Định hướng nào sau đây không đánh giá mục tiêu giáo dục?

Đáp án 2720 câu Trắc nghiệm Module 3 (mô đun) Môn Tin học Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.46 KB, 14 trang )

Hướng dẫn Tìm Câu Hỏi
-

Bước 1: Copy 1 số từ trên câu hỏi.
Bước 2 vô File Word này nhấn giữ phím Ctrl và phím F
Bước 3: Dán vơ khung tìm kiếm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá năng lực?

Câu 2: Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều
lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác?


Câu 3: Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh
làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

Câu 4: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của học
sinh?

Câu 5: Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG đúng đối với đánh giá thường xuyên ?

Câu 6: Hãy ghép các tiêu chí đánh giá thường xuyên cho ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B


Câu 7: Hãy ghép từng công cụ đánh giá sau đây với nội dung mô tả tương ứng trong bảng bên dưới.


Câu 8: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì trong mơn Tin học ở Tiểu học KHƠNG có đặc trưng

nào sau đây?



Câu 9: Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHƠNG thơng qua đánh giá loại hình tư duy nào

sau đây?
Câu 10: Hãy ghép phương pháp đánh giá (cho ở cột A) với đúng công cụ đánh giá được sử dụng phổ
biến trong môn Tin học ở Tiểu học (cho ở cột B).


Câu 11: Hãy ghép từng loại hướng dẫn tự đánh giá ở cột A với cách thức đánh giá tương ứng ở cột B

Câu 12: Cho bài tập sau (lớp 3): “Em hãy lấy ví dụ về những thơng tin về khơng có trong máy tính của
em nhưng có thể tìm được trên Internet?”. Bài tập này thuộc loại bài tập nào dưới đây?

Câu 13: Hãy sắp xếp lại các bước sau đây để nhận được qui trình ra đề kiểm tra môn Tin học ở Tiểu
học?


Câu 14: Hãy sắp xếp lại các bước sau đây để nhận được qui trình đánh giá sản phẩm số trong dạy học

môn Tin học
Câu 15: Đánh dấu X vào ô trong cột tương ứng ở bảng sau đây để thấy được phát biểu nào là đúng,
phát biểu nào là sai?


Câu 16: Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an
tồn trên cơ sở tn thủ quyền thơng tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ
yếu nào sau đây của học sinh

Câu 17: Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights
Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:

Câu 18: Để đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tin học, nên sử dụng công cụ
nào sau đây:


Câu 19: Hình thức nào dưới đây KHƠNG sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức
kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Câu 20: Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các
trường phổ thơng tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra, đánh giá

Câu 21: Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong câu nói: “Bài trình chiếu của
bạn đáp ứng được các yêu cầu đã đề ra. Nhưng nó có thể được thiết kế đẹp hơn nếu màu
sắc được lựa chọn phù hợp.”?
Câu 22: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá định kì?


Câu 23: Kiểu đánh giá nào sau đây thể hiện quan điểm truyền thống?

Câu 24: Sau khi tổ chức cho học sinh nhóm báo cáo kết quả thảo luận, giáo viên sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí
đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mơ tả đó là cơng cụ đánh giá nào dưới đây
?
Câu 25: Cụm động từ nào sau đây KHÔNG phù hợp khi đặt câu hỏi vấn đáp đáp ứng yêu cầu cần đạt ở
mức “Hiểu” trong dạy học Tin học ở Tiểu học?


Câu 26: Khẳng định nào sau đây SAI?

Câu 27: Định hướng nào sau đây KHÔNG đánh giá mục tiêu giáo dục?







Trắc nghiệm tập huấn Mô đun 3 cực hay

Câu 1: Lựa chọn nào không phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá ..... GDPT 2018?

a./ Đánh giá sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học.

Câu 2: Lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘ Một thách thức đối với GV khi sử dụng phương pháp để đánh giá học sinh....

a./ Gv phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng.

Câu 3: Hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá:

d./ a, b & c

Câu 4: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan:

c./ Hs mô tả các giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu 5: Nhận định nào dưới đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp GV trao đổi với một HS để lấy thông tin cụ thể về Hs đó.

Câu 6: Từ “ khách quan” trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây ?

c./ Cách chấm điểm

Câu 7: Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm

a./ Hệ giá trị

Câu 8: Nhận định sau đây đúng hay sai?

Hs đạt 8/10 điểm của một bài kiểm tra cũng có thể gọi là HS trung bình”

a./ Đúng

Câu 9: Gv sử dụng hoạt động Hs thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá môn Tiếng Việt. Tuy nhiên cách chấm của giáo viên không thống nhất.....

a./ Tính chính xác

Câu 10: Phát biều nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực ?

c./ Đánh giá việc đạt kiến thức , kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Câu 11: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông ?

a./ Có khả năng đo lường các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở các mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?

b./ Đánh giá chỉ so sánh học sinh này với học sinh khác.

