Chứng từ kết toán tiếng anh là gì năm 2024

Chứng từ ghi sổ là tập hợp những loại chứng từ khác nhau thể hiển số liệu liên quan đến chứng từ gốc. Kế toán sẽ thông qua việc tổng hợp những chứng từ này để lập chứng từ ghi sổ.

1.

Tôi cần lấy chứng từ ghi sổ để ghi lại giao dịch này trong hệ thống kế toán.

I need to get vouchers for book entry to record this transaction in the accounting system.

2.

Thủ thư đã điền chứng từ ghi sổ để thêm sách mới vào bộ sưu tập của thư viện.

The librarian filled out vouchers for book entry to add the new books to the library's collection.

Một số ví dụ về chứng từ kế toán tiếng Anh bao gồm: - Vouchers for book entry (Chứng từ để ghi sổ); - Tax declaration (Kê khai thuế); - Archival Voucher (Chứng từ lưu trữ); - Tax Finalization (Chứng từ dùng quyết toán thuế); - Stock received docket (Phiếu nhập kho); - Delivery slip (Phiếu xuất kho)

- Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Luật Kế toán 2015:

- Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

  1. Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
  1. Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
  1. Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
  1. Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;

đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

  1. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
  1. Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán”.

Khoản 1 Điều 20 Luật Kế toán 2015 quy định: “Hóa đơn là chứng từ kế toán do tổ chức, cá nhân bán hàng, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật”.

Như vậy, căn cứ vào nghiệp vụ xuất nhập khẩu, ngoại thương thì có thể xác định các hóa đơn mà DN đã nêu là các chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật.

Theo đó, căn cứ Khoản 5 Điều 5 Nghị định 174/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán:

- Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính ở Việt Nam phải được dịch các nội dung chủ yếu quy định tại Khoản 1 Điều 16 Luật Kế toán ra tiếng Việt. Đơn vị kế toán phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và đầy đủ của nội dung chứng từ kế toán được dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt. Bản chứng từ kế toán dịch ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài.

Các tài liệu kèm theo chứng từ kế toán bằng tiếng nước ngoài như các loại hợp đồng, hồ sơ kèm theo chứng từ thanh toán, hồ sơ dự án đầu tư, báo cáo quyết toán và các tài liệu liên quan khác của đơn vị kế toán không bắt buộc phải dịch ra tiếng Việt trừ khi có yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Như vậy, khi lập báo các tài chính hoặc hạch toán thuế, DN bắt buộc phải dịch các hóa đơn tiếng nước ngoài ra tiếng Việt với các nội dung chủ yếu quy định tại Khoản 1 Điều 16 Luật kế toán 2015 đã nêu trên và phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài. Theo đó, DN cần đối chiếu với các quy định trên để thực hiện theo quy định của pháp luật.

Tiếng Anh kế toán sẽ không còn quá “khó nhằn” nếu bạn nắm trong tay những bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành kế toán chuẩn xác và dễ hiểu. Đừng bỏ qua những từ vựng chỉ các loại chứng từ kế toàn được liệt kê trong bài viết dưới đây bởi chắc chắn sẽ có lúc bạn phải dùng đến chúng khi “hành nghề” đấy.

  • 5 bí kíp học tiếng Anh chuyên ngành kế toán hiệu quả

Chứng từ kết toán tiếng anh là gì năm 2024

Receipts: Phiếu thu

Pay slip: Phiếu chi

Payment demand letter: Giấy đề nghị thanh toán

Application for advance: Giấy đề nghị tạm ứng

Debit advice: Giấy báo nợ

Accreditative: Uy nhiệm chi

Invoice value added input: Hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào

Invoice value-added output: Hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra

Customs declaration: Tờ khai hải quan bổ túc

Post-entry duty: Tờ khai hải quan chính thức

Stock received docket: Phiếu nhập kho

Material delivered note: Phiếu xuất kho vật liệu

Delivery slip: Phiếu xuất kho

Delivery records: Biên bản bàn giao

Puotation: Bảng báo giá

Order: Đơn đặt hàng

Economic contract: Hợp đồng kinh tế

Labor contract: Hợp đồng lao động

Record on liquidation of economic contracts: Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế

Advance payment: Giấy thanh toán tiền tạm ứng

Voucher: Biên lai thu tiền mặt

Payment statement: Bảng kê chi tiền

VAT invoice: Hóa đơn giá trị gia tăng

Bill of sale: Hóa đơn bán hàng

Bill of goods sent agents: Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý

Invoice finance leasing services: Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính

Timesheets: Bảng chấm công

Payroll: Bảng lương

Payment table: Bảng thanh toán lương

Labor contract: Hợp đồng lao động

Regulations: Các quy chế

Timesheet overtime: Bảng chấm công làm thêm giờ

Overtime pay table: Bảng thanh toán làm thêm giờ

Timesheet overtime: Bảng thanh toán tiền thưởng

Outsourced payment table: Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

Travel warrant: giấy đi đường

Product delivery slip: Biên bản nghiệm thu

The list remitted wages: Bảng kê trích nộp các khoản lương

Allocation table wages and social insurance: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Sau khi nắm được các từ vựng trên, bạn cần xác định phương pháp học sao cho hiệu quả và tận dụng được bộ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành kế toán trên. Dưới đây là 4 bước gợi ý cho bạn:

– Chắc kiến thức, nghiệp vụ kế toán: trước khi học tiếng Anh, hãy giỏi chuyên môn và nghiệp vụ kế toán trước. Sự thật là nếu bạn không nắm chắc nghiệp vụ bằng tiếng Việt thì việc học tiếng Anh kế toán sẽ rất khó khăn.

– Tự tạo động lực học tiếng Anh: khi học bất cứ cái gì mới cũng cần có sự yêu thích mới mong có hiệu quả và tiếng Anh cũng vậy. Bạn cần có một môi trường để được “sống” trong tiếng Anh kế toán và thực hành nó thật thường xuyên. Hãy tự tạo sự yêu thích khi học tiếng Anh nhé.

– Thử dịch các tài liệu chuyên ngành: giúp bạn có cơ hội thực hành và hiểu sâu hơn về chuyên môn cũng như tiếng Anh để có thể ứng dụng ngay vào công việc.

– Thực hành, thực hành và thực hành: đây là bước quan trọng nhất khi học tiếng Anh. Vì là tiếng Anh chuyên ngành nên lại càng cần phải thực hành thường xuyên hơn. Hãy cùng các đồng nghiệp và người có chuyên môn cùng học hỏi và hỗ trợ lẫn nhau.

Với 4 bước đơn giản trên cộng với bộ tai lieu tieng Anh chuyen nganh ke toan về các chứng từ hóa đơn này sẽ giúp bạn nắm chắc trong tay bí kíp thành công khi học tiếng Anh kế toán đấy. Bạn hãy vận dụng thành thạo “Tài liệu tiếng Anh chuyên ngành kế toán về các loại chứng từ” và kiến thức chuyên môn để hỗ trợ tốt nhất trong công việc nhé!

Ngoài ra, nếu bạn cần tìm lớp học tiếng Anh dành cho người đi làm đặc biệt là nhân viên kế toán kiểm toán, aroma sẽ tư vấn lộ trình học cụ thể và phù hợp dành riêng cho bạn. Hãy liên hệ ngay với aroma bằng cách điền thông tin vào bảng bên dưới hoặc gọi điện thoại đến số hotline: