Hệ thống nhân giống hình tháp là gì

Hệ thống nhân giống hình tháp là gì

Mỡ

Hệ thống nhân giống vật nuôi được tổ chức như sau:

- Vật nuôi giống được phân thành các loại dựa trên giá trị của nó.

- Đàn hạt nhân là những vật nuôi giống tốt nhất, số lượng ít, được nuôi trong những điều kiện tốt nhất.

- Đàn nhân giống: Số lượng nhiều hơn đàn hạt nhân, nhưng phẩm chất kém đàn hạt nhân.

- Đàn thương phẩm: Số lượng nhiều nhất, mức độ chọn lọc thấp nhất.

- Cách tổ chức này được gọi là mô hình hệ thống nhân giống hình tháp.

0 Trả lời 08:57 21/08

  • Hệ thống nhân giống hình tháp là gì

    Sư Tử

    Trong mô hình nhân giống hình tháp đàn nái hạt nhân là đàn nái được chọn lọc thuần chủng gọi là đàn cụ kị, đã qua kiểm tra năng suất cá thể. Phẩm chất tổng hợp phải đạt từ cấp I đến đạc cấp (cấp cao nhất về chất lượng con giống là đạc cấp). Cấp sinh sản nhất thiết phải đạt đạc cấp. Số lượng đàn hạt nhân ít, chọn lọc rất kĩ.

    Tầng giữa là đàn nhân giống còn gọi là đàn ông bà số lượng nhiều hơn, tiếp tục chọn lọc thành dòng, nhân giống cải tiến và nâng cao chất lượng dòng.

    Tầng cuối là đàn thương phẩm, là đàn nái cho đàn con thương phẩm có chất lượng cao do chọn lọc không ngừng.

    Tháp di truyền hay mô hình tháp nhân giống S tầng ứng với việc sử dụng S thế hệ làm gốc để tạo đàn hạt nhân, tạo dòng để sản xuất ra sản phẩm có giá trị hàng hóa cao.

    0 Trả lời 08:57 21/08

    • Hệ thống nhân giống hình tháp là gì

      Biết Tuốt

      Bạn tham khảo lời giải ở https://vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-cong-nghe-lop-10-bai-26-san-xuat-giong-trong-chan-nuoi-va-thuy-san-135462 này bạn

      0 Trả lời 08:58 21/08

      • Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của hệ nhân giống vật nuôi.

        Đề bài

        Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của hệ nhân giống vật nuôi.

        Lời giải chi tiết

        * Cách tổ chức: Người ta chia vật nuôi giống thành các đàn với số lượng tăng dần và giá trị giảm dần như sau:

        - Đàn hạt nhân: số lượng ít, phẩm chất cao nhất.

        - Đàn nhân giống: số lượng nhiều nhưng tiến bộ di truyền thấp hơn đàn hạt nhân.

        - Đàn thương phẩm: số lượng nhiều nhất, năng suất và mức độ nuôi dưỡng thấp nhất.

        * Đặc điểm:

        + Nếu đàn nhân giống và thương phẩm không phải là thuần chủng, thì năng suất của đàn nhân giống cao hơn đàn hạt nhân và thương phẩm.

        + Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ được phép đưa con giống từ đàn ở mức trên xuống mức dưới.

        Loigiaihay.com

        Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp

        A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.

        B. Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân.

        C. Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân.

        D. Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm

        Câu hỏi: Nêu đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp?

        A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.

        B. Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân.

        C. Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân.

        D. Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm

        Trả lời:

        Đáp án đúng:A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.

        - Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp: Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai

        Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nhân giống nhé!

        1. Nhân giống là gì?

        -Nhân giống [Breeding] là quá trình là sinh sản hữu tính tạo ra thế hệ kế tiếp [con cái] thường chỉ về động vật hoặc thực vật. Nó chỉ có thể xảy ra giữa một động vật hoặc thực vật giống đưc và giống cái [con giống].