Câu 13: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng đánh giá mức độ vận dụng của học sinh ?

c./ Em có thể mô tả những gì xảy ra .....?

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS ?

c./ Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập không thực hiện được.

Câu 15: Bài kiểm tra định kì môn Toán được thực hiện vào các thời điểm nào?

d./ Cuối HKI, cuối năm học, riêng khối 4,khối 5 có thêm bài kiểm tra định kì giữa HKI, giữa HKII.

Câu 16: Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:

d./ Tốt, đạt, cần cố gắng.

Câu 17: Thu nhập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì làm được so với mục tiêu là: b./ Mục đích đánh giá thường xuyên.

b./ Mục đích đánh giá thường xuyên.

Câu 18: Trong tài liệu này “ Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây ?

a./ Năng lực mô hình hóa toán học.

Câu 19: Hình thức nào dưới đây không sử dụng hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?

c./ Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.

Câu 20: Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu nhập và lưu trữ các sản phẩm học tập của HS làm căn cứ đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá sau đây:

d./ Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

Câu 21: Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của từng HS để làm căn cứ đánh giá. Gv sử dụng công cụ đánh giá nào sau đây ?

a./ Phiếu quan sát.

Câu 22: Từ yêu cầu cần đạt “ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ.

c./ Vận dụng

Câu 23:Trong tài liệu chỉ báo “ Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, câu trả lời , thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng lực nào ?

c./ Năng lực giao tiếp toán học.

Câu 24: Cum từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin “ ......là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể và các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS là:

b./ Đánh giá thường xuyên.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan.

c./ Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá.

Câu 26: Trong tài liệu này “ Nêu được chứng cứ, lí lẻ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thanh tố năng lực nào ?

c./ Năng lực tư duy và lập luận toán học.

Câu 27: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống “ ......bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh lại có nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từng thành tố của năng lực toán học” là:

c./ Đường phát triển năng lực toán học.

Câu 28: Từ yêu cầu cần đạt “ Nhận biết ý nghĩa thực tiền của phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) thông qua hình ảnh, tranh vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ:

a./ Biết

Câu 29: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

Câu 30: Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

a./ Có kế hoạch tự học từ trước.

Câu 31: Nhận định sau đây đúng hay sai

HS sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá

Sai

Câu 32: Nhận định sau đây đúng hay sai

GV thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành các hoạt động giảng dạy

Sai

Câu 33: Nhận định sau đây đúng hay sai

Bản chất của sự khác nhau giữa sự đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không ?

Đúng

Câu 34: Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của CTGDPT năm 2018 ?

a./ Cung cấp chỉ dẫn cho GV thực hiện hoạt động đánh giá.

c./ Giúp xây dựng được nhiều bài tập nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau.

Câu 35: Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

a./ Mục đích đánh giá

Câu 36: Lựa chọn nào dưới đây không chính xác về đánh giá hoạt động học tập ?

a./ Mục đích đánh giá không nhằm thu nhập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.

Câu 37: Lựa chọn nào dưới đây là mục đích đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn ?

b./ Học sinh được gọi tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu 38: Điểm đánh giá của học sinh không nên thể hiện khía cạnh nào sau đây ?

b./ GV mong đợi học sinh làm gì cho mình.

Câu 39: Nhận định sau đây đúng hay sai

Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số

Sai

Câu 40: Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

“ Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là ......

b./ GV có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.

Câu 41: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan ?

c./ HS mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về HS đó.

Câu 43: Những nhận định sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động sản phẩm của học sinh ?

a./ Phương pháp giúp HS phát triển kĩ năng mềm và là cầu nối giữa GV và HS.

c./ Sản phẩm của hs nên phù hợp với hứng thú , hiểu biết và kinh nghiệm của hs. d./ Các công cụ đánh giá hs bằng kiểm , thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 44: Một bài kểm tra cuối khóa môn Toán .....Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây ?

c./ Tính công bằng

Câu 45:Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

ĐÁP ÁN TẬP HUẤN 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3

Câu1: Lựa chọn nào không phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá ….. GDPT2018?

a./ Đánh giá sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học.

Câu2: Lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:‘Một thách thức đối với GV khi sử dụng phương pháp để đánh giá học sinh….

a./ Gv phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng.

Câu3: Hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá:

d./ a,b&c

Câu4: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan:

c./ Hs mô tả các giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu5: Nhận định nào dưới đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp GV trao đổi với một HS để lấy thông tin cụ thể về Hs đó.

Câu6: Từ “ khách quan” trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây ?

c./ Cách chấm điểm

Câu7: Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm

a./ Hệ giá trị

Câu8: Nhận định sau đây đúng hay sai ?Hsđạt 8/10 điểm của một bài kiểm tra cũng có thể gọi là HS trung bình”

a./ Đúng

Câu9: Gv sử dụng hoạt động Hs thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá môn Tiếng Việt. Tuy nhiên cách chấm của giáo viên không thống nhất…..

a./ Tính chính xác

Câu10: Phát biều nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực ?

c./ Đánh giá việc đạt kiến thức , kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Câu11: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông ?

a./ Có khả năng đo lường các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở các mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.

