là biệt danh, bút danh, tên gọi hàng ngày, không có giá trị giấy tờ pháp lý.

    Cũng vậy,Tên tự là tên Đền, Chùa được ghi trên hoành phi nơi chính điện.Còn tên thường gọi là dân gian vẫn truyền khẩu gọi tên.

    Có những nơi tên tự và tên thường gọi trùng nhau nhưng có những nơi hai tên này lại khác nhau.

    Ví dụ: Chùa Hà là tên thường gọi nhưng tên tự để viết sớ là Thánh Đức Tự ( 聖 德 寺)

    Chùa Giáp Bát là tên thường gọi nhưng tên tự là Phổ Chiếu Tự (

    普 照 寺)

    v.v

    Vậy mà nhiều quý vị, nhiều thầy vẫn dùng tên thường gọicủa Chùa, Đền để điền vào sớ. Khác nào khi ta lập hợp đồng mua bán đất mà dùng tên thường gọi. Vậy sao pháp luật chứng nhận. Thiết nghĩ vậy là chưa chuẩn xác!

    Nhiều quý vị đặt câu hỏi: Khi không biết tên tự nơi ta dâng sớ, thì làm sao điền được cho đúng đây?

    Xin thưa rằng, những khi như vậy có thể ghi

    Linh từ hoặc Tối linh từ nếu dâng sớ ở đền.

    Thiền tự hoặc Đại thiền tự nếu dâng sớ ở chùa.

    Linh Điện nếu dâng sớ ở điện.

    Đình Vũ nếu dâng sớ ở đình.

    Linh Phủ nếu dâng sớ ở phủ

    -Tên nơi dâng lễ ghi trên chữ Thượng phụng, không ghi phía dưới mới đúng cách hành văn trong sớ.

    3.Phật Thánh hiến cúng

    -Dòng này quý vị có thể điền

    Xuân/ Hạ/ Thu/ Đông Tiết

    Hoặc

    Xuân/ Hạ/ Thu/Đông Thiên (tùy bản in)

    Thời điểm quý vị đi lễ dâng sớ vào tháng nào ứng với mùa theo Nông Lịch của Việt Nam.

    Xuân là các tháng 1, 2, 3 âm lịch

    Hạ là các tháng 4, 5, 6 âm lịch

    Thu là các tháng 7, 8, 9 âm lịch

    Đông là các tháng 10, 11, 12 âm lịch.

    Nếu ko nhớ rõ tháng, quý vị ghi là Đương thiên hoặc Đương tiết, đều có thể được.

    4.Tiến lễ Giải hạn

    Tại đây quý vị có thể điền hai chữ Kim Ngân, Tài Mã, Hoa man, Phù Lưu sao cho hợp hoàn cảnh của quý vị.

    5.Tín chủ

    Đây là phần quý vị điền thông tin của chính quý vị hoặc của người đi lễ như tên, năm sinh, tuổi, cung mệnhvới lưu ý những chữ đầu tiên của các dòng, viết không được cao chữ Phật.

    Ví dụ: Trần Văn Kèo niên sinh Kỷ Hợi hành canh lục thập nhất tuế. Hiền thê Lê Thị Cột niên sinh Giáp Thìn hành canh ngũ thập lục tuế

    Thứ tự ghi như sau:

    Tên tín chủ

    Vợ hoặc chồng. (Thê hoặc Phu)

    Bố mẹ. (Phụ Mẫu)

    Con trai. (Nam tử)

    Con dâu. (Hôn tử)

    Con gái. (Nữ tử)

    Con rể. (Tế tử)

    Các cháu (Chúng tôn)

    Kết thúc phần này bằng dòng:

    Hiệp đồng bản hội gia môn quyến đẳng

    Tức nhật ngưỡng can.

    Nếu sớ dâng chỉ ghi tên mộtngười thì ghi:

    Hiệp đồng bản mệnh đẳng

    Tức nhật ngưỡng can.

    Nếu sớ dâng ghi tên tập thể, cơ quan thì ghi:

    Hiệp đồng bản hội chư nhân thượng hạ đẳng

    Tức nhật ngưỡng can.

    Dòng này là nơi quý vị ghi thời gian đi lễ.

    • Năm: Ghi năm âm lịch.

    Ví dụ: Kỷ Hợi niên, Canh Tý niên

    • Tháng: Ghi tháng đi lễ.

    Lưu ý: tháng Một ghi là Chính nguyệt

    Các tháng sau ghi bình thường.

    Ví dụ: Nhị Nguyệt, Tứ Nguyệt, Thập Nhất Nguyệt

    • Ngày: Ghi ngày đi lễ.

    Từ mùng 1 đến mùng 9, ghi: Sơ nhật.

    Từ mùng 10 đến ngày 19, ghi: Thập nhật.

    Từ ngày 20 đến ngày 29, ghi: Nhị thập nhật.

    Lưu ý: Sớ đi lễ chỉ ghi ngày như hướng dẫn trên. Trường hợp ghi rõ ngày lễ là khi cử hành các đàn lễ, Hịch hoặc Điệp sẽ được ghi rõ ngày bằng mực đỏ với mục đích gửi hỏa tốc.

    Tìm hiểu nhiều hơn tại

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tin Tức, Giải Trí, Kinh Tế, Xã Hội
  • 16 Món Ngon Ngày Giỗ Miền Bắc
  • Đi Đám Giỗ Nên Mua Gì Vừa Thiết Thực Lại Đầy Ý Nghĩa
  • Cách Ghi Phong Bì Đám Giỗ Thành Kính Không Phải Ai Cũng Biết!
  • Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa
  • Cách Viết Sớ Phúc Thọ Phục Dĩ Phúc Thọ, Cách Viết Sớ Giải Hạn Đầu Năm 2021

    --- Bài mới hơn ---

  • Nghi Thức Cúng Thất Làng Mai
  • Người Chết Có Hưởng Được Vật Phẩm Cúng Thí Không?
  • Duyên Âm & Cách Giải
  • Hướng Dẫn Về Tang Lễ Dành Cho Cá Nhân Và Gia Đình
  • Nên Thờ Ai Và Thờ Như Thế Nào Cho Hợp Cách?
  • Đang xem: Cách viết sớ phúc thọ

    Hiện nay trên internet đã có rất nhiều bài viết, clip của các thầy cúng, các cô, các cậu hướng dẫn cách viết lá sớ đi lễ. Tôi chỉ xin có một số ý kiến đóng góp. Trước để giúp những ai muốn tìm hiểu về cách viết sớ. Sau để các vị hữu duyên tùy hỷ góp ý giúp con đường tu học Đạo của chúng ta có thể ngày một tinh tấn hơn.

    Có rất nhiều mẫu sớ, tùy vào mục đích, khoa cúng, buổi lễ ngoài ra còn rất nhiều các mẫu trạng, hịchkhác nhau.Nhưng để quý vị viết sớ đi lễ hành hương thì chỉ cần dùng mẫu sớ Phúc Thọ là được ( ở một số nơi ghi là mẫu Phúc Lộc Thọ). Sớ này có thể dùng để đi lễ Chùa, Đền, Phủ, Đình, Điện vào các ngày sóc, vọng hàng tháng (mùng 1, rằm), ngày tiệc Thánh hay dịp đầu năm, cuối năm

    Các bản in tờ sớ Phúc Thọ ở mỗi nơi tuy có thể khác nhau một số chữ nhưng nội dung thì nhất quán. Để viết 1 lá sớ Phúc Thọ, quý vị chỉ cần điền đủ thông tin vào (6) vị trí như hình:

    Phục dĩ Phúc Thọ Khang Ninh nãi nhân tâm chi cờ nguyện tai ương hạn ách bằng Thánh lực

    Đây là dòng quý vị điền thông tin về nơi cư trú của quý vị hoặc củangười đi lễ. Với quy định địa danh lớn viết trước rồi sắp xếpnhỏ dần.

    Ví dụ Bắc Ninh tỉnh, Gia Đông huyện, Thuận Thành xã, đệ bát tổ dân, thập tám gia số hiệu (tổ số 8, nhà số 18)

    Hồ Chí Minh thành phố, Gò Vấp quận, cửu bách cửu ngõ, nhị thập cửu gia số hiệu (ngõ 909, nhà số 29)

    Việt Nam quốc Hiện sinh cư tại hải ngoại Đức quốc (Hà Lan quốc hoặc Mỹ quốchiệu đầu vu).

    Cuối dòng này luôn được kết thúc bằng 2 chữ Đầu Vu nghĩa tương đương giống: gửi tới, hướng về

    Nếu địa chỉ của quý vị quá dài dẫn đến viết 1 dòng không đủ thì có thể chia làm 2 dòng song song. Cách viết này gọi là viết song cước.

    Cần phân biệt Tên tự và Tên thường gọi. Đây là điều rất nhiều người, kể cả các thầy viết sớ lâu năm vẫn mắc phải.

    Nói ví thửnhư tên tự là tên một người dùng trên các giấy tờ có tính pháp lý như giấy khai sinh,chứng minh thư, bằng lái xeCòn tên thường gọi là biệt danh, bút danh, tên gọi hàng ngày, không có giá trị giấy tờ pháp lý.

    Cũng vậy,Tên tự là tên Đền, Chùa được ghi trên hoành phi nơi chính điện.Còn tên thường gọi là dân gian vẫn truyền khẩu gọi tên.

    Ví dụ: Chùa Hà là tên thường gọi nhưng tên tự để viết sớ là Thánh Đức Tự ( 聖 德 寺)

    Chùa Giáp Bát là tên thường gọi nhưng tên tự là Phổ Chiếu Tự (普 照 寺) v.v

    Vậy mà nhiều quý vị, nhiều thầy vẫn dùng tên thường gọicủa Chùa, Đền để điền vào sớ. Khác nào khi ta lập hợp đồng mua bán đất mà dùng tên thường gọi. Vậy sao pháp luật chứng nhận. Thiết nghĩ vậy là chưa chuẩn xác!

    Nhiều quý vị đặt câu hỏi: Khi không biết tên tự nơi ta dâng sớ, thì làm sao điền được cho đúng đây?

    -Tên nơi dâng lễ ghi trên chữ Thượng phụng, không ghi phía dưới mới đúng cách hành văn trong sớ.

    Nếu ko nhớ rõ tháng, quý vị ghi là Đương thiên hoặc Đương tiết, đều có thể được.

    4.Tiến lễ Giải hạn

    Tại đây quý vị có thể điền hai chữ Kim Ngân, Tài Mã, Hoa man, Phù Lưu sao cho hợp hoàn cảnh của quý vị.

    Xin tác giả hỗ trợ cách điền đầy đủ trong tờ sớ, bản thân có đọc phần trên nhưng cho mình hỏi cách ghi các vật phẩm như nhất phẩm hoa như thế nào? và tiến vu hoặc cung tiến vu. Tên quý nhân âm phần nhận ghi thế nao? Xin cám ơn

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Tên *

    Email *

    Trang web

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đi Chùa Mặc Gì Phù Hợp Bật Mí Trang Phục Tránh Mặc Đi Chùa
  • Nắm Chắc Những Nguyên Tắc Cơ Bản Đi Lễ Chùa
  • Giới Thiệu Về Đền Thờ Và Chùa Của Nhật Bản
  • Hatsumode Lễ Chùa Đầu Năm Ở Nhật
  • 15 Điều Phải Biết Khi Đi Lễ Đền, Chùa Ở Nhật Bản
  • Cách Viết Sớ Cúng Gia Tiên

    --- Bài mới hơn ---

  • Bài Văn Khấn Cúng Giỗ Ông Bà, Tổ Tiên Theo Phong Tục Việt Nam
  • Văn Khấn Lễ Ban Công Đồng
  • Cách Sắm Lễ Cúng Và Bài Khấn Đền Ông Hoàng Bảy
  • Chuẩn Bị Mâm Lễ Cúng Rằm Tháng 7 #chuẩn Cho Phong Tục Việt
  • Có Nên Lập Bàn Thờ Cho Thai Nhi Không: Và Những Điều Cần Biết
  • Hướng dẫn viết sớ cúng gia tiên

    Văn sớ cúng gia tiên

    Cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất, thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn. Iseeacademy.com xin hướng dẫn các bạn cách viết sớ cúng gia tiên nhanh và chính xác nhất.

    Lòng sớ Gia Tiên

    Phục dĩ

    Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở

    Tôn truy chi nhi tự

    Viên hữu

    Việt Nam Quốc:

    Thượng phụng

    Tổ tiên cúng dưỡng . thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần

    Hiếu chủ:..

    Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo

    Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung

    Tư nhân tiến cúng gia tiên

    Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng

    Cung duy

    Gia tiên tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh

    Vị tiền

    tộc triều bà tổ cô chân linh

    Vị tiền

    tộc ông mãnh tổ chân linh

    Vị tiền cung vọng

    Tiên linh

    Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ

    Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại

    Tổ đức âm phù chi lực dã

    Thiên vận niên nguyệt nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

    Ý nghĩa của sớ gia tiên

    Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.

    Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước, khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo

    Cách cúng Gia tiên

    Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.

    Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn, có khi thêm cả hàng mã

    Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.

    Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.

    Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.

    Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.

    Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.

    Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.

    Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tam Tai Là Gì? Cách Hóa Giải Hạn Tam Tai Năm 2021 Canh Tý
  • Cúng Rằm Tháng 7: Ở Nhà Chung Cư Thì Cúng Cô Hồn Thế Nào?
  • Bài Văn Khấn Cúng Ông Công Ông Táo Ngày 23 Tháng Chạp
  • Cúng 100 Ngày Bốc Bát Hương Quan Trọng Như Thế Nào Bạn Biết Chưa?
  • Lễ Nghi Thờ Cúng Trong Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Ở Việt Nam
  • Sớ Cúng Phật Sám Hối Phần Mềm Viết Sớ Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm

    --- Bài mới hơn ---

  • Văn Khấn Ngoài Trời Cập Nhật Những Bài Văn Khấn Ngoài Trời
  • Cách Khấn Phật Đơn Giản Và Hiệu Quả Hương Nhang Sạch Thảo Mộc Cao Cấp Lư Đồng
  • Tục Thờ Năm Ông Của Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Và Tứ Ân Hiếu Nghĩa
  • Ngũ Công Vương Phật .đức Thánh Trần Trong Tranh Thờ Dân Gian 25X32Cm
  • Cách Xin Số Đề Nhị Ca Phong Đánh Đâu Thắng Đó
  • Cúng phật sám hối nghĩa là để tạ lỗi, chuộc lỗi hay rửa tội khi mình làm sai với người khác, phạm tội với triều đình, có lỗi với ông (bà), cha (mẹ), dòng họ làng nước.

    Mẫu lòng sớ:

    Phục dĩ

    Đại tạo nguy nguy đản bố hảo sinh chi đức tiêu tâm dực dực cung trần bộc bạch chi hoài phủ lịch thành ngưỡng can

    Viên hữu:

    Thượng phụng

    Phật thánh hiến cúngthiên kỳ an giải hạn tập phúc nghênh tường nguyện cầu bản mệnh bình an gia môn hưng vượng sự

    Kim thần

    Tín chủ:.

    Đại giác phủ giám phàm tâm ngôn niệm thần đẳng sinh cư trung giới mệnh chúc

    Thượng thiên hà kiền khôn phúc tái chi ân cảm tam quang chiếu lâm chi đức tư phùng tiết lễ đảo kỳ an ách vận gia lâm

    Ký lại khuông phù chi lực hung tinh sở chiếu cung kỳ bảo hữu chi công kiền thân kỳ đảo kích thiết đan thành sám khiên

    Hối quá phù mệnh vị dĩ an ninh giải hạn trừ tai bảo đồng gia nhi cát khánh cẩn thủ kim nguyệt cát nhật thỉnh mệnh

    Thiện tăng tựu vu tịnh xử tu thiết kỳ an pháp đàn nhất diên nhi tán kim tắc án đăng bạc cúng kệ chấn triêu âm

    Hội phạm hành chi thiện hòa chuyển cát tường chi kinh chú cẩn tương chử sớ bái khải

    Cung duy

    Nam mô thập phương vô lượng thường trụ tam bảo nhất thiết chư vị bồ tát

    Nam mô đại từ đại bi linh cảm ngũ bách danh quan thế âm bồ tát

    Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

    Phục nguyện

    Phật đức thùy từ hoàng thiên tích phúc bảo thần đẳng thân cung khang thái mệnh vị duyên trường tòng tư vô bán điểm chi ngu tự thử

    Nạp thiên tường chi khánh cầu chi quả toại ngưỡng tích như ngôn đãng thần hạ tình vô nhâm kích thiết bình doanh chi chí

    Thiên vạnniênnguyệt nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ

    Ý nghĩa:

    • Sám hối những giới đã phạm:

    Nếu tội lỗi mà có hình tướng thì dẫu cả hư không vô tận kia cũng không chứa hết tội lỗi của chúng sanh đã tạo tác từ vô thủy đến nay. Đúng vậy, chúng ta đã từ vô lượng kiếp trôi lăn, tội lỗi chất chồng, lớp này lớp kia, truyền nối nhiều đời thật không kể xiết được.

    Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta đã mang sẵn nhiều chủng nghiệp khác nhau, tạo nên những cá tính khác nhau. Ai ai cũng chứa đầy những giống loại tâm lý, tính tình, khả năng, thói quen, ác tật phức tạp. Những tham, sân, mạn, tật đố, hiềm hận, bạc ơn, phản phúc, bỏn xẻnđã có đầy đủ ở trong mỗi chúng ta. Các hạt giống này đã có sẵn, do duyên sanh, hiện hành làm nhân, làm quả tương tục, liên miên, bất tận. Tất cả nhữngtiền khiên tội lỗiấy, chúng đã đâm chân mọc rễ nhiều đời, mọi phương cách sám hối đều không thể rửa sạch. Chỉ có tu tuệ quán mới có thể bứng nhổ được một phần nào. Và cũng có thể, có một số chúng tử xấu ác trong vô thức, chúng ta không tạo nhân tham sân để cho nó duyên khởi, như ngũ cốc để trong kho lâu ngày thì mầm giống sẽ tự tiêu hoại.

    Tuy nhiên, những tội lỗi chúng ta làm trong hiện tại, sau khi sám hối, nguyện ăn năn chừa bỏ, chúng ta sẽ thấy thân tâm thư thái, nhẹ nhàng, sẽ không còn bị ám ảnh về tội lỗi nữa. Thoát khỏi ám ảnh tội lỗilà ý nghĩa rất quan trọng, rất có lợi ích do nhờ sám hối đúng đắn mang lại.