        2. Các thuật ngữ liên quan đến nhân giống

        -Nhân giống vật nuôi [là phương pháp nhân nuôi các loài động vật đã được con người thuần hoá để tạo ra các thế hệ, các lứa của giống vật nuôi]

        -Nhân giống cây trồng [là phương pháp nông nghiệp và làm vườn để gieo tạo ra các giống cây trồng, cây cảnh]

        3. Nhân giống chọn lọc

        Nhân giống chọn lọc [hay chọn lọc nhân tạo] là việc phát hiện, giữ lại và nhân giống những cá thể mang đặc tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu không đạt yêu cầu, nhằm hoàn thiện và nâng cao năng suất giống vật nuôi, cây trồng. Ba khâu rất quan trọng trong công tác giống vật nuôi là chọn lọc-chọn phối-nhân giống. Chọn lọc là khâu đầu tiên và có vai trò quyết định của công tác giống. Muốn có những cá thể để ghép đôi rồi từ đó nhân lên thì trước hết phải chọn lọc từ các cá thể tốt từ quần thể. Trên cơ sở chọn lọc tốt kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt thì con vật sẽ phát huy được giá trị của phẩm giống. Đây là quá trình mà con người chọn các loài động vật khác và thực vật theo một vài tính trạng đặc biệt mà con người muốn. Quá trình này nhằm đào thải những biến dị bất lợi cho con người và tích lũy những biến dị có lợi.

        Ví dụ: một nông dân nuôi gà rừng sẽ chọn ra những con gà đẻ nhiều trứng nhất để gây giống, lứa con của những con gà này sẽ đẻ ra lượng trứng nhiều hơn mức trung bình so với những con gà khác, rồi người đó lại chọn những con đẻ nhiều trứng nhất trong lứa này để phối giống, tạo ra lứa cháu. Trải qua hàng chục thế hệ chọn lọc như vậy sẽ tạo ra giống gà siêu trứng, có thể đẻ ra lượng trứng nhiều gấp mấy lần so với gà rừng.

        Nhân giống trong tự nhiên là việc các loài động vật, thực vật sinh sản trong tự nhiên theo quy luật

        Nhân giống nuôi nhốt là một hình thức của nhân giống vật nuôi và thuật ngữ này được mở rộng cho cả khái niệm nhân giống các loài động vật hoang dã trong môi trường nuôi nhốt với mục đích bảo tồn động vật hoang dã.

        4. Nhân giống thuần chủng

        Là phương phápcho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

        Ví dụ:

        Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái → Lợn Móng cái

        Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái → Bò Hà Lan

        * Mục đích

        - Tăng số lượng

        -Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng

        Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn

        -Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi

        -Cần tránh giao phối cận huyết

        5. Nhân giống tạp giao

        * Khái niệm:

        Là phương phápcho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ

        * Mục đích:

        -Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thủy sản

        -Làm thay đổi đặc tính di truyềncủa giống đã có hoặc tạo ra giống mới

        6. Nhân giống vô tính

        Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân. Thế hệ con sẽ là bản sao di truyền chính xác của cơ thể mẹ, ngoại trừ trường hợp đặc biệt là sự tự thụ phấn [automixis]. Một định nghĩa chính xác hơn là agamogenesis, là dạng sinh sản mà không cần sự hợp nhất của giao tử. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chính của các sinh vật đơn bào chẳng hạn như vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và sinh vật nguyên sinh. Nhiều loại thực vật và nấm cũng thuộc dạng sinh sản vô tính.

        28/03/2022 5

        A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.

        Đáp án chính xác

        B. Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân.

        C. Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân.

        D. Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm

        • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

        Câu 1:Bước thứ 3 trong quy trình sản xuất cá giống là :

        A. Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ.

        B. Chọn cá đẻ [tự nhiên và nhân tạo]

        C. Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau

        D. Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: D. Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống

        Giải thích: Bước thứ 3 trong quy trình sản xuất cá giống là : Ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống – SGK trang 78

        Câu 2:Có bao nhiêu công đoạn trong quy trình sản xuất gia súc giống?