Câu12: Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?

b./ Đánh giá chỉ so sánh học sinh này với học sinh khác.

Câu13: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng đánh giá mức độ vận dụng của học sinh ?

c./ Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?

Câu14: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS ?

c./ Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập không thực hiện được.

Câu15: Bài kiểm tra định kì môn Toán được thực hiện vào các thời điểm nào?

d./ Cuối HKI, cuối năm học, riêng khối 4,khối 5 có thêm bài kiểm tra định kì giữa HKI, giữa HKII.

Câu16: Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:

d./ Tốt, đạt, cần cố gắng.

Câu17: Thu nhập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì làm được so với mục tiêu là:

b./ Mục đích đánh giá thường xuyên.

Câu18: Trong tài liệu này “ Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây ?

a./ Năng lực mô hình hóa toán học.

Câu19: Hình thức nào dưới đây không sử dụng hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?

c./ Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.

Câu20: Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu nhập và lưu trữ các sản phẩm học tập của HS làm căn cứ đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá sau đây:

d./ Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

Câu21: Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của từng HS để làm căn cứ đánh giá. Gv sử dụng công cụ đánh giá nào sau đây ?

a./ Phiếu quan sát.

Câu22: Từ yêu cầu cần đạt “ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ.

c./ Vận dụng

Câu23:Trong tài liệu chỉ báo “ Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, câu trả lời , thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng lực nào ?

c./ Năng lực giao tiếp toán học.

Câu24: Cum từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin “ ……là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể và các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS là:

b./ Đánh giá thường xuyên.

Câu25: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan.

c./ Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá.

Câu26: Trong tài liệu này “ Nêu được chứng cứ, lí lẻ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thanh tố năng lực nào ?

c./ Năng lực tư duy và lập luận toán học.

Câu27: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống “ ……bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh lại có nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từng thành tố của năng lực toán học” là:

c./ Đường phát triển năng lực toán học.

Câu28: Từ yêu cầu cần đạt “ Nhận biết ý nghĩa thực tiền của phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thông qua hình ảnh, tranh vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ:

a./ Biết

Câu29: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan baogồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

Câu30: Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

a./ Có kế hoạch tự học từ trước.

Câu31: Nhận định sau đây đúng hay sai:HSsẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá

Sai

Câu32: Nhận định sau đây đúng hay saiGVthường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành các hoạt động giảng dạy

Sai

Câu33: Nhận định sau đây đúng hay saiBảnchất của sự khác nhau giữa sự đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không ?

Đúng

Câu34: Chọn các đáp án đúngNhữngnhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của CTGDPT năm 2018 ?

a./ Cung cấp chỉ dẫn cho GV thực hiện hoạt động đánh giá.

c./ Giúp xây dựng được nhiều bài tập nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau.

Câu35:Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

a./ Mục đích đánh giá

Câu36: Lựa chọn nào dưới đây không chính xác về đánh giá hoạt động học tập ?

a./ Mục đích đánh giá không nhằm thu nhập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.

Câu37: Lựa chọn nào dưới đây là mục đích đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn ?

b./ Học sinh được gọi tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu38: Điểm đánh giá của học sinh không nên thể hiện khía cạnh nào sau đây ?

b./ GV mong đợi học sinh làm gì cho mình.

Câu39: : Nhận định sau đây đúng hay saiChấmđiểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số

Sai

Câu40: Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là ……

b./ GV có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.

Câu41: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan ?

c./ HS mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu42: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về HS đó.

Câu43: Những nhận định sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động sản phẩm của học sinh ?

a./ Phương pháp giúp HS phát triển kĩ năng mềm và là cầu nối giữa GV và HS.

c./ Sản phẩm của hs nên phù hợp với hứng thú , hiểu biết và kinh nghiệm của hs. d./ Các công cụ đánh giá hs bằng kiểm , thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu44: Một bài kểm tra cuối khóa môn Toán …..Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây ?

c./ Tính công bằng

Câu45: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.


Bộ câu hỏi đánh giá tổng kết Mô đun 3 - GDPT 2018

Câu 1. Mục đích của đánh giá học sinh tiểu học là nhằm tập hợp các minh chứng về năng lực của học sinh.

Sai

Câu 2. Học sinh sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá.

Sai

Câu 3. Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.

Sai

Câu 4. Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.

Đúng

Câu 5:Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?

  • Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
    Định hướng nào sau đây không đánh giá mục tiêu giáo dục?
  • Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
  • Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau

Câu 6. Lựa chọn nào KHÔNG phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá cho các hoạt động đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh trong Chương trình GDPT 2018?

  • đánh giá sự nhận biết của học sinh về nội dung bài học
  • dựa trên các lý thuyết dạy học môn học đặc thù
  • có số lượng giới hạn dựa trên thời lượng của hoạt động đánh giá
  • là cấu phần của các năng lực, phẩm chất chung của Chương trình GDPT

Câu 7. Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

  • mục đích đánh giá
  • phương pháp đánh giá
  • tiêu chí đánh giá
  • nghi thức đánh giá

Câu 8:Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?

  • Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
  • Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
  • Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
  • Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.

Câu 9: Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống:

‘Ưu điểm lớn nhất của đánh giá không theo nghi thức so với đánh giá theo nghi thức là học sinh có thể __________________ .’

  • tự quyết định có tham gia hoạt động đánh giá hay không
  • không cảm thấy căng thẳng vì sức ép bị kiểm tra, đánh giá
  • cung cấp thông tin cho giáo viên về tiến bộ năng lực của mình
  • làm bài theo chỉ dẫn riêng của giáo viên khi thực hiện hoạt động

Câu 10: Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?

Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây

  • Lời dẫn/hướng dẫn
  • Dữ liệu đầu vào
  • Câu trả lời dự kiến

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất.Lựa chọn nào dưới đây là mục tiêu đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn?

  • Học sinh biết tên các loài động vật.
  • Học sinh gọi được tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu 12. Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 13. Phân loại và kéo thả

Thầy/cô hãy kéo các thông tin bên phải và thả vào các hộp ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động và sản phẩm của học sinh. Lưu ý là có 1 thông tin không phù hợp đối với phương pháp này.

Ưu điểm

Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động.

Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác. Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau

Nhược điểm

Đáp án đúng (Bỏ 1 ý: Học sinh giải quyết các bài tập theo nghi thức chặt chẽ dưới sự giám sát của giáo viên )

Câu hỏi

Câu trả lời

Ưu điểm

Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác.

Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động.

Nhược điểm

Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau

Câu 14. Từ ‘khách quan’ trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây?

  • Mục tiêu đánh giá
  • Đối tượng đánh giá
  • Cách chấm điểm
  • Cách thông báo kết quả

Câu 15.Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

  • Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
  • Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
  • Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
  • Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.

Câu 16:Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?

  • Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
  • Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
  • Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.

Câu 17.Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính tin cậy
  • Tính công bằng
  • Tính chân thực

Câu 18:Giáo viên sử dụng hoạt động học sinh thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá của môn Tiếng Việt. Tuy nhiên, cách chấm của giáo viên không thống nhất giữa các học sinh khác nhau. Có học sinh được giáo viên đó chấm điểm cộng cao hơn vì có giọng trình bày hay. Có học sinh được điểm thưởng vì có trang phục và tư thế thuyết trình đẹp. Kết quả đánh giá này vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính chân thực
  • Tính thực tế và hiệu quả
  • Tính tác động

Câu 19:Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn dưới đây có lỗi gì?

Hãy đánh dấu (X) bên cạnh đáp án đúng của phép tính dưới dây: 27 – 19

  1. Lớn hơn 10
  2. Nhỏ hơn 10
  3. Nhỏ hơn 20
  • Thiếu dữ liệu đầu vào
  • Có nhiều hơn 1 đáp án đúng
  • Thiếu chỉ dẫn làm bài

Câu 20. Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn sau có lỗi gì?

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

  1. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn
  2. Vì cái cổng không đóng cánh cửa
  3. Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào
  4. Vì cái cổng được lau sạch

Có hai lựa chọn đều có thể là đáp án đúng

  • Độ dài các lựa chọn không tương đương nhau
  • Một lựa chọn gợi ý lựa chọn khác là đáp án
  • Một lựa chọn quá hiển nhiên là đáp án

Câu 21.Hãy xem câu hỏi trong bài tập Tiếng Việt dưới đây:

Truyền thuyết Thánh Gióng

Đời Hùng Vương thứ Sáu, có một người đàn bà đã 60 tuổi. Một hôm bà đặt chân vào một vết chân rất to lớn sau đó về nhà bà có thai. Bà sinh ra một đứa con trai đặt tên là Gióng lên ba vẫn không biết nói. Nhưng khi nghe sứ giả tìm người đánh giặc thì tự nhiên nói với mẹ mời sứ giả đến. Lúc ấy Gióng thành người to lớn ăn bao nhiêu cũng không đủ. Sau đó ra trận đánh giặc khi đã đủ những thứ dặn dò sứ giả mang đến. Đánh tan giặc, Gióng trút bỏ quần áo bay thẳng lên trời.

  1. Câu chuyện về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
  2. Cậu bé Gióng lên ba như thế nào?
  3. Đánh tan giặc, Gióng làm gì?

Các câu hỏi trong bài tập trên có đánh giá được năng lực đọc hiểu và tư duy bậc cao của học sinh không?