    • Nguyện từ nay về sau xin chừa bỏ:

    Khi đã xin từ bỏ thì sẽ không còn dám tái phạm, từ nay về sau cố gắng sống cho tốt hơn, cố gắng phát triển những hạnh lành, những đức tính thanh cao.

    Quả vậy, nếu xấu ác là quá nhiều như hư không vô tận không thể chứa hết thì những hạnh lành, những đức tính tốt đẹp, cao cả ở trong tâm chúng ta có được từvô thỉ dĩ laicũng nhiều đến vô biên vô lượng. Những đức tính ấy, những thiện pháp thanh lương và cao sáng ấy ví dụ như: Chân thật, nhẫn nại, từ ái, đức tin, tấn, niệm, vô tham, vô sân, tàm, quý

    Ý nghĩa sám hối không chỉ đơn thuần là chừa bỏ ác xấu mà còn phát triển những hạnh lành nữa vậy. Phải làm cho những cái xấu ác không có cơ hội nẩy nở, tăng trưởng; mà chúng ta phải tạo duyên, điều kiện tốt cho những mầm giống thiện nẩy sinh, đâm chồi, ra hoa, kết trái nữa.

    Nhờ sám hối, con người có thể cải hóa được những cái xấu ác trong lòng mình, có thể được an vui, thanh thản do si mê đã lỡ tạo tác ác nghiệp, phạm giới trong quá khứ. Ngoài ra, ta còn có cơ hội phát triển những đức tính tốt đem lại hạnh phúc cho mình và người.

    Cách cúng sám hối:

    Vào những ngày 14 và 30 mỗi tháng, Phật tử đến chùa làm phước, bố thí, xin giới và làm lễ sám hối, nghe pháp Dịp này, Phật tử tụng kinh Tam Bảo, đối trước điện Phật hoặc đối trước Tăng đọc lời sám hối hoặc tụng bài kinh sám hối. Họ cũng thường xin chư Tăng truyền thọ lại Ngũ giới hoặc Bát quan trai giới. Xin thọ trì giới trở lại, có thể bất cứ lúc nào, trong các lễ trai tăng, cúng dường, nghe pháp hoặc các lễ chúc phúc an lành

    Nếu không đến chùa được thì Phật tử có thể sám hối và xin giới ngay bàn thờ Phật ở trong nhà rồi nguyện thọ trì giới cho được trong sạch từ nay về sau.

    Với hàng xuất gia thì có 227 điều luật, tùy theo nặng nhẹ mà trục xuất, cấm phòng hay sám hối. Những giới có thể sám hối được đều tương tợ nhau, nghĩa là vị tỳ-khưu phạm giới trình giới tội của mình với vị tỳ-khưu cao hạ. Và sự đối đáp xẩy ra như nhau: Hiền giả đãthấy rõ tộichưa? Vị phạm giới đáp: Thưa vâng, bạch tôn giả, conđã thấy rõtộirồi! Sau đó vị sư cao hạ khuyên pháp đệ của mình cố gắng giữ giới cho trong sạch.

    Cách thức sám hối này rất trong sáng, không mang màu sắc tín ngưỡng, mà trái lại; tỏ lộ tình cảm đạo lý, giúp người phạm giới sau khithấy tộicủa mình rồi, nguyện chừa bỏ để nỗ lực tu tập cho tốt hơn.

    Theo: Kim Dung

    Nguồn: Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Sám Hối Tại Nhà
  • Phương Pháp Lạy Sám Hối Căn Bản Giúp Giảm Nghiệp, Giữ Gìn Sức Khỏe
  • Nghi Thức Lạy Sám Hối Và Niệm Phật
  • Nghi Thức Lạy Sám Hối
  • Hướng Dẫn Chi Tiết Nhất Cách Thờ Tượng Phật Bà Quan Âm Trong Nhà
  • Sớ Giải Tam Tai Phần Mềm Viết Sớ Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm

    --- Bài mới hơn ---

  • Bảng Xếp Hạng Bóng Đá Hạng Nhất Việt Nam 2021
  • Các Giải Pháp Đồng Bộ Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông
  • Giảm Thiểu Tai Nạn Giao Thông: Bắt Đầu Từ Đâu? Cdc Bắc Giang
  • Thực Hiện Hiệu Quả Các Giải Pháp Kiềm Chế Tai Nạn Giao Thông
  • Nguyên Nhân, Giải Pháp Khắc Phục
  • Không chỉ có giải hạn sớ Sao mà còn có sớ GiảiTam tai tức là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi tuổi. Trong một đời người, cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn tam tai. Thường thì hạn năm giữa là nặng nhất.

    Lòng sớ hạn Tam tai:

    Phục dĩ

    Thượng đế hảo sinh năng tứ nhân nhân chi phúc hạ nguyên tống ách nguyệt trừ cá cá chi tai phàm tâm khẩn niệm

    Tuệ nhãn diêu thông

    Viên hữu:.

    Thượng phụng

    Phật thánh hiến cúngthiên bái đảo giảm hạn tam tai cầu bản mệnh khang cường sự

    Kim thần

    Đệ tử:.

    Tình chỉ kỳ vi giải ách trừ tai an nhân lợi vật cẩn thủ kim nguyệt cát nhật thỉnh mệnh thiện tăng tựu vu tịnh xử

    Tu thiết lễ tống tam tai giải hạn pháp đàn nhất diên chu viên nhi tán kim tắc pháp diên dĩ biện khoa phạm tuyên hành

    Cẩn cụ sớ văn kiền thân thượng tấu

    Cung duy

    Nam vô đô đàn giáo chủ chính pháp minh vương thiên thủ thiên nhãn quan thế âm bồ tát

    Hồng liên tọa hạ tam giới chủ ôn thiên phù đại đế ngọc bệ hạ

    Đương canh thành hoàng bản thổ đại vương phúc thần từ hạ

    Tam tai thiên hạ thiên cổ thiên hình kiếp chư tinh quân

    Vị tiền

    Tam tai địa hình địa vong địa họa địa bại chư tinh quân

    Vị tiền

    Tam tai địa sát âm sát hắc sát bạch sát chư tinh quân

    Vị tiền

    Ngụ phương ngũ đế đạo lộ thần quan

    Vị tiền

    Đương xử thổ địa ngũ phương long mạch thằn quan

    Vị tiền

    Cung vọng

    Hồng quan phủ thùy chiếu giám phục nguyện

    Tai vận biến thành bất tai chi vận hữu na kỳ cư nân hương phiên vô nâm chi hương hà hạnh vu tuất thân cung khang

    Thái gia đạo hưng long tứ tự hòa bình thiên tường vân tập sở cầu như ý hữu cảm giai thông đẫn thần hạ tình vô

    Nhâm kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ

    Thiên vậnniênnguyệtnhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ

    Ý nghĩa:

    Hạn tam tai là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi tuổi. Trong một đời người, cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn tam tai. Thường thì hạn năm giữa là nặng nhất.

    Tam tai là ba tai họa, gồm: Hỏa tai, Thủy tai, Phong tai.

    + Hỏa tai là tai họa do lửa cháy, như cháy nhà, cháy rừng.

    + Thủy tai là tai họa do nước gây ra, như lũ lụt, sóng thần.

    + Phong tai là tai họa do gió gây ra, như bão, lốc.

    Ngoài ra còn có Tiểu Tam tai là ba thứ tai họa nhỏ, gồm: Cơ cẩn chi tai là tai họa do mất mùa lúa và rau. Tật dịch tai là tai họa do bịnh dịch truyền nhiễm. Đao binh tai là tai họa do chiến tranh.

    Một số việc xấu thường xảy đến cho người bị Tam tai: Tính tình nóng nảy bất thường. Có tang trong thân tộc. Dễ bị tai nạn xe cộ. Bị thương tích. Bị kiện thưa hay dính đến pháp luật. Thất thoát tiền bạc. Mang tiếng thị phi. Tránh cưới gả (đối với nam), hùn vốn, làm nhà, sửa nhà, mua nhà và kỵ đi sông đi biển. Tiếp tục làm những việc đã làm từ trước thì thường không bị ảnh hưởng nặng. Không nên khởi sự trong những năm bị Tam tai.

    • 3 chum nước
    • 1 nhúm muối gạo
    • 3 miếng trầu cau
    • 1 khúc dây lưng quần cắt làm 3 đoạn
    • 3 điếu thuốc
    • 1 bộ Tam Sanh ( trứng vịt luộc, 1 con tôm luộc, thịt ba rọi luộn)
    • 3 chum rượi
    • 1 ít tóc rối của người bị Tam Tai
    • 3 đồng bạc
    • Cặp đèn cầy
    • Giấy vàng bạc
    • Bông
    • Hoa quả
    • Bộ đồ thế
    • 3 cây nhang

    Sắp xếp bày bàn cúng:

    • Bình bông để bên phải (ngoài nhìn vô), trái cây bên trái. Tiếp theo ở giữa, phía trước là lư hương, trong kế theo là 3 cây đèn, tiếp trong là 3 ly rượu, hàng kế là 3 ly trà, trong nữa là bài vị (cắm vào ly gạo, bề mặt có chữ quay về phía người cúng).
    • Người cúng sắp đặt bàn sao cho mặt mình nhìn về hướng Tây-nam, tức bài vị ở phía Tây-nam, người cúng ở phía Đông-bắc. Kế là một mâm sắp bộ tam sênh ở giữa, trầu cau, gạo muối, thuốc hút, giấy tiền vàng bạc để xung quanh.
    • Cúng vị Thần nầy cho đến khi tàn nhang và đèn, xong rồi người cúng không được nói chuyện với bất cứ ai, đem gói tóc móng tay ra ngã ba đường mà bỏ, nhớ đừng ngoái lại xem, ít bạc lẻ nhớ để vào gói tóc, bỏ luôn tóc và móng tay (Phải là của người bị tam tai mới được), khi vái cúng cho mình hoặc cho con cháu cũng phải nói rõ Họ tên của người mắc tam tai.

    Cách cúng hạn Tam Tai:

    • Thời gian: 18 20 giờ
    • Địa điểm: ngã ba đường
    • Hướng cúng: Tây Nam
    • Xá ba xá, cắm nhang vào lư hương, lạy 12 lạy (cầu cho 12 tháng bình yên).
    • Châm trà, rượu đủ ba lần. Đốt thuốc cúng. Thời gian chờ nhang tàn, giữ yên lặng, vái nguyện thêm âm thầm trong tâm
    • Chờ đến tàn hết nhang đèn, âm thầm lặng thinh, không nói chuyện với bất cứ ai. Xong, đem gói nhỏ (tóc, móng tay, móng chân) ra ngã ba đường mà bỏ, hoặc đốt chung với 3 xấp giấy tiền vàng bạc, vừa đốt vừa van vái cho tiêu trừ hết tai nạn. Tiền lẻ và gạo muối vãi ra đường. Chỉ mang bàn và đồ dùng (ly tách mâm về). Về đến nhà phải thay quần áo mới. Đồ cúng ai ăn cũng được (hoặc bỏ lại ngoài đường, không mang vào nhà), tuổi mình cúng không nên ăn.
    • Ngoài việccúng giải hạn Tam tainhư trên, nếu ai thường xuyên làm việc thiện, và đặc biệt nhất là thường xuyên phóng sanh cá, ốc còn sống xuống sông, ao, bàu thì việc hóa giải Tam tai càng hiệu quả nhanh và lại được hưởng âm phước vô lượng

    Theo: Kim Dung

    Nguồn: Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mầm Đậu Nành Nguyên Xơ Organic
  • Tinh Chất Mầm Đậu Nành Thần Dược Cho Sức Khỏe Và Sắc Đẹp Phụ Nữ
  • Đậu Nành Trong Tiếng Tiếng Anh
  • 15 Điều Mà Chị Em Cần Biết Để hồi Xuân
  • Ý Nghĩa Ngày Vía Đức Quán Thế Âm 19/2 Âl
  • Lòng Sớ Gia Tiên Phần Mềm Viết Sớ Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm

    --- Bài mới hơn ---

  • Cửa Và Quy Định Xây Dựng Nhà Ở: Những Điều Bạn Cần Biết
  • Ống Nhôm Nhún Bán Cứng
  • Ống Nhôm Bán Cứng (Ống Nhôm Nhún)
  • Lựa Chọn Quà Tặng Khai Trương Văn Phòng, Spa Ý Nghĩa Nhất
  • Lời Chúc Mừng Khai Trương Hay Và Ý Nghĩa
  • Cúng gia tiên là cúng tổ tiên trong nhà, là nghĩa vụ thiêng liêng của con cháu để tỏ lòng nhớ ơn nguồn cội của mình Cây có cội nước có nguồn.

    Cúng gia tiên là một cái đạo Đạo thờ cúng ông bà, gọi tắt là đạo ông bà. Đạo ở đây không phải là tôn giáo vì không có giáo chủ, môn đệ .mà chỉ là đạo làm người trong gia đình, lấy tình cảm và sự liên hệ máu mủ ruột thịt trong gia đình làm chủ yếu.

    Sớ Gia Tiên

    Lòng sớ Gia Tiên:

    Phục dĩ

    Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở

    Tôn truy chi nhi tự

    Viên hữu

    Việt Nam Quốc:

    Thượng phụng

    Tổ tiên cúng dưỡng . thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần

    Hiếu chủ:..

    Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo

    Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung

    Tư nhân tiến cúng gia tiên

    Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng

    Cung duy

    Gia tiên tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh

    Vị tiền

    tộc triều bà tổ cô chân linh

    Vị tiền

    tộc ông mãnh tổ chân linh

    Vị tiền cung vọng

    Tiên linh

    Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ

    Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại

    Tổ đức âm phù chi lực dã

    Thiên vận niên nguyệt nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ

    Ý nghĩa:

    Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.

    Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước, khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo

    Lễ vật cúng Gia tiên:

    • Hoa
    • Hoa quả
    • Rượu, bia
    • Xôi
    • Chè
    • giò trả
    • Gà luộc
    • bát canh măng
    • Thịt
    • Nem
    • Cơm
    • Bát, đũa

    Cách cúng Gia tiên:

    Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có «lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.

    Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn, có khi thêm cả hàng mã

    Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.

    Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.

    Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.

    Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.

    Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.

    Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.

    Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo.

    Theo: Kim Dung

    Nguồn: Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dọn Về Nhà Mới Sao Cho Mọi Sự Hanh Thông, Tránh Hung Kỵ?
  • Khai Trương Quán Cafe Bằng Cách Tốt 1. Coffeetree
  • Làm Thế Nào Khai Trương Quán Cafe Hiệu Quả Cà Phê Sạch
  • Xem Ngày Tốt Chuyển Nhà Nhập Trạch Tháng 10 Năm 2021 Theo Tuổi
  • 9 Lưu Ý Khi Chuyển Về Nhà Mới Từ Chuyên Gia Phong Thuỷ
  • Văn Khấn Tứ Phủ

    --- Bài mới hơn ---

  • Văn Khấn Cúng Ngọc Hoàng
  • Văn Khấn An Vị Bát Hương
  • Quốc Mẫu Tây Thiên
  • Văn Khấn Xin Rút Chân Nhang
  • Hướng Dẫn Chuẩn Bị Mâm Lễ Cúng Tạ Đất Cuối Năm
  • Đây là 2 đoạn văn khấn tứ phủ: Bản đầy đủ dành cho các thầy và Bản Văn khấn ngắn gọn dành cho các con nhang, đệ tử. Có hướng dẫn cách khấn sao cho linh nghiệm nhất đối với con nhang, đệ tử ở dưới bài viết.

    BẢN VĂN KHẤN TỨ PHỦ NGẮN GỌN

    Đối với các con nhang, đệ tử đi lễ không thường xuyên thì nên khấn ngắn gọn như sau:

    Con lạy chín phương trời, con lạy mười phương đất, con lạy chư phật mười phương, mười phương chư phật.

    Con lạy toàn thể chư phật, chư tiên, chư thánh.

    Con lạy: ..( tên thánh chủ bản đền. Ví dụ, đến đền Cô Chín ta khấn: Con lạy Cô Chín tối linh)

    Hôm nay, (không cần nói rõ ngày tháng làm gì Nếu không nói thì nhà thánh không biết hay sao), Chúng con đến đây có chút hương hoa, phẩm quả, lễ mặn ( chú ý dâng gì thì kêu đó nghe không có lễ mặn mà kêu lễ mặn là phải tội đó, nên nhớ không bày lễ mặn ở cung phật) xin dâng lên các chư tiên, chư thánh để cảm tạ ơn đức của các ngài đã phù hộ độ trì cho chúng con suốt thời gian qua. Vừa qua, được sự lưu tâm độ trì của các ngài mà công việc (Nếu đã xin việc gì cụ thể mà thành công thì xin trình bày ) của con đã hanh thông vẹn tròn. Chúng con xin được cảm tạ và lễ tạ tất cả các Ngài.

    Hôm nay, chúng con tới đây với tất cả lòng thành kính xin các ngài phù hộ độ trì cho con các việc sau: ( Nêu cụ thể các việc cần xin, các khó khăn có thể gặp phải và có thể cả hướng định giải quyết ra sao).

    Một lần nữa, thay mặt gia chung chúng con, con xin các ngài giang tay cứu giúp cho chúng con. Chúng con xin đa tạ ...( tên vị thánh bản đền) và toàn thể các chư tiên, chư thánh.

    Do các ngôi vị của nhà thánh rất nhiều chúng ta chỉ khấn: Toàn thể chư tiên, chư thánh là đủ hết cả rồi, chả sót một ai. Nên các bác cứ an tâm mà khấn.

    Ngôi đền nào cũng có một vị chủ đền nên sau khi khấn các chư tiên, chư thánh rồi thì phải khấn tên của vị thánh chủ đền. Vị thánh chủ đền là vị thánh chủ nhà của ngôi đền, còn các ngôi khác tuy quyền cao hơn cũng chỉ là khách, nên không thể không khấn tên vị thánh chủ đền được. Thử hỏi cõi dương trần mình đến nhà người ta chơi mà chả chào chủ nhà chỉ chào mỗi khách thôi thì chủ nhà sẽ hành xử với chúng ta ra sao? Khấn mà quên vị thánh chủ đền thì coi như các lời xin cầu của chúng ta là vô nghĩa, thậm chí còn nguy hại vì mình vô lễ với vị thánh chủ đền.

    Cũng lưu ý khi khấn bên cung phật thì đoạn chư phật, cư tiên, chư thánh thì chỉ cần khấn chư phật thôi, còn khấn bên cung thánh thì có thể khấn chư tiên, chư thánh thôi.