        A. 2

        B. 4

        C. 3

        D. 5

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: B. 4

        Giải thích:Có 4 công đoạn trong quy trình sản xuất gia súc giống – SGK trang 78

        Câu 3: Điều kiện chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ :

        A. Đầy đủ dinh dưỡng

        B. Cho vật nuôi vận động hợp lí

        C. Sử dụng con bố[phối giống] và con mẹ[sinh đẻ] hợp lí

        D. Tất cả đáp án trên

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: D. Tất cả đáp án trên

        Giải thích:Điều kiện chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ : Đầy đủ dinh dưỡng. Cho vật nuôi vận động hợp lí. Sử dụng con bố[phối giống] và con mẹ[sinh đẻ] hợp lí

        Câu 4:Dựa vào giá trị của các đàn giống, phân chia các đàn vật nuôi trong hệ thống nhân giống vật nuôi thành:

        A. Đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thương phẩm.

        B. Đàn hạt nhân, đàn thuần chủng, đàn thương phẩm.

        C. Đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thuần chủng

        D. Tất cả đều sai

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: A. Đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thương phẩm.

        Giải thích: Dựa vào giá trị của các đàn giống, phân chia các đàn vật nuôi trong hệ thống nhân giống vật nuôi thành: Đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thương phẩm – SGK trang 77

        Câu 5:Thời gian cai sữa của trâu, bò là:

        A. 1 – 2 tháng tuổi

        B. 3 – 4 tháng tuổi

        C. 5 – 6 tháng tuổi

        D. 9 – 10 tháng tuổi

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: B. 3 – 4 tháng tuổi

        Giải thích: Thời gian cai sữa của trâu, bò là: 3 – 4 tháng tuổi

        Câu 6: Đặc điểm của đàn hạt nhân là [trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng]:

        A. Số lượng nhiều nhất.

        B. Có tiến bộ di truyền cao hơn đàn nhân giống.

        C. Số lượng nhiều hơn đàn thương phẩm.

        D. Có năng suất thấp nhất.

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: B. Có tiến bộ di truyền cao hơn đàn nhân giống

        Giải thích: Đặc điểm của đàn hạt nhân là: Có tiến bộ di truyền cao hơn đàn nhân giống. – SGK trang 77

        Câu 7: Đặc điểm của đàn thương phẩm là [trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng]:

        A. Số lượng ít hơn đàn hạt nhân.

        B. Có tiến bộ di truyền cao hơn đàn nhân giống.

        C. Số lượng nhiều nhất.

        D. Có năng suất cao nhất.

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: C. Số lượng nhiều nhất.

        Giải thích: Đặc điểm của đàn thương phẩm là: Số lượng nhiều nhất. – SGK trang 77

        Câu 8: Đặc điểm của đàn nhân giống là [trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng]:

        A. Số lượng ít hơn đàn hạt nhân.

        B. Số lượng nhiều nhất.

        C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.

        D. Có năng suất cao nhất.

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.

        Giải thích: Đặc điểm của đàn nhân giống là: Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm – SGK trang 77

        Câu 9:Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp

        A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.

        B. Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân.

        C. Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân.

        D. Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.

        Giải thích: Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp: Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai – SGK trang 78

        Câu 10:Tiến bộ di truyền là:

        A. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.

        B. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ ông bà chúng.

        C. Sự tăng giá trị của tất cả các đặc tính ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.

        D. Sự tăng giá trị của các đặc tính không tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.

        Hiển thị đáp án

        Đáp án: A. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.

        Giải thích: Tiến bộ di truyền là: Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng – Thông tin bổ sung SGK trang 78

        Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

        Giới thiệu kênh Youtube VietJack

        • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

        Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

        Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

        Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

        Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

        ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp