Hạch toán kế toán trường mầm non công lập năm 2024

KẾ TOÁN NỘI BỘ (TRƯỜNG MẦM NON)

Thông tin công việc

  • Mức lương: 10.000.000 - 12.000.000
  • Địa điểm: Trần Hữu Dực, Nam Từ Liêm, HN

Mô tả

  1. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

1. Công tác kế toán & thuế

- Theo dõi số lượng học sinh, lập phiếu thu học phí và các khoản phí liên quan.

- Tổ chức thu học phí và theo dõi các khoản phí phải thu từ phụ huynh.

- Tổ chức thanh toán và hướng dẫn thanh toán cho các bộ phận phát sinh.

- Theo dõi công nợ các nhà cung cấp, công nợ phụ huynh.

- Nhập hóa đơn mua hàng hóa và chứng từ liên quan.

- Hạch toán và phản ánh đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ phát sinh.

- Xuất hóa đơn GTGT học phí vào cuối tháng.

- Lập phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, ngân hàng.

- Lập bảng cân đối kế toán.

- Thực hiện các khoản thuế theo quy định.

- Sử dụng phần mềm Kidsonline và các phần mềm kế toán để theo dõi học phí, các khoản phí và hạch toán kế toán.

- Thực hiện thanh toán đúng thời gian và thủ tục.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban lãnh đạo.

2. Công tác quản trị tài chính

- Lên báo cáo kết quả kinh doanh P&L hàng tháng, năm.

- Lập kế hoạch dự chi, dự thu tháng, quý, năm. Theo dõi và dự báo dòng tiền - Cashflow.

3. Quản lý phần mềm dinh dưỡng và công việc khác

- Quản lý, nhập các số liệu dinh dưỡng để theo dõi và báo cáo các cơ quan chức năng.

- Nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan tới kế toán, tới trường học mầm non.

II. YÊU CẦU:

- Ứng viên tốt nghiệp CĐ, ĐH chuyên ngành Kế toán;

- Có kinh nghiệm làm việc tại vị trí Kế toán từ 01 năm trở lên. Ưu tiên các ứng viên có kinh nghiệm làm về trường học;

- Sử dụng được 1 trong số các phần mềm kế toán, sử dụng excel thành thạo

- Phẩm chất cá nhân: Trung thực, thật thà, chịu khó, cầu thị trong công việc

III. QUYỀN LỢI:

- Lương cứng 10-12 triệu/ tháng (Xét tăng lương 1 năm/lần)

- Ăn trưa tại trường theo quy định

- Có cơ hội phát triển vị trí trưởng nhóm kế toán.

- Môi trường làm việc chuyên nghiệp, trẻ trung và năng động, chia sẻ và phát triển bản thân.

- Được tham gia bảo hiểm xã hội theo đúng quy định.

- Chế độ thưởng các dịp Lễ (30/04 – 01/05, Quốc Khánh 02/09, Hiến chương các Nhà giáo 20/11 …), Tết Dương lịch, Tết Âm lịch; chế độ thưởng KPIs hàng kỳ …

- Chính sách ưu đãi học phí cho con với nhiều mức ưu đãi hấp dẫn.

- Được sống trong môi trường hòa hợp, yêu thương, tôn trọng và quý trọng con người.

- Chế độ ngày nghỉ hấp dẫn với chế độ NGHỈ HÈ đặc biệt của trường (bên cạnh thời gian nghỉ phép và nghỉ Lễ, Tết thông thường theo quy định).

Doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo về cơ bản vẫn là một loại hình doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2020. Do đó, việc hạch toán kế toán cho doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo thực hiện như các chế độ kế toán doanh nghiệp bình thường. Theo đó, hạch toán kế toán cho doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo được thực hiện Thông tư 200/2014/TT-BTC.

Căn cứ Thông tư 200/2014/TT-BTC, việc hạch toán kế toán cho doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo được thực hiện theo hướng dẫn sau:

1. Hạch toán chi phí:

- Chi phí nhân công gồm tiền lương và bảo hiểm:

+ Tính chi phí lương, bảo hiểm, ghi:

++ Nợ TK 622, 627, 641, 642;

++ Có TK 334, 338.

+ Khi trả lương, ghi:

++ Nợ TK 334;

++ Có TK 111, 112.

+ Khi nộp bảo hiểm, ghi:

++ Nợ TK 338;

++ Có TK 112;

- Chi phí thuê trụ sở, văn phòng làm việc:

+ Nếu thuê trụ sở sử dụng cho nhiều kỳ:

++ Khi thanh toán tiền thuê, ghi:

+++ Nợ TK 242;

+++ Có TK 111, 112.

++ Khi phân bổ chi phí, ghi:

+++ Nợ TK 627, 641, 642;

+++ Có TK 242.

+ Nếu thuê trả tiền hàng tháng, ghi:

++ Nợ TK 641, 642;

++ Có TK 111, 112.

- Chi phí chung: Chi phí đào tạo bồi dưỡng; Chi phí trang phục, đồng phục, ghi:

++ Nợ TK 627, 641, 642;

++ Có TK 111, 112, 331,...

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền như điện, nước, điện thoại, vệ sinh,... của các bộ phận sử dụng, ghi:

+ Nợ TK 627, 641, 642;

+ Nợ TK 133;

++ Có TK 111, 112, 331.

- Các loại chi phí khác theo thỏa thuận và tự nguyện:

+ Trả tiền thuê người nấu, phục vụ bán trú, tiền thuê lao công vệ sinh, ghi:

++ Nợ TK 627, 641, 642;

++ Có TK 111, 112.

+ Chi mua thực phẩm,... cho bữa ăn bán trú, mua nước, mua giấy vệ sinh, mua vật tư phục vụ vệ sinh, ghi:

++ Nợ TK 152,153;

++ Có TK 111, 112.

+ Khi xuất sử dụng, ghi:

++ Nợ TK 627, 641, 642;

++ Có TK 152.

- Chi mua công cụ dụng cụ đồ dùng bán trú, ghi:

+ Nợ TK 153, 627;

+ Có TK 111, 112.

- Chi mua tài liệu học tập, thẻ học sinh, sổ liên lạc, ghi:

+ Nợ TK 627, 642;

+ Có TK 111, 112.

- Chi cho luyện kỹ năng làm bài thi (Con người và tài liệu, văn phòng phẩm), ghi:

+ Nợ TK 627, 642;

+ Có TK 111.

- Khi chi tiền các hoạt động trải nghiệm, ghi:

+ Nợ TK 627, 642;

+ Có TK 111, 112.

- Phân bổ công cụ dụng cụ (Đối với máy móc, thiết bị có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 30 triệu), ghi:

+ Nợ TK 627, 641, 642;

+ Có TK 242.

- Khấu hao tài sản cố định (Đối với máy móc có giá trị lớn hơn 30 triệu đồng):

+ Khi chi mua tài sản cố định, ghi:

++ Nợ TK 211;

++ Có TK 111, 112, 141, 331,...

+ Khi trích khấu hao, ghi:

++ Nợ TK 627, 641, 642;

++ Có TK 214.

2. Hạch toán doanh thu

- Doanh thu của doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo thường bao gồm các khoản sau đây:

+ Thu học phí;

+ Tiền ăn bán trú và dịch vụ nấu ăn phục vụ bán trú, tiền nước uống;

+ Tiền điện, tiền vệ sinh và thuê lao công;

+ Tiền mua đồ dùng công cụ dụng cụ phục vụ bán trú;

+ Thu tiền tài liệu học tập, thẻ học sinh, sổ liên lạc,...;

+ Thu tiền luyện kỹ năng làm bài thi;

+ Thu tiền các hoạt động trải nghiệm;

+ Thu tiền tổ chức học tiếng Anh (Có giáo viên người nước ngoài);

+ Thu tiền trông xe, dạy thêm học thêm,...

- Bút toán hạch toán khi thu tiền, ghi:

+ Nợ TK 111, 112, 131;

+ Có TK 511 (Chi tiết từng khoản thu).

3. Kết chuyển cuối kỳ, cuối năm học:

- Kết chuyển chi phí của khối đào tạo, ghi:

+ Nợ TK 632;

+ Có TK 621, 622, 627.

- Kết chuyển giá vốn, ghi:

+ Nợ TK 911;

+ Có TK 632.

- Kết chuyển chi phí khối quản lý bán hàng, ghi:

+ Nợ TK 911;

+ Có TK 641, 642.

- Kết chuyển doanh thu, ghi:

+ Nợ TK 511;

+ Có TK 911.