  • Không

Câu 22. Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?

  • Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
  • Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
  • Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
  • Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Câu 23.Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

Một đặc điểm quan trọng của đánh giá là đó đều là các hoạt động giáo dục ___________.

  • có kế hoạch từ trước
  • có sức ép đối với học sinh
  • có nghi thức chặt chẽ

Câu 24. Những yếu tố nào sau đây không thể thiếu đối với một bài tập đánh giá?

  • mục đích đánh giá
  • phản hồi của giáo viên
  • nội dung đánh giá
  • hướng dẫn trả lời/bài làm

Câu 25. Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 26. Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 27. Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?

  • Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
  • Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
  • Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

  • mục đích đánh giá
  • phương pháp đánh giá
  • tiêu chí đánh giá
  • nghi thức đánh giá

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?

  • Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
  • Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
  • Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
  • Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Cuối chủ đề về bản thân và gia đình, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài văn miêu tả một ngày bình thường của các em và gia đình trong 1 tiết học. Sau đó, giáo viên chiếu trên màn hình một bài văn mẫu và danh sách các tiêu chí của bài văn tốt. Giáo viên cho các em làm việc theo cặp để nhận xét về bài văn của mình và của bạn.

Lựa chọn nào dưới đây mô tả đúng nhất về hoạt động kể trên:

  • Đánh giá tổng kết
  • Đánh giá kết quả học tập
  • Đánh giá theo nghi thức
  • Đánh giá là hoạt động học tập

Câu 31. Chọn đáp án đúng nhất

Kết quả của bài kiểm tra cuối tháng 11 trước khi chuyển sang một chương mới cho thấy gần nửa số học sinh trong lớp làm sai và nhầm lẫn khi thực hiện đặt tính và tính phép cộng có nhớ của hai số hạng có hai chữ số. Đây là yêu cầu cần đạt đến cuối học kỳ 1. Giải pháp nào dưới đây của giáo viên trong trường hợp này phù hợp với hướng dẫn trong Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020?

  • Lựa chọn 1: Giáo viên chuyển sang chương mới theo kế hoạch và đề nghị những học sinh chưa làm tốt bài kiểm tra cuối tháng 11 ôn tập và tự học thêm ở nhà để đạt được yêu cầu cần đạt. Điểm bài kiểm tra cuối tháng không tính vào kết quả đánh giá
  • Lựa chọn 2: Giáo viên dành 2 buổi học đầu tháng 12 để ôn tập về phép cộng có nhớ; trong đó, mời các học sinh làm sai trong bài kiểm tra cuối tháng 11 tham gia trong các hoạt động trên lớp. Trong các bài tập về nhà trong các tuần đầu tháng 12, giáo viên lồng ghép 1 đến 2 bài luyện tập về phép cộng có nhớ bên cạnh các bài tập về nội dung của chương mới.

Câu 32. Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?

Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây

  • Lời dẫn/hướng dẫn
  • Dữ liệu đầu vào
  • Câu trả lời dự kiến

Câu 33. Chọn đáp án đúng nhất

Những hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá?

  1. Giáo viên quan sát học sinh
  2. Học sinh quan sát học sinh khác
  3. Học sinh tự đánh giá sau hoạt động với nhóm
  • a & b
  • a & c
  • b & c
  • a, b & c

Câu 34. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 35. Chọn đáp án đúng nhất

Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

  • Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
  • Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
  • Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
  • Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.

Câu 36. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?

  • Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
  • Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
  • Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.

Câu 37. Chọn đáp án đúng nhất

Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính tin cậy
  • Tính công bằng
  • Tính chân thực

Câu 38. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 39. Chọn đáp án đúng nhất

Đề thi tổng kết cuối năm học nên có phân bố điểm lệch trái (tương tự hình A) hay lệch phải (tương tự hình B)?

  • Đáp án: Chọn hình bên phải

Câu 40. Chọn đáp án đúng nhất

Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?

  • Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
  • Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
  • Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
  • Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Câu 41. Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm?

  • Hệ giá trị
  • Điểm bằng số
  • Điểm bằng chữ

Câu 42. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ thường vừa là đánh giá tổng kết, vừa là đánh giá quá trình.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 43. Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động, sản phẩm của học sinh? (có thể chọn nhiều hơn 1 phương án)

  • Giáo viên là người chủ động hướng dẫn học sinh triển khai thực hiện sản phẩm của mình.
  • Phương pháp này giúp học sinh phát triển kĩ năng mềm và là cầu nồi giữa giáo viên với học sinh.
  • Sản phẩm của học sinh nên phù hợp với hứng thú, hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh.
  • Hồ sơ học tập và sản phẩm của học sinh nên được đánh giá bởi giáo viên hướng dẫn.
  • Các công cụ để đánh giá học sinh là bảng kiểm, thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 44. Trong mục tiêu đánh giá dưới đây của một bài kiểm tra môn âm nhạc, phần gạch chân là cấu phần nào?

‘Học sinh đọc được đúng cao độ của nốt pha khi đọc hai nốt cơ bản liên tiếp.’

  • Mức độ thể hiện năng lực
  • Nội dung đánh giá mục tiêu
  • Điều kiện thể hiện năng lực

Câu 45. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một thách thức đối với giáo viên khi sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá là__________.’

  • giáo viên phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng
  • giáo viên không thấy được biểu hiện năng lực của học sinh
  • học sinh không thực hiện các nhiệm vụ theo kết quả mong đợi

Câu 46. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 47. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Học sinh đạt điểm 8/10 của một bài kiểm tra cũng có thể là các học sinh trung bình.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 48. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’

  • Đúng
  • Sai

Đáp án trắc nghiệm môn Hóa học THPT Mô đun 3

Câu 1: Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là:

A. Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.
B. Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.
C.Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
D. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 2: Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?

(1). Là đánh giá vì sự tiến bộ của HS so với chính họ.

(2). Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.

(3). Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.

(4). Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đánh giá trong khi học.

(5). Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.

(6). Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

A. (1), (2), (4), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6).
D. (1), (4), (5), (6).

Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng với quan điểm kiểm tra đánh giá vị học tập trong các nhận định sau?

1. Xác nhận kết quả học tập của học sinh để phân loại, đưa ra quyết định về việc lên lớp hay tốt nghiệp.

2. Thường thực hiện cuối quá trình học tập.

3. Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chinh học sinh.

4. Cung cấp thông tin học sinh nhằm cải thiện thành tích học tập.

5. Thường thực hiện trong quá trình học tập.

6. Giáo viên là trung tâm của quá trình đánh giá, học sinh không tham gia vào quá trình đánh giá.

A. 2
B. 3
C. 4
D. 6

Câu 4:Xét trên quy mô đánh giá có những loại hình đánh giá nào dưới đây?

(1) Đánh giá trên lớp học.

(2) Đánh giá đầu vào.

(3) Đánh giá trên diện rộng.

(4) Đánh giá kết quả học tập.

A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 2, 4

Câu 5: Đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh KHÔNG có nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đảm bảo tính toàn diện và tinh linh hoạt.
B. Đảm bảo tính phát triển và phù hợp với bối cảnh.
C. Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học.
D.Đảm bảo tính vừa sức người học.

Câu 6: Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?

A.Hỗ trợ hoạt động dạy học.
B. Xây dựng chiến lược giáo dục.
C. Thay đổi chính sách đầu tư.
D. Điều chỉnh chương trình đào tạo.Đảm bảo tính vừa sức người học.

Câu 7: Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá KHÔNG nhằm mục đích nào sau đây?

A. Điều chỉnh chương trình giáo dục, đào tạo.
B. Xây dựng chính sách và chiến lược đầu tư giáo dục.
C. Hỗ trợ hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông.
D. Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia hội nhập với xu thế thế giới.

Câu 8: A

Câu 9:Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên?

A.Diễn ra trong quá trình dạy học.
B. Để so sánh các học sinh với nhau.
C. Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
D. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 10:Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây?

A.Đánh giá định kì và cho điểm.
B. Đánh giá thường xuyên và cho điểm.
C.Đánh giá thường xuyên và nhận xét.
D.Đánh giá định kì và nhận xét.

Câu 11: D

Câu 12:Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là:

A. Quan tâm đến cá nhân học sinh và tạo không khi học tập sẽ nổi, sinh động trong giờ học.
B. Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập quá kết quả trả lời.
C. Giúp cho việc thu thập thông tin của giáo viên được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.
d. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tíchvấn đề của học sinh.

Câu 13:Công cụ nào sau đây phù hợp để đánh giá kết quả học tập theo phương pháp kiểm tra viết trong môn Hóa học ở trường THPT?

A. Thang đo, bảng kiểm
B. Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
C. Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
D.Câu hỏi, bài tập.

Câu 14:Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được SO với mục tiêu là:

A. khái niệm đánh giá thường xuyên.
B.mục đích của đánh giá thường xuyên.
C.nội dung của đánh giá thường xuyên.
D.phương pháp đánh giá thường xuyên.

Câu 15.Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?

A. Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
B. Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.
C. Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập.
D.Đánh giá vi xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.

Câu 16:Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

A.Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
B.Có tinh khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
C. Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.
D.Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.

Câu 17:Phát biểu nào sau đây là đúng về mục đích của phương pháp hỏi - đáp trong kiểm tra, đánh giá?

A. Đánh giá các bài làm hoàn chỉnh của HS được thể hiện qua việc xây dựng, sángtạo, thể hiện hoàn thành công việc hiệu quả.
B. Giáo viên đánh giá bằng cách cho điểm và nhận xét viết một bản báo cáo, vẽ một bức tranh, viết một bài luận của học sinh.
C. Theo dõi lắng nghe HS thực hiện các hoạt động/nhận xét một sản phẩm do HS làm ra để thu thập dữ liệu kiểm tra đánh giá.
D.Rút ra kết luận, tri thức mới, tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thứcmà HS đã học.

