Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Suy nghĩ về ý nghĩa câu tục ngữ: “Dao có mài mới sắc, người có học mới nên”

  • Mở bài:

Cuộc sống không bao giờ dễ dàng. Đó là một điều cần thiết. Nếu mọi thành công đều đến quá dễ dàng, con người sẽ trở nên kiêu căng, xã hội sẽ loạn lạc. Chính vì, con người luôn phấn đấu mãnh liệt không ngừng để đạt được ước vọng khát khao của bản thân đã tạo nên động lực sống mạnh mẽ. Kiên trì luyện tập luôn là con đường ngắn nhất nhưng cũng nhiều chông gai nhất để đến thành công. Những người có bản lĩnh dám bước đi trên con đường đó thì mới thực sự tỏa sáng. bài học ấy thể hiện rõ ràng qua câu tục ngữ “Dao có mài mới sắc, người có học mới nên”.

  • Thân bài:

Câu tục ngữ trên đã mượn hình ảnh mài dao để ví dụ cho sự chăm chỉ rèn luyện của con người và khuyên ta có học thì mới nên người. Nếu con dao có làm từ sắc thép hay vàng bạc nhưng không mài dũa thì cũng chẳng chặt đứt được gì. Cũng giống như vậy, con người dù cho có thông minh đến mấy nhưng không chăm chỉ học tập và chủ quan thì cũng chỉ là những kẻ ngu dốt. Không chỉ trong học tập mà đời sống và công việc cũng như vậy.

Không ai là hoàn hảo, ai ai cũng có khuyết điểm. Nhưng khuyết điểm lớn nhất đó chính là không biết khuyết điểm của bản thân nằm ở chỗ nào để sửa chữa. Có cố gắng kiên trì, có quyết tâm và năng lực thì không gì có thể cản được ta làm những điều mình mong muốn. Nếu bản thân chúng ta quá kém cỏi thì hãy rèn luyện nhiều hơn nữa để tốt hơn. Học, học nữa, học mãi, không chỉ học sinh mới cần phải học mà ngay cả khi trưởng thành thì cũng phải học. Học để biết, học để giỏi và học để nên người. Luôn cố gắng vượt qua mọi khó khăn, không đầu hàng trước số phận chính là những điều cơ bản nhất để con người trở nên hoàn thiện.

Học không phải chỉ nằm trong sách vở mà còn phải học trong đường đời. Học từ những lần chúng ta thất bại để trở thành kinh nghiệm đến thành công. Đừng sợ ta không đạt được ước mơ, còn trẻ thì hãy học thật nhiều để khi đã già rồi thì mới cảm thấy không hối tiếc. Nhiều người không học nhưng vẫn thành tài, chúng ta vẫn thường nghĩ như vậy để che đi sự lười biếng của bản thân, họ thành tài vì họ đã có biết bao nhiêu lần thất bại và tuyệt vọng nên mới trở nên tài giỏi như thế.

Không phải thất bại rồi là cứ làm lại như vậy để rồi thất bại một lần nữa. Thức tỉnh đi! Con người cần phải trở nên thay đổi. Tương lai vẫn đang chờ chúng ta. Hãy cố gắng đến cùng, hãy học đến khi không còn học được nữa.

  • Kết bài:

“Dao có mài mới sắc, người có học mới nên” là câu tục ngữ triết lý và lời động viên ý chí mãnh liệt. Hãy học khi còn có thể, quyết tâm cố gắng thì ta sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng với công sức đã bỏ ra.

  • Suy nghĩ về ý nghĩa câu tục ngữ “Có chí thì nên”
  • Giải thích và chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

* Bài viết liên quan:

Câu hỏi

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

  • thanh

4 tháng 12 2016 lúc 19:58

giải nghĩa

học ăn học nói học gói học mở

dao có mài mới sắc người có học mới nên

luyện mãi thành tài miệt mài tất giỏi

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

  • thanh

4 tháng 12 2016 lúc 19:53

giải nghĩa

học ăn học nói học gói học mở

dao có mài mới sắc người có học mới khôn

luyện mãi thành tài miệt mài tất giỏi

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Ai đó có thể giúp mình dàn bài cho câu tục ngữ "Dao có mài mới sắc người có học mới nên" được không ạ . Chỉ cần chia ra theo ý chính thôi ạ . Cảm ơn nhiều

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Tích tiểu thành đại                C. Có công mài sắt có ngày nên kim

B. Học, học nữa, học mãi          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là:  A. Tích tiểu thành đại.   B. Học, học nữa, học mãi.   C. Có công mài sắt có ngày nên kim.   D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.  Xóa lựa chọn

Đọc tiếp

Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là:  A. Tích tiểu thành đại.   B. Học, học nữa, học mãi.   C. Có công mài sắt có ngày nên kim.   D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.  Xóa lựa chọn 

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Trình bày suy nghĩ của em về câu sau:

'Gươm tuy tốt có mài mới lên

Tài tuy tốt có học mới cao".

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Giải thích ý nghĩa đoạn văn:

Con người chúng ta ngay từ khi mới lớn lên tôi cũng vô tư ko để ý gì tới những giá trị tưởng chừng nhỏ bé trong cuộc sống như câu nói:"Học ăn, học nói, học gói, học mở".Sau này mới thực sự thấm thía là vì sao con người phải học hành nhiều thứ từ lúc mới sinh ra cho đến lúc nhắm mắt suôi tay​

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

Em hiểu nội dung của 2 câu tục ngữ sau như thế nào:

    (-)  Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

    (-)  Dao có mài mới sắt người có học mới nên.

GIÚP MK NHA!

CẢM ƠN!!!!

Xem chi tiết

Đánh giá dao có mài mới sắc người có học mới khôn

  • Huy

3 tháng 4 2020 lúc 16:54

Tìm thành phần trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra tác dụng thành phần trạng ngữ trong từng câu

a/Trong làn nắng ửng : Khói mơ tan

b/Với trang sách và chiếc bút bi, Lan miệt mài học tập và ghi chép. Lan học giỏi toàn diện. Bạn bè rất quý mến và tự hào về người nữ sinh xuất sắc của lớp mình

Xem chi tiết