    Khi bắt đầu khấn thì khấn các ngôi chư phật, chư tiên, chư thánh vì ngôi cao hơn, sau đó mới đến vị thánh chủ nhà. Còn khi ra đi thì phải xin phép chủ nhà rồi mới chào các vị khách mới đúng. Thậm chí, chúng ta khấn vị thánh chủ đền rồi mới đến chư tiên, chư thánh cũng không sao. Bởi vị thánh chủ đền là chủ nhà còn các chư tiên, chư thánh chỉ là khách.

    Để khấn khi đến hay khấn chào thì nên khấn ở Ban Công Đồng hoặc ở Ban vị thánh chủ đền là được. Sau đó có thể chỉ đến vái các ban khác là được, nếu không có đủ thời gian. Tất nhiên, nếu có nhiều thời gian chúng ta có thể khấn thêm ở các ban khác.

    Một số điểm lưu ý khi khấn để có ứng nghiệm được tốt nhất

    Cần quỳ lạy tốt hơn nếu có điều kiện về vị trí, chỉ đứng khi không có chỗ để ngồi. Nhà thánh không chấp nếu ta không có chỗ quỳ lạy, nhưng sẽ chấp ta nếu có chỗ mà không quỳ. Quỳ là sự thể hiện sự tôn kính mà.

    Khi khấn cần chắp tay cung kính, dồn toàn bộ tâm trí vào câu khấn,. Có thể mở mắt, nhưng phải để hướng mắt vào các tượng thánh. Có thể nhắm mắt để tiện cho dồn tâm trí vào câu khấn thì trong tâm vẫn phải hướng thẳng vào cung thờ.

    Không quá nặng nề về câu chữ để sao cho lời khấn được mạch lạc, để có thể khấn bằng cả cái tâm của mình. Đây là phần quan trọng nhất trong khi khấn. Có làm được như vậy thì cây cầu tâm linh giữa người khấn với cõi tâm linh mới được kết nối. Khi đó lời khấn của mình mới được chứng. Nếu trong khi khấn mà không tâm niệm được điều này thì có khấn hay đến đâu cũng khó được chứng giám. Tuyệt đối không được mang bản in sẵn ra mà đọc. Nếu ta đọc thì cây cầu âm dương không bao giờ được kết nối.

    Nên dãi bày chi tiết cụ thể các việc mình cần xin thì càng tốt. Có như vậy, cõi âm mới biết mình vướng cái gì, mắc ở đâu, chỗ nào ngăn trở mình thì cõi âm mới có cách giải quyết cho chúng ta được. Không nên khấn chung chung không cụ thể như: Mua một bán mười, tài lắm, nhiều lộc, gặp may gặp mắn..

    Đi lễ không quá cầu kỳ về đồ lễ vì cõi âm thường: Chứng tâm không chứng lễ. Nếu có lễ thì nên đơn sơ. Chúng ta nên dành bớt phẫn lễ để cung tiến, hay giọt dầu. Việc đó tốt hơn vì góp công của xây dựng nhà đền sẽ được nhà ngài chứng tâm nhiều hơn. Cha mẹ nào chả thương con nghèo. Vì thế, không nên đua đòi sắm lễ, đặc biệt là mã cho tốn kém mà không giúp gì cho hưng thịnh đền nhà ngài. Nhà thánh hàng năm nhận hàng vạn mã, vàng thử hỏi có dùng làm chi ở cõi đó. Lễ mã chẳng qua là thể hiện lòng tôn kính mà thôi.

    Hãy tự mình khấn thì tốt hơn vì các thầy chỉ thay mình khấn hộ nên chỉ khấn được chung chung hoặc chỉ là tên sự việc chứ không thể tả được các khúc mắc trong sụ việc như chính bản thân chúng ta. Vì vậy, khi thầy khấn xong ta nên tự khấn một mình sau, nếu không thì có thể khấn thầm ngay khi các thầy khấn chung. Lưu ý, chỉ khấn nhẩm thầm để tránh ảnh hưởng đến người xung quanh. Nếu ta làm ảnh hưởng đến người xung quanh thì chính chúng ta không tôn trọng chính mình thì há chi nhà thánh còn muốn nghe chi lời trình bày của mình nữa.

    Một điểm lưu ý thêm là bà con hay có cái tật đi với thầy, khi thầy lễ cho người khác thì mình không thèm để ý. Tốt nhất là phải lắng tâm để nghe và cùng lạy tạ cho người ta. Mình không tiếp phúc cho người thì há chi người tiếp phúc cho ta. Mà với nhà thánh ai chả là con, nhà thánh không thích những kẻ chỉ biết cho chính mình mà quên đi đồng loại.

    Trong đền có nhiều cung, nếu chúng ta đến từng cung mà khấn đầy đủ, mạch lạc là điều bất khả thi bởi ngay chính chúng ta cũng sẽ mất kiên nhẫn để hướng tâm trí vào lời khấn. Vì vậy, chúng ta chỉ nên chọn một vị trí khấn đầy đủ, tốt nhất là tại Ban Công Đồng, nếu không chúng ta vào chính cung của vị thánh chủ đền, nếu không còn chỗ thì chúng ta ra bên ngoài cửa đền khấn vọng vào, còn hơn phải đứng chen chúc xô đẩy khiến chúng ta không thể nhất tâm trong suốt thời gian khấn. Như bạn đã biết khi khi tâm trí bị đứt mạch thì sợi dây âm dương tiếp nối của chúng ta với cõi âm sẽ bị gián đoạn. Tất nhiên, những điều ta khấn sẽ trở thành vô giá trị. Sau đó, chúng ta sẽ đến các cung khác vái lạy và xin cảm tạ là đủ. Lý do đơn giản là khi ta khấn vừa rồi là đã khấn các vị đó rồi. Tất nhiên, nếu thời gian cho phép chúng ta có thể tóm tắt các điều cần lễ tạ và các điều cần xin. Nên nhớ chỉ tóm tắt thôi nghe.

    Bản Văn khấn Tứ Phủ đầy đủ

    Bản này dành cho các thanh đồng và đồng thày. Các bác đi lễ không thường xuyên không nên khấn vì khấn ấp úng sẽ không kết nối được âm dương.

    Con niệm Nam Mô A Di Đà Phật(3 lần)

    Con lạy chín phương Trời, con lạy mười phương Đất, con lạy mười phương chư Phật ,chư Phật mười phương,

    Nam Mô Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

    Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật.

    Nam Mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật.

    Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát.

    Con Lạy Chư Đại Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng .Hộ Pháp Chư Thiên, Thiện Thần Bồ Tát.

    Con lạy Tam Vị Đức Vua Cha Đức Tam Thập Tam Thiên Thiên Chúa Đế Thích Đề Hoàn Nhân Thánh Đế Ngọc Bệ Hạ

    Con Lạy Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Huyền Cung Đại Đế Ngọc Điện Hạ.

    Con lạy Đức Phật Mẫu Hoàng Thiên

    Con Lạy Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình Thủy Quốc Long Vương.

    -Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu:

    Con Lạy Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên

    Con Lạy Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn

    Con Lạy Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ

    Con Lạy Mẫu Đệ Tứ Khâm Sai

    Con Lạy Hội Đồng Quan Tứ Trụ Triều Đình

    Con Lạy Tam Phủ Công Đồng, Tứ Phủ Vạn Linh hội Đồng Tiên Thánh Đông A Phủ.

    -Con lạy Trần Triều Hiển Thánh Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.

    Con lạy Trần Triều Khải Thánh Vương Phụ, Vương Mẫu, Vương Phi Phu Nhân,

    Trần Triều Vương Huynh, Vương Đệ.Vương Tử ,Vương Tế, Vương Nữ Vương Tôn

    Con Lạy văn võ bá quan quân thần trần triều

    Con lạy Tam Tòa chúa bói -Hội đồng Chúa bói Chúa chữa Chúa Mán Chúa Mường

    Con Lạy Chúa Đệ Nhất Tây Thiên

    Chúa Đệ Nhị Nguyệt Hồ

    Chúa Đệ Tam Lâm Thao

    Tiên Chúa Thác Bờ

    Con Lạy Ngũ Phương Bản Cảnh Vũ Quận Bạch Hoa -Năm Phương Chúa Bà

    -Con lạy Ngũ Vị Vương Quan, Tôn Quan Đệ Nhất Thượng Thiên , Tôn quan Đệ Nhị Giám Sát, Tôn Quan Đệ Tam Thoải Phủ, Tôn quan Đệ Tứ Khâm Sai, Tôn Quan Đệ Ngũ Tuần Tranh.

    Con lạy Tôn Quan Điều Thất .

    -Con cung thỉnh mời Tứ Phủ Chầu Bà:

    Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên

    Chầu Đệ Nhị Thượng Ngàn Đông Cuông

    Chầu Đệ Tam Thoải Phủ

    Chầu Đệ Tứ Khâm Sai

    Chầu Năm Suối Lân

    Chầu Lục Cung Nương

    Chầu Bảy Tiên La

    Chầu Bát Nàn Đông Nhung Đại Tướng Quân

    Chầu Cửu Sòng Sơn

    Chầu Mười Đồng Mỏ

    Con lạy Hội Đồng Chầu Bé-Con Lạy Chầu Bé Thượng Ngàn Quyền Cai Bắc Lệ

    -Con cung thỉnh mời Tứ Phủ Thánh Hoàng, thập vị quan Hoàng: Quan Hoàng Quận, Quan Hoàng Đôi Triệu Tường, Quan Hoàng Bơ Thoải Cung, Quan Hoàng Tư Thủy Phủ, Quan Hoàng Năm, Quan Hoàng Sáu , Quan Hoàng Bảy Bảo Hà, Quan Hoàng Tám, Quan Hoàng Chín, Quan Hoàng Mười.

    Con lạy 36 tòa Sơn Trang , Tám Tướng Thập Nhị Tiên Nàng

    -Con lạy Tứ Phủ Thánh Cô

    Con xin kính lạy Cô Nhất Thượng Thiên- Cô Cả đền Dùm

    Con lạy Cô đôi Thượng Ngàn

    Cô bơ Thoải, con lạy Cô Tư Ỷ La, Cô Năm Suối Lân, Cô Sáu Lục Cung, Cô bảy Tân La, cô Tám Đồi Chè, Cô chín Sòng Sơn, Cô Mười Đổng Mỏ, Hội đồng cô bé, Con Lạy Cô Bé Thượng ngàn, cô bé Thoải .con lạy cô Bé Bản Đền (bản điện), Con lạy Tứ Phủ Thánh Cậu trên Ngàn dưới Thoải,

    Con lạy Cậu đệ nhất Hoàng Thiên , Cậu Hoàng Đôi Thượng Ngàn, Cậu Hoàng Ba Thoải, Cậu Hoàng Tư Long Thành , Con Lạy Cậu Bé Hoàng Thiên , Cậu Bé Thượng Ngàn, Cậu Quận Phủ Dầy, Cậu Đồi Ngang Phố Cát .Con lạy cậu bé bản Đền (Bản Điện).

    Con Lạy Hội Đồng Quan Ngũ Dinh, Đôi quan Thanh Xà Bạch Xà, Sơn Thần Bản Thổ Ngũ Hổ Thần Tướng-

    Con cung thỉnh mời chư vị Chúa Chầu các Quan thủ Đền thủ Điện, Chư vị Thành Hoàng Bản Thổ , Chư vị Thần thổ cư đồng ngự dải đất này.

    -Đệ tử con tên là:. tuổi:.

    Ngụ tại:

    Kim niên kim nguyệt cát nhật lương thời. Hôm nay ngày: Tháng: Năm:

    ( Dâng gì cầu gì khấn nấy hoặc theo bài bên dưới)

    Nhân ..

    Đệ tử con nhất tâm 1 lòng, nhất tòng 1 đạo, nhất tâm trí thiết, nhất dạ chí thành, đêm tưởng ngày mong, tu thiết hương, hoa, đăng, trà, quả, thực (mang miệng về tâu, mang đầu về bái), trên con tấu thượng thiên, dưới con đệ trình long cung thuỷ phủ cùng đồng gia quyến đăng cung phụng cửa đình thần tam tứ phủ (tên đền) linh từ.

    Mong trên cha độ, dưới mẫu thương, đèn trời đuốc biển soi đường dẫn lối, phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà , vuốt ve che trở cho gia chung chúng con trong 3 tháng hè, 9 tháng đông, tai qua nạn khỏi- Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được bình an vô sự, cửa nhà khang ninh, cầu danh đắc danh , cầu phúc đắc phúc, đắc tài sai lộc Dãi tấm lòng thành cúi xin Phật Thánh Chúa Tiên anh linh chứng giám!!!

    -Cung thỉnh công đồng Lục Cung Tiên Tổ dòng họ.. nguyên quán..,Tổ Cô Mãnh Tướng,cậu bé cô bé tại gia, chư vị tiên linh trong dòng họ theo hầu Phật Thánh cửa Đình Thần Tam Tứ Phủ, trên tấu tòa vàng Thượng Thiên , dưới tấu Thủy Cung Địa Phủ ,cho con cháu nhất một lòng, tòng một đạo Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm

    Đệ tử con tên là:. tuổi:.

    Ngụ tại:

    Kim niên kim nguyệt cát nhật lương thời.

    Hôm nay ngày: Tháng: Năm:

    Đệ tử con nhất tâm 1 lòng, nhất tòng 1 đạo, nhất tâm trí thiết, nhất dạ chí thành, đêm tưởng ngày mong, tu thiết hương, hoa, đăng, trà, quả, thực mang miệng về tâu, mang đầu về bái, trên con tấu thượng thiên, dưới con đệ trình long cung thuỷ phủ cùng đồng gia quyến đăng bái yết cửa đình thần tam tứ phủ (tên đền) linh từ.

    Mong trên cha độ, dưới mẫu thương, đèn trời đuốc biển soi đường dẫn lối, phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà cung như vuốt ve che trở cho gia chung chúng con trong 3 tháng hè, trong 9 tháng đông, đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối được bình an vô sự, vạn sự như ý, có bệnh thì tan, có nạn thì qua, tai quan nạn khỏi Dãi tấm lòng thành cúi xin Phật Thánh Chúa Tiên anh linh chứng giám!!!

    Cung thỉnh công đồng Lục Cung Tiên Tổ dòng họ.. nguyên quán..,Tổ Cô Mãnh Tướng,cậu bé cô bé tại gia, chư vị vong linh trong dòng họ đang hầu hạ phật thánh, làm đầy tôi kẻ tớ tại các bản đền bản phủ tấu đối phụng đình cho con cháu nhất tâm một lòng nhất tòng một đạo cầu được ước thấy, cầu sao được vậy

    Xin chúc bà con đi lễ vui vẻ và gặp may nhiều may mắn. Với sự thành tâm của mình, người viết hy vọng các điều cầu xin của bà con đều được cõi trên lưu ân, giáng phú c.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Khấn Cầu Thi Cử Đỗ Đạt
  • Bài Khấn Sau Khi Dọn Dẹp Xong Ban Thờ
  • Lễ An Vị Bát Hương Là Gì Và Nghi Thức Cúng Lễ Tự Làm Chuẩn Nhất Từ A Tới Z
  • Bài Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái Đúng Phong Tục Việt
  • Cúng Rằm Tháng 7 Như Thế Nào Cho Đúng?
  • Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ

    --- Bài mới hơn ---

  • Bình Giải Sao Thái Âm
  • Văn Khấn Dâng Sao Giải Hạn Đầu Năm Cho Sao Thái Âm
  • Sao Thái Âm Tọa Cung Thìn
  • Sao Thái Âm Tọa Cung Mệnh, Hóa Khí Thành Phú
  • Sao Thái Âm Chiếu Cung Phu, Nữ Qúy Sửu Không Lo Hạnh Phúc Gia Đình Tan Vỡ
  • Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Viết Sớ Phúc Thọ Như Thế Nào, Sớ Viết Phúc Thọ, Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ, Viết Sớ Phúc Thọ, Mẫu Đơn Viết Tay Xin Phục Viên, Trang Phuc Van Hoa Viet Nam, Cách Viết Sớ Phúc Thọ, Tôi Muốn Đi Lễ Tại Đền Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ Hay Sớ Nào, Hướng Dẫn Viết Sớ Phúc Thọ, Cach Viet So Phuc Loc Tho, Cách Viết Đơn Xin Phục Viên, Viết Bài Văn Thuyết Phục Làm Lãnh Đọ, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Cách Viết Sớ Phúc Lộc Thọ Cầu Bình An, Hunn Huong Dan Cach Viet So Phuc Loc Tho, Chinh Phục Phái Đẹp Tony Việt, Chinh Phục Phái Đẹp Việt Tony, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Tuyển Chọn Công Dân Vào Phục Vụ Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Quy Định Quân Phục Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Mau Don Xin Phuc Vỉ, Phúc Thọ, Bản Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Dàn Bài Phúc âm, Mau So Phuc Tho, Tám Mối Phúc That Pdf, Mẫu Văn Bản Phục Vụ Đại Hội Chi Bộ, Phúc Yên, ôn Tập Số Phức, Mau Don Xin Phuc Vie, Mẫu Văn Bản Phúc Đáp, Só Phúc Thọ, Số Phúc Lộc Thọ, Bài Tập Chuyên Đề Số Phức, Sớ Phúc Thọ Chữ Quốc Ngữ, Bí Kíp Chinh Phục Hóa 11, Cà Phê Phúc Long, Mẫu Phiếu Nhu Cầu Phục Vụ Căn Tin, Chinh Phuc Vat Ly 6, Chuyên Đề Số Phức, Kinh Phuc Vu, Xin Phục Viên, Mẫu Công Văn Phúc Đáp, Đơn Xin Thôi Phục Vụ Tại Ngũ, Mẫu Công Văn Phúc Đáp Trả Lời, Bài Giải Số Phức, Mẫu Đơn Xin Việc Phục Vụ, Mẫu Số 75-ds Bản án Phúc Thẩm, Quỹ Phúc Lợi Của Evnnpt, Chuyên Đề 5 Số Phức, sử Dụng Quỹ Phúc Lợi, Bí Kíp Chinh Phục Môn Địa Lí 8, Phức Hệ Nano Fgc, Bài Tập Về Chuyên Đề Số Phức, Chinh Phục, Don Phuc Vien, Cẩm Nang Tân Phúc âm Hoá, Vĩnh Phúc, Đề án 01 Vĩnh Phúc, Phục Viên, Tms Đầm Cói Vĩnh Phúc, Giảng Dạy Và Học Hỏi Phúc âm, Phúc Hắc Công H Văn, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Phục Vụ, Phúc Long, Kỹ Năng Phục Vụ Bàn, Chuyên Đề 4 Số Phức, Trà Sữa Phúc Long, Đồng Phục, Sổ Tay Chính Phục, Chế Độ Phúc Lợi Tại Công Ty May 10, Đề Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Chinh Phục 8+, Lịch Học Phúc Trí, Giấy Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Giải Bài Tập Số Phức, Nội Quy Mặc Đồng Phục, Công Văn Phúc Đáp, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo Bài Thi, Mẫu Đơn Xin Phục Vụ Lâu Dài Cand, Chinh Phục Ngữ Văn 7, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo, Dàn Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Các Giờ Kinh Phục Vụ, Chinh Phục Văn 10, Mùa Phục Sinh, Đơn Phúc Khảo, 5 Bài Giảng Của Cha Phúc Hậu, Nội Quy Đồng Phục, Hạnh Phúc, Mẫu Cv Xin Việc Phục Vụ Bàn, Quy Trình Phục Hồi Môi, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo Bài Thi Vào Lớp 10, Dàn ý Đề Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Mẫu Đơn Xin Phục Viên, Công Văn Phúc Đáp Là Gì, Công Văn Phúc Đáp Mẫu, Thể Lệ Phúc Khảo, 4 Sách Phúc âm,

    Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Viết Sớ Phúc Thọ Như Thế Nào, Sớ Viết Phúc Thọ, Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ, Viết Sớ Phúc Thọ, Mẫu Đơn Viết Tay Xin Phục Viên, Trang Phuc Van Hoa Viet Nam, Cách Viết Sớ Phúc Thọ, Tôi Muốn Đi Lễ Tại Đền Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ Hay Sớ Nào, Hướng Dẫn Viết Sớ Phúc Thọ, Cach Viet So Phuc Loc Tho, Cách Viết Đơn Xin Phục Viên, Viết Bài Văn Thuyết Phục Làm Lãnh Đọ, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Cách Viết Sớ Phúc Lộc Thọ Cầu Bình An, Hunn Huong Dan Cach Viet So Phuc Loc Tho, Chinh Phục Phái Đẹp Tony Việt, Chinh Phục Phái Đẹp Việt Tony, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Tuyển Chọn Công Dân Vào Phục Vụ Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Quy Định Quân Phục Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Mau Don Xin Phuc Vỉ, Phúc Thọ, Bản Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Dàn Bài Phúc âm, Mau So Phuc Tho, Tám Mối Phúc That Pdf, Mẫu Văn Bản Phục Vụ Đại Hội Chi Bộ, Phúc Yên, ôn Tập Số Phức, Mau Don Xin Phuc Vie, Mẫu Văn Bản Phúc Đáp, Só Phúc Thọ, Số Phúc Lộc Thọ, Bài Tập Chuyên Đề Số Phức, Sớ Phúc Thọ Chữ Quốc Ngữ, Bí Kíp Chinh Phục Hóa 11, Cà Phê Phúc Long, Mẫu Phiếu Nhu Cầu Phục Vụ Căn Tin, Chinh Phuc Vat Ly 6, Chuyên Đề Số Phức, Kinh Phuc Vu, Xin Phục Viên, Mẫu Công Văn Phúc Đáp, Đơn Xin Thôi Phục Vụ Tại Ngũ, Mẫu Công Văn Phúc Đáp Trả Lời, Bài Giải Số Phức, Mẫu Đơn Xin Việc Phục Vụ, Mẫu Số 75-ds Bản án Phúc Thẩm, Quỹ Phúc Lợi Của Evnnpt,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Nhận Biết Một Lá Sớ Đẹp !
  • Phần Mềm Viết Sớ Tự Động Chuyên Dụng
  • Đọc Truyện Tu La Vũ Thần
  • Chương 1290: Tư Mã Sơn Trang
  • Top 10 Số Điện Thoại Các Hãng Taxi Tuyên Quang Giá Rẻ Uy Tín Nhất
  • Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Viết Sớ Phúc Thọ Như Thế Nào, Sớ Viết Phúc Thọ, Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ, Viết Sớ Phúc Thọ, Mẫu Đơn Viết Tay Xin Phục Viên, Trang Phuc Van Hoa Viet Nam, Cách Viết Sớ Phúc Thọ, Tôi Muốn Đi Lễ Tại Đền Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ Hay Sớ Nào, Hướng Dẫn Viết Sớ Phúc Thọ, Cach Viet So Phuc Loc Tho, Cách Viết Đơn Xin Phục Viên, Viết Bài Văn Thuyết Phục Làm Lãnh Đọ, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Cách Viết Sớ Phúc Lộc Thọ Cầu Bình An, Hunn Huong Dan Cach Viet So Phuc Loc Tho, Chinh Phục Phái Đẹp Tony Việt, Chinh Phục Phái Đẹp Việt Tony, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Tuyển Chọn Công Dân Vào Phục Vụ Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Quy Định Quân Phục Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Mau Don Xin Phuc Vỉ, Phúc Thọ, Bản Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Dàn Bài Phúc âm, Mau So Phuc Tho, Tám Mối Phúc That Pdf, Mẫu Văn Bản Phục Vụ Đại Hội Chi Bộ, Phúc Yên, ôn Tập Số Phức, Mau Don Xin Phuc Vie, Mẫu Văn Bản Phúc Đáp, Só Phúc Thọ, Số Phúc Lộc Thọ, Bài Tập Chuyên Đề Số Phức, Sớ Phúc Thọ Chữ Quốc Ngữ, Bí Kíp Chinh Phục Hóa 11, Cà Phê Phúc Long, Mẫu Phiếu Nhu Cầu Phục Vụ Căn Tin, Chinh Phuc Vat Ly 6, Chuyên Đề Số Phức, Kinh Phuc Vu, Xin Phục Viên, Mẫu Công Văn Phúc Đáp, Đơn Xin Thôi Phục Vụ Tại Ngũ, Mẫu Công Văn Phúc Đáp Trả Lời, Bài Giải Số Phức, Mẫu Đơn Xin Việc Phục Vụ, Mẫu Số 75-ds Bản án Phúc Thẩm, Quỹ Phúc Lợi Của Evnnpt, Chuyên Đề 5 Số Phức, sử Dụng Quỹ Phúc Lợi, Bí Kíp Chinh Phục Môn Địa Lí 8, Phức Hệ Nano Fgc, Bài Tập Về Chuyên Đề Số Phức, Chinh Phục, Don Phuc Vien, Cẩm Nang Tân Phúc âm Hoá, Vĩnh Phúc, Đề án 01 Vĩnh Phúc, Phục Viên, Tms Đầm Cói Vĩnh Phúc, Giảng Dạy Và Học Hỏi Phúc âm, Phúc Hắc Công H Văn, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Phục Vụ, Phúc Long, Kỹ Năng Phục Vụ Bàn, Chuyên Đề 4 Số Phức, Trà Sữa Phúc Long, Đồng Phục, Sổ Tay Chính Phục, Chế Độ Phúc Lợi Tại Công Ty May 10, Đề Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Chinh Phục 8+, Lịch Học Phúc Trí, Giấy Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Giải Bài Tập Số Phức, Nội Quy Mặc Đồng Phục, Công Văn Phúc Đáp, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo Bài Thi, Mẫu Đơn Xin Phục Vụ Lâu Dài Cand, Chinh Phục Ngữ Văn 7, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo, Dàn Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Các Giờ Kinh Phục Vụ, Chinh Phục Văn 10, Mùa Phục Sinh, Đơn Phúc Khảo, 5 Bài Giảng Của Cha Phúc Hậu, Nội Quy Đồng Phục, Hạnh Phúc, Mẫu Cv Xin Việc Phục Vụ Bàn, Quy Trình Phục Hồi Môi, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo Bài Thi Vào Lớp 10, Dàn ý Đề Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Mẫu Đơn Xin Phục Viên, Công Văn Phúc Đáp Là Gì, Công Văn Phúc Đáp Mẫu, Thể Lệ Phúc Khảo, 4 Sách Phúc âm,

    Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Viết Sớ Phúc Thọ Như Thế Nào, Sớ Viết Phúc Thọ, Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ, Viết Sớ Phúc Thọ, Mẫu Đơn Viết Tay Xin Phục Viên, Trang Phuc Van Hoa Viet Nam, Cách Viết Sớ Phúc Thọ, Tôi Muốn Đi Lễ Tại Đền Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ Hay Sớ Nào, Hướng Dẫn Viết Sớ Phúc Thọ, Cach Viet So Phuc Loc Tho, Cách Viết Đơn Xin Phục Viên, Viết Bài Văn Thuyết Phục Làm Lãnh Đọ, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Cách Viết Sớ Phúc Lộc Thọ Cầu Bình An, Hunn Huong Dan Cach Viet So Phuc Loc Tho, Chinh Phục Phái Đẹp Tony Việt, Chinh Phục Phái Đẹp Việt Tony, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Tuyển Chọn Công Dân Vào Phục Vụ Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Quy Định Quân Phục Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Mau Don Xin Phuc Vỉ, Phúc Thọ, Bản Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Dàn Bài Phúc âm, Mau So Phuc Tho, Tám Mối Phúc That Pdf, Mẫu Văn Bản Phục Vụ Đại Hội Chi Bộ, Phúc Yên, ôn Tập Số Phức, Mau Don Xin Phuc Vie, Mẫu Văn Bản Phúc Đáp, Só Phúc Thọ, Số Phúc Lộc Thọ, Bài Tập Chuyên Đề Số Phức, Sớ Phúc Thọ Chữ Quốc Ngữ, Bí Kíp Chinh Phục Hóa 11, Cà Phê Phúc Long, Mẫu Phiếu Nhu Cầu Phục Vụ Căn Tin, Chinh Phuc Vat Ly 6, Chuyên Đề Số Phức, Kinh Phuc Vu, Xin Phục Viên, Mẫu Công Văn Phúc Đáp, Đơn Xin Thôi Phục Vụ Tại Ngũ, Mẫu Công Văn Phúc Đáp Trả Lời, Bài Giải Số Phức, Mẫu Đơn Xin Việc Phục Vụ, Mẫu Số 75-ds Bản án Phúc Thẩm, Quỹ Phúc Lợi Của Evnnpt,

    Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Viết Sớ Cúng Gia Tiên

    --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Xếp Tiền Cúng Cô Hồn Đúng Nhất
  • Cách Xưng Hô Dành Cho Người Đứng Cúng Giỗ
  • Xin Hỏi Cách Xưng Hô Khi Cúng Giỗ
  • Cách Chuẩn Bị Lễ Cúng Cất Nóc Nhà Đúng & Đầy Đủ Nhất
  • Chuẩn Bị Lễ Cúng Gia Tiên, Cúng Cô Hồn Vào Rằm Tháng 7
  • Cúng gia tiên là cúng tổ tiên trong nhà, là nghĩa vụ thiêng liêng của con cháu để tỏ lòng nhớ ơn nguồn cội của mình Cây có cội nước có nguồn.

    Cúng gia tiên là một cái đạo Đạo thờ cúng ông bà, gọi tắt là đạo ông bà. Đạo ở đây không phải là tôn giáo vì không có giáo chủ, môn đệ .mà chỉ là đạo làm người trong gia đình, lấy tình cảm và sự liên hệ máu mủ ruột thịt trong gia đình làm chủ yếu. Bài viết sau đây hướng dẫn cách viết sớ cúng gia tiên.

    Sớ cúng gia tiên

    Lòng sớ Gia Tiên

    Phục dĩ

    Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở

    Tôn truy chi nhi tự

    Viên hữu

    Việt Nam Quốc:

    Thượng phụng

    Tổ tiên cúng dưỡng . thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần

    Hiếu chủ:..

    Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo

    Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung

    Tư nhân tiến cúng gia tiên

    Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng

    Cung duy

    Gia tiên tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh

    Vị tiền

    tộc triều bà tổ cô chân linh

    Vị tiền

    tộc ông mãnh tổ chân linh

    Vị tiền cung vọng

    Tiên linh

    Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ

    Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại

    Tổ đức âm phù chi lực dã

    Thiên vận niên nguyệt nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

    Ý nghĩa của sớ gia tiên

    Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.

    Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước, khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo

    Cách cúng Gia tiên

    Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.

    Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn, có khi thêm cả hàng mã

    Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.

    Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.

    Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.

    Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.

    Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.

    Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.

    Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khấn Cúng Giao Thừa Năm Canh Tý 2021 Trong Nhà, Ngoài Trời Đúng Cách
  • Cách Vái Lạy Đúng Phong Tục Vn Khi Đi Dự Đám Tang ?
  • Bài Văn Khấn Cúng Sao Giải Hạn Sao Thủy Diệu
  • Hướng Dẫn Nghi Lễ Cúng Thần Tài Mùng 10 Tháng Giêng Âm Lịch
  • Cách Sắp Xếp Bàn Thờ Gia Tiên
  • Sớ Là Gì? Viết Sớ Như Thế Nào?

    --- Bài mới hơn ---

  • Bài Cúng Thần Tài Thổ Địa Chuẩn Theo Phong Tục Người Việt
  • Những Điều Cần Biết Về Việc Cúng Thần Tài
  • Rằm Tháng Chạp: Thần Tài Cực Thích Loại Quả Này, Cứ Dâng Cúng Là Lộc Rụng Vào Đầy Túi, Rung Đùi Cũng Có Tiền
  • Mùng 1 Chớ Dại Làm Việc Này Thần Tài Trách Phạt, Cả Tháng Gặp Toàn Chuyện Không Đâu Tiền Vào Ít Ra Nhiều
  • Mua Hoa Cúng Mùng 1 Ở Đâu Đẹp Rẻ?
  • SỚ là gì? Viết SỚ như thế nào?

    SỚ LÀ GÌ? VIẾT SỚ NHƯ THẾ NÀO?

    I. Sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mọng được y chuẩn. Vì là một loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định chặt chẽ. Ứng dụng của sớ rất rộng rãi, nhưng thời nay chỉ còn sử dụng trong việc cúng lễ. Mỗi khoa cúng khi hành trì đều có đoạn phải tuyên sớ, khoa cúng nào có loại sớ đó, riêng trong việc cúng lễ thôi cũng có tới vài trăm loại sớ. Ngoài việc gắn liền với các khoa cúng, thì trong sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người ta cũng hay sử dụng sớ khi tự thân lễ lạt nơi đền chùa miếu mạo, bởi người ta quan niệm sớ là một loại đơn từ giấy trắng mực đen gửi lên các đấng siêu hình, mong các ngài ban cho được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm, sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ thêm phần tố hảo, viên mãn.

    THỂ THỨC MỘT LÁ SỚ:

    Để phân biệt sớ với các loại công văn khác:

    Bắt đầu lá sớ bao giờ cũng có hai chữ phục dĩ và dòng cuối cùng thì hai chữ trên đầu ghi là thiên vận

    Sớ được thiết kế văn bản theo thể thức sau: 1/ Phần giấy trắng (tức là lưu không- ngày nay gọi là canh lề) đầu tờ sớ rất hẹp (cỡ vừa 1 ngón tay), cuối tờ sớ bằng nhất chưởng tức khoảng rộng tương đương 4 ngón tay, như thế gọi là tiền lưu nhất chưởng, hậu yêu không đa.

    2/ Lưu không Trên đầu tờ sớ rất rộng, chân tờ sớ thì rất hẹp chỉ vừa cho con kiến chạy thượng trừ bát phân, hạ thông nghĩ tẩu.

    3/ Các cột chữ rất thưa nhưng khoảng cách chữ lại rất mau sơ hàng mật tự.

    4/ Một chữ không bao giờ được đứng riêng một cột nhất tự bất khả nhất hàng.

    5/ Khi viết họ tên người phải đứng cùng 1 cột bất đắc phân chiết tính danh

    4/ Phần ghi họ tên người dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng câu: kim thần tín chủ (hoặc đệ tử) tiếp theo viết họ tên người dâng sớ, có vài loại sớ thì ghi thêm cả tuổi, bản mệnh, sao gì, cung bát quái nào (ví dụ sớ cúng sao đầu năm). Nếu sớ ghi nhiều người, hoặc thay mặt cho cả gia đình thì bao giờ cũng có chữ đẳng. ví dụ hiệp đồng toàn gia quyến đẳng. Kết thúc phần này là mấy chữ: tức nhật mạo (hoặc ngương) can Mấy chữ này, cùng hai chữ y vu ở trên nhà in sớ không in mà người viết phải tự điền vào. Lý do là mấy chứ đó có thể thay đổi cho phù hợp hơn hoặc văn vẻ hơn theo sở học của người viết sớ.

    5/ Phần tán thán: Ở phần này là những câu văn giải thích rộng hơn lý do dâng sớ. Kết thúc phần này là câu do thị kim nguyệt cát nhật, sở hữu sớ văn kiền thân thượng tấu

    6/ Phần thỉnh Phật Thánh: Phần này mở đầu bằng 2 chữ cung duy tiếp theo là Hồng danh của các ngài. Dưới mỗi hồng danh là các chữ tòa hạ dành cho Phật, vị tiền dành cho Thánh, Thần cùng các bộ hạ các ngài. Đôi khi với các vị Tiên thì dung cung khuyết hạ

    7/ Phần thỉnh cầu: Phần này được mở đầu bằng hai chữ phục nguyện

    Tiếp theo là đoạn văn biền ngẫu (thường là rất hay) nói về sự mong mỏi được các bề trên ban ân huệ cho bản thân và gia đình. Kết thúc bằng câu đãn thần hạ tình vô nhậm, kích thiết bình doanh chi chí, cẩn sớ.

    8/ Phần cuối cùng, là ghi năm tháng ngay (có khi cả giờ). Kết thúc bằng mấy chữ .thần khấu thủ thượng sớ.

    Nguồn st

    * *

    Website: chúng tôi chuyên cung cấp số lượng lớn hàng nghìn / vài chục nghìn và rất rất nhiều các loại phục vụ quý các thầy với các khóa lễ lớn tại Chùa, tại điện hay đáp ứng nhu cầu sớ sách cho các đoàn hành hương đi lễ. Hoan hỷ liên hệ Hotline 0985 819 848 (zalo) để được tư vấn cụ thể.

    * Địa chỉ: ĐỒ THỜ MINH HUỆ Building, Ngõ 203 Đường Lâm Tiên, Tổ 14, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sớ Văn Cúng Tổ Hùng Vương
  • Thờ Cúng Tổ Tiên Trong Gia Đình Và Gia Tộc
  • Sớ Cúng Ngoại Tổ (Luân Trung Thân Thích)
  • Ý Nghĩa Của Cúng Giỗ Và Lời Văn Tế
  • Nghi Cúng Cơm Quý Hòa Thượng