Câu 18:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của học sinh?

A. Thang đo dạng số.
B. Bài tập
C. Bảng kiểm.
D.Sản phẩm học tập.

Câu 19:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy học môn Hóa học ở trường THPT?

A. Thang đo, bảng kiểm
B. Hồ sơ học tập, câu hỏi tự luận.
C.Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hồ sơ học tập.
D. Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 20:Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học năm 2018?

A.Chủ trong đánh giá khả năng vận dụng tri thức hóa học vào những tình huống cụ
B. Kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánhgiá sản phẩm học tập của HS với đánh giá qua quan sát.
C.Kết hợp các hình thức đánh giá quá trình (đánh giá thường xuyên), đánh giá tổng kết đánh giá định kì).
D.Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Hóa học.

Câu 21:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kĩ năng tiến hành thí nghiệm?

A. Bảng kiểm.
B. Câu hỏi tự luận.
C. Thang đo dạng đô thị.
D. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT?

A. Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.
B. Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
C. Làđánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
D. Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.

Câu 23:Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

A.Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.
B.Câu hỏi mở có thể đánh giá các kỹ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kỹ năng ra quyết định.
C.Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp...
D. Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm

Câu 24:Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

A.Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.
B. Hồ Sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.
C. Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đầu và cần hoàn thiện ở māt nào.
D.Hồ sơ học tập Công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thườngnhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 25:Trong dạy học môn Hóa học, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp Công cụ là

A. Bài tập thực nghiệm và bảng kiểm.
B. Bài tập thực tiễn và thang đo.
C. Bảng hỏi ngắn và nhiều đánh giá theo tiêu chí.
D. Hồ sơ học tập và câu hỏi.

Câu 26:Những phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng bảng điểm để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

A. Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
B. Bảng kiềm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.
C. Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của HS trong một mục tiêu học tập nhất định.
D. Bảng kiểm là bộ sưu tập Có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục

Câu 27:Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

A. Mục tiêu Các chủ đề dạy học.
B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.
C. Nội dung dạy học trong chương trình.
D. Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

Câu 28:Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Hóa học của học sinh THPT?

A.Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thánh tỏ năng lực Hóa học mà học sinh cần đạt được.
B. Là sự mô tả các mức độ phát triển của bá thành tỏ năng lực Hóa học mà học sinh đã đạt được.
C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Hóa học mà học sinh cản hoặc đã đạt được.
D. Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Hóa học trong sự phát triển các năng lực chung.

Câu 29:Bài tập tình huống có nội dung thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những năng lực nào sau đây?

A. Nhận thức hóa học.
B. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
C.Vận dụng kiến thức, KN đã học.
D. Giao tiếp và hợp tác.

Câu 30: C

Bài tập cuối khóa module 3 môn Lịch sử – Địa lý

Phần trắc nghiệm

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về đánh giá năng lực?

Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.

Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá năng lực,đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

Ghi nhớ được kiến thức.

Tái hiện chính xác kiến thức.

Hiểu đúng kiến thức.

Vận dụng sáng tạo kiến thức.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”?

Thường thực hiện trong suốt quá trình học tập.

Thường thực hiện cuối quá trình học tập.

Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học

Xác nhận kết quả học tập của người học để nhằm mục đích phân loại.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá đầu vào

thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

là loại hình đánh giá được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.

Thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

nhằm thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.

5. Chọn đáp án đúng nhất

Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?

Học sinh tự đánh giá.

Giáo viên đánh giá.

Tổ chức giáo dục đánh giá.

Cộng đồng xã hội đánh giá.

6. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí năm 2018?

Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức lịch sử và địa lí vào những tình huống cụ thể.

Đa dạng hóa các công cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.

Cần tăng cường đánh giá các kĩ năng của HS như: làm việc nhóm, thuyết trình, làm việc với phương tiện trực quan,…

Căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục của HS là kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Lịch sử và Địa lí.

7. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá định kì?

thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

thường được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.

thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

thường được thực hiện để thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.

8. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây đúng về đánh giá thường xuyên trong nhà trường phổ thông?

Là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

Tập trung vào việc đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập.

Được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.

Thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.

9. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.

Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của người học

Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.

10. Chọn đáp án đúng nhất

Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là

thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng.

có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

đo được các mức độ của nhận thức và bao quát được nội dung của chương trình học.

đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.

11. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về ưu điểm của phương pháp hỏi đáp trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Quan tâm đến cá nhân người học và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.

Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói và hứng thú học tập qua kết quả trả lời.

Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức

Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

12. Chọn đáp án đúng nhất

Ở trường tiểu học, công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

Thang đo, bảng kiểm.

Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

13. Chọn các đáp án đúng

Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp kiểm tra viết ở trường tiểu học?

Thang đo, bảng kiểm.

Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

14. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc thu thập thông tin và tích cực hóa hoạt động học tập của người học ở trên lớp?

Câu hỏi mở.

Sổ ghi chép sự kiện.

Hồ sơ học tập.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

15. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá thái độ, hành vi của người học?

Thang đo dạng số.

Thang đo dạng đồ thị.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

16. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá khả năng trình bày ý kiến của bản thân và thuyết phục người khác của HS?

Thang đo dạng số.

Thang đo dạng đồ thị.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

17. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của người học?

Thang đo dạng số.

Thang đo dạng đồ thị.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

18. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Thang đo, bảng kiểm.

Hồ sơ học tập, câu hỏi tự luận.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

19. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để thực hiện việc đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Bảng kiểm.

Hồ sơ học tập.

Câu hỏi tự luận.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

20. Chọn đáp án đúng nhất

Những phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Phiếu đánh giá theo tiêu chí là một tập hợp các tiêu chí được cụ thể hóa bằng các chỉ báo, chỉ số, các biểu hiện hành vi.

Các chỉ báo, chỉ số, các biểu hiện hành vi trong phiếu đánh giá theo tiêu chí có thể quan sát, đo đếm được.

Ưu điểm nổi bật của phiếu đánh giá theo tiêu chí là đánh giá được khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của ngưởi học.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí thể hiện mức độ đạt được của mục tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá sản phẩm học tập của người học.

21. Chọn đáp án đúng nhất

Những phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát

Bảng kiểm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.

Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.

Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.

22. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để kiểm tra, đánh giá khả năng phân tích, mô tả các mối quan hệ Địa lí của học sinh?

Bảng kiểm

Câu hỏi tự luận

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

23. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kĩ năng sử dụng các công cụ địa lí?

Bảng kiểm

Câu hỏi tự luận

Thang đo dạng đồ thị

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

24. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về Địa lí vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống?

Bảng kiểm

Bài tập thực tiễn

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

25. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?

Bảng kiểm

Bài tập thực tiễn

Thang đo

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

26. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.

Câu hỏi mở có thể đánh giá các kỹ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kỹ năng ra quyết định.

Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp,…

Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm.

27. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đâykhôngđúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trường Tiểu học?

Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.

Hồ sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.

Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hoàn thiện ở mặt nào.

Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

28. Chọn đáp án đúng nhất

Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Lịch sử và Địa lí của học sinh Tiểu học?

Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh đã đạt được.

Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần hoặc đã đạt được.

Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Lịch sử và Địa lí trong sự phát triển các năng lực chung.

29. Chọn đáp án đúng nhất

Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

Mục tiêu các chủ đề dạy học.

Yêu cầu cần đạt của chương trình.

Nội dung dạy học trong chương trình.

Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

30. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học?

Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.

Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.

Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.

Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.

Phần câu hỏi

Câu 1: Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) trong dạy Lịch sử và Địa lý ở trường Tiểu học?

=> Trả lời: Ưu điểm nổi bật của phiếu đánh giá theo tiêu chí là đánh giá được khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.

Câu 2:Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học?

=> Trả lời: Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.

Câu 3:Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy môn Lịch sử và Địa lí ở trường tiểu học cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

=> Trả lời: yêu cầu cần đạt của chương trình.

Câu 4:Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Lịch sử và Địa lí của học sinh tiểu học?

=> Trả lời: là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Lịch sử và Địa lí mà học sinh cần hoặc đã đạt được.

Câu 5:Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trường tiểu học?

=> Trả lời: Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 6:Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lí trong trường tiểu học?

=> Trả lời: Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm.

Câu 7: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kỹ năng sử dụng các công cụ Địa lý?

=> Trả lời: Bảng kiểm.

Câu 8:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để kiểm tra, đánh giá khả năng phân tích, mô tả các mối quan hệ Địa lý của học sinh?

=> Trả lời: Câu hỏi tự luận.

Câu 9:Những phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử và Địa lý ở trường tiểu học?

=> Trả lời: Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.

Câu 10:Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

=> Trả lời: Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 11:Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá định kì?

=> Trả lời: Thường được tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.

Câu 12:Lợi thế của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là.

=> Trả lời: Thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời, nhanh chóng.

Câu 13:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá thái độ, hành vi của người học?

=> Trả lời: Thang đo dạng đồ thị.

Câu 14:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của người học?

=> Trả lời:Thang đo dạng số.

Câu 15:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá khả năng trình bày ý kiến của bản thân và thuyết phục người khác của học sinh?

=> Trả lời: Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 16:Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc thu nhập thông tin và tích cực hóa hoạt động học tập của người học ở trên lớp?

=> Trả lời: Câu hỏi mở.

Câu 17:Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của “đánh giá là học tập”?

=> Trả lời: Thường thực hiện trong suốt quá trình học tập.

Câu 18:Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

=> Trả lời: Mục đích của đánh giá năng lực là xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.