Hướng dẫn làm đồ dùng dạy học tiểu học Informational năm 2024

Đồ dùng dạy học, giải pháp, giáo viên tiếng Anh tiểu học, sản phẩm.

Tóm tắt

Thiết kế đồ dùng dạy học là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường học; tuy nhiên, nhiều giáo viên chỉ tập trung vào công tác giảng dạy mà không chú ý đến việc sáng tạo ra các đồ dùng dạy học. Vì vậy, hiện nay chỉ một ít giáo viên tiếng Anh tiểu học sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm trong quá trình dạy và học. Bài báo này nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc làm đồ dùng dạy học của giáo viên tiếng Anh tiểu học trên địa bàn huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang và đề xuất một số giải pháp thiết yếu nâng cao công tác tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên một cách hiệu quả.

Tổng hợp các bài giảng điện tử chất lượng cao giúp đổi mới chuyển đổi số trong ngành giáo dục, phát triển hệ thống học liệu số, đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục trong giáo dục tiểu học.

Nội dung cơ bản của chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với nghề nghiệp. Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng.

Nội dung Hoạt động trải nghiệm được phân chia theo hai giai đoạn. a) Giai đoạn giáo dục cơ bản: hình thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng sống,… thông qua sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động,… Ở tiểu học, nội dung hoạt động tập trung nhiều hơn vào các hoạt động phát triển bản thân, các kỹ năng sống, kỹ năng quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình. Bên cạnh đó, các hoạt động lao động, hoạt động xã hội và làm quen với một số nghề gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện”. b) Giai đoạn tiếp theo là giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.

Cụ thể, nội dung giáo dục ở cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, cụ thể là:

– Lớp 1 và lớp 2: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm và 2 môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1

– Lớp 3: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên và Xã hội, Tin học và Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.

– Lớp 4 và lớp 5: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Tin học và Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.

Như vậy các môn mà tất cả các lớp của cấp học đều có là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.

Hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với các hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ ở nhà, sinh hoạt tập thể (sinh hoạt dưới cờ; sinh hoạt lớp; sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam,…), dự án, làm việc nhóm, trò chơi, giao lưu, diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện, câu lạc bộ, cắm trại, tham quan, khảo sát thực địa, thực hành lao động, hoạt động thiện nguyện.

– Trường tiểu học quyết định lựa chọn những nội dung, hình thức hoạt động trong chương trình phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương. Hoạt động trải nghiệm của mỗi lớp do giáo viên chủ nhiệm phụ trách, thực hiện theo kế hoạch của nhà trường. Tùy từng hoạt động cụ thể, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn học, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cha mẹ học sinh để tổ chức các hoạt động này. Giáo viên và nhà trường cũng cần báo cáo chính quyền địa phương, phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong xã hội để hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động lao động công ích, thiện nguyện.

Triết học, Tâm lý học dạy học và Giáo dục dục học khẳng định:

– Thứ nhất: “Không có hoạt động, thì không có sự phát triển nhân cách”, do đó, dạy học phải thông qua hoạt động và bằng chính các hoạt động của học sinh.

– Thứ hai: Dạy học và tri thức khoa học có bản chất hoạt động. Đối tượng hoạt động học tập – tri thức, kĩ năng, kĩ xảo…, bao hàm trong bản thân nó phương thức tồn tại và phát triển của nó, cho nên “muốn chiếm lĩnh một đối tượng phải thực hiện trọn vẹn các một hành động theo phương thức tồn tại và vận động của chính đối tượng ấy”.

– Thứ ba: “Hoạt động học tập của học sinh có cơ cấu tâm lý giống như hoạt động sống của con người”, nghĩa là nó phải xuất phát từ động cơ, mục đích rõ ràng, phải được thực hiện thông qua hành động, thao tác và kiểm soát được. Cuối cùng phải tạo ra sản phẩm của hoạt động đó là phẩm chất và năng lực của học sinh.

Do đó, dạy học thực chất là tổ chức hoạt động học cho học sinh, tạo ra cái mới chưa hề có ở các em bằng phương pháp nhà trường.

Lớp học trực tuyến trên ứng dụng là lớp học ảo. Nên các em có thể thoải mái nêu câu hỏi khi gặp trở ngại.

Cùng xem những đặc điểm nổi bật của phần mềm này ngay dưới đây:

Đặc điểm nổi bật Lưu ý

  • Giao diện thân thiện, chỉ cần kết nối mạng ổn định có thể học tập ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào khi rảnh.
  • Kho kiến thức lớn, có đầy đủ các thông tin từ Bộ giáo dục.
  • Có lớp học ảo để học sinh tự tin thể hiện bản thân và hỏi bài khi chưa hiểu. Bên cạnh đó video giảng dạy sinh động, giúp việc học trở nên vui hơn.
  • Ngoài các bài học, Mathenlisa còn tập hợp nhiều kho kiến thức và thông tin hữu ích trong cuộc sống, xã hội thường nhật.
  • Tình hình dịch Covid-19 được cập nhật liên tục từ các nguồn chính thống giúp người dùng tiếp cận thông tin nhanh nhất.

Ứng dụng dạy học trực tuyến này có thể hỗ trợ trên hệ điều hành IOS lẫn Android nên học sinh – phụ huynh có thể cài đặt về máy của mình trên cửa hàng ứng dụng của điện thoại hoàn toàn miễn phí.