- Kết chuyển xác định kết quả các hoạt động:

+ Lãi, ghi:

++ Nợ TK 911;

++ Có TK 421.

+ Lỗ, ghi:

++ Nợ TK 421;

++ Có TK 911.

- Hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:

++ Nợ TK 821;

++ Có TK 3334.

- Kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:

++ Nợ TK 911;

++ Có TK 821.

- Khi nộp thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:

++ Nợ TK 3334;

++ Có TK 111, 112.

Hạch toán kế toán trường mầm non công lập năm 2024

Hướng dẫn hạch toán kế toán cho doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo năm 2024? (Hình từ Internet)

Doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản thu nào?

Căn cứ Điều 4 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung bởi khoản 3 Điều 1 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013, sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sửa đổi các Luật về thuế 2014 quy định về các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:

Điều 4. Thu nhập được miễn thuế
...
5. Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội.
...
7. Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam.
...
10. Phần thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hoá khác để lại để đầu tư phát triển cơ sở đó theo quy định của luật chuyên ngành về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hoá khác; phần thu nhập hình thành tài sản không chia của hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật hợp tác xã.
...

Như vậy, doanh nghiệp hoạt động giáo dục và đào tạo được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản thu nhập sau:

- Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội.

- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.

- Phần thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo để lại để đầu tư phát triển cơ sở đó.

Các hoạt động giáo dục và đào tạo nào không phải chịu thuế giá trị gia tăng?

Căn cứ khoản 13 Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy định về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng như sau:

Điều 4. Đối tượng không chịu thuế GTGT
...
13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.
Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu khác dưới hình thức thu hộ, chi hộ thì tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu hộ, chi hộ này cũng thuộc đối tượng không chịu thuế.
Khoản thu về ở nội trú của học sinh, sinh viên, học viên; hoạt động đào tạo (bao gồm cả việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ trong quy trình đào tạo) do cơ sở đào tạo cung cấp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Trường hợp cơ sở đào tạo không trực tiếp tổ chức đào tạo mà chỉ tổ chức thi, cấp chứng chỉ trong quy trình đào tạo thì hoạt động tổ chức thi và cấp chứng chỉ cũng thuộc đối tượng không chịu thuế. Trường hợp cung cấp dịch vụ thi và cấp chứng chỉ không thuộc quy trình đào tạo thì thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
...

Như vậy, hiện nay các hoạt động giáo dục và đào tạo không phải chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm:

- Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học;

- Dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.

- Khoản thu tiền ăn, tiền vận chuyển đưa đón học sinh và các khoản thu khác dưới hình thức thu hộ, chi hộ của các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông;

- Khoản thu về ở nội trú của học sinh, sinh viên, học viên;

- Hoạt động đào tạo (bao gồm cả việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ trong quy trình đào tạo) do cơ sở đào tạo cung cấp;

- Hoạt động tổ chức thi và cấp chứng chỉ của cơ sở đào tạo không trực tiếp tổ chức đào tạo mà chỉ tổ chức thi, cấp chứng chỉ trong quy trình đào tạo.

Lưu ý: Trường hợp cung cấp dịch vụ thi và cấp chứng chỉ không thuộc quy trình đào tạo thì thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng.

Kế toán trường mầm non làm những công việc gì?

Nhiệm vụ của kế toán trường học mầm non là gì?.

Tham gia khâu giao nhận thực phẩm buổi sáng..

Tham gia công tác đón và trả trẻ và trao đổi thông tin với PH..

Công tác tiếp đón, tư vấn PH mới..

Công tác chăm sóc PH cũ.

Hồ sơ học sinh..

Quản lý nhân sự:.

Điểm danh báo ăn cho trẻ.

Hoàn thiện sổ sách nuôi dưỡng:.

Tài khoản 531 phản ánh gì?

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hoá bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.

Kế toán trường học làm những công việc gì?

Những nhiệm vụ cơ bản của kế toán trường họcThực hiện công tác giám sát, kiểm tra những khoản thu chi tài chính, thu nộp thanh toán nợ. Kiểm tra việc sử dụng và quản lý tài sản, cùng các nguồn hình thành tài sản. Phát hiện và thực hiện ngăn ngừa những hành vi về tài chính kế toán vi phạm pháp luật.

Tài khoản kế toán 532 là gì?

Tài khoản 532 chỉ được sử dụng để phản ánh các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã phát hành hoá đơn giá trị gia tăng.