Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Show

By japana.vn

27-05-2022 | 11:45

Kính áp tròng cận vừa dùng để điều chỉnh tật khúc xạ mắt vừa làm tăng tính thẩm mỹ. Trong bài viết dưới đây, Japana sẽ bật mí kinh nghiệm mua và đeo kính áp tròng cận cực chuẩn cho nàng.

Kính áp tròng là gì?

Kính áp tròng (lens) là loại kính hình chảo, có độ cong phù hợp với giác mạc và  ôm sát vào giác mạc khi sử dụng. Kính được làm từ chất liệu tổng hợp, giúp cải thiện các tật khúc xạ về mắt cũng như mang lại tính thẩm mỹ cao.

Khi được gắn vào giác mạc, một lớp nước mỏng sẽ ngăn cách kính áp tròng khỏi bề mặt giác mạc, cho phép kính dễ dàng di chuyển theo chuyển động của mắt. Lớp nước này liên tục được thay mới bởi nước mắt, làm giảm nguy cơ tích tụ vi khuẩn. Đồng thời, lớp nước giữa giác mạc và kính áp tròng còn giúp bôi trơn và giảm nguy cơ trầy xước giác mạc.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Kính áp tròng dùng để điều chỉnh tật khúc xạ mắt vừa làm tăng tính thẩm mỹ

Kính áp tròng ngày càng được ưa chuộng và thường được sử dụng để cải thiện các tật khúc xạ như cận thị, loạn thị, viễn thị, lão thị,... Tùy theo mục đích sử dụng mà kính áp tròng có nhiều công dụng và màu sắc khác nhau. Việc sử dụng kính áp tròng mang lại tính thẩm mỹ cao, giúp người đeo có tầm nhìn tốt hơn, bao quát được không gian xung quanh, không bị lóa hay mờ mắt do các yếu tố khách quan.

Có nên đeo kính áp tròng cận không?

“Đeo kính áp tròng cận có hại mắt không?”, “Kính áp tròng cận dùng được bao lâu?” hay “Có nên đeo kính áp tròng cận thị không?” là những vấn đề mà không ít người thắc mắc.

Bạn có thể đeo kính áp tròng thay cho kính cận để nhìn đẹp hơn và thoải mái hơn trong các hoạt động thể chất. Nếu bạn là người năng động, thường xuyên vận động, không tiện đeo kính hoặc muốn sở hữu một đôi mắt long lanh thì có thể sử dụng kính áp tròng thay cho kính cận. 

Vậy có nên đeo kính áp tròng cận thị không? Có, nhưng nếu sử dụng không đúng cách và quá mức, kính áp tròng có thể khiến mắt bạn có nguy cơ bị nhiễm trùng. Ngoài ra, những người đeo kính áp tròng toàn thời gian cũng nên chuẩn bị một cặp kính cận trong trường hợp mắt cần được nghỉ ngơi, kích ứng hoặc nhiễm trùng.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Bạn có thể đeo kính áp tròng thay cho kính cận 

Có nên dùng kính áp tròng cận nếu độ cận quá cao? Theo quy định của nhãn khoa, cận thị trên 6 độ được gọi là cận nặng và bạn hoàn toàn có thể đeo kính áp tròng. Các thương hiệu bán kính áp tròng ngày nay thường sản xuất các mẫu lens với độ cận từ 0.00 – 12.00 Diop nên bạn có thể dễ dàng chọn mua để sử dụng. Nếu mắt bạn nhạy cảm, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Người bị cận loạn có đeo kính áp tròng được không?

Theo ý kiến của các bác sĩ, bạn hoàn toàn có thể đeo kính áp tròng cận loạn khi bạn mắc phải 2 tật khúc xạ này.

Tuy nhiên, trước khi đeo, bạn cần đến cơ sở y tế uy tín để khám mắt, đo độ khúc xạ chi tiết để được bác sĩ tư vấn và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm phù hợp. Nếu bạn bị cận thị nặng và loạn thị đồng thời, tốt nhất bạn nên hạn chế sử dụng kính áp tròng.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều hãng kính áp tròng có cả mắt cận thị và loạn thị. Những người có độ cận thị cao cần sử dụng riêng dòng sản phẩm này để tránh ảnh hưởng xấu đến mắt. Tuy nhiên ở Việt Nam, rất khó để tìm mua kính áp tròng vừa cận thị vừa loạn thị, vì để sản xuất loại kính này cần phải có máy móc công nghệ cao chuyên dụng. Nếu độ loạn thị của bạn quá cao, cách tốt nhất là bạn nên đeo kính. Nếu bạn vẫn muốn đeo kính áp tròng, hãy gặp bác sĩ và chọn một thương hiệu uy tín để mua kính áp tròng.

Trường hợp loạn thị không quá 2 độ thì vẫn có thể đeo kính áp tròng cận thị. Khi đó, độ của kính sẽ được tính bằng một nửa độ cận thị cộng với độ loạn thị.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Nếu độ loạn quá cao thì bạn nên hạn chế sử dụng kính áp tròng

Cách sử dụng kính áp tròng cận thị

Cách đeo kính áp tròng cận rất đơn giản:

- Nếu bạn cận lệch độ thì cần chú ý trên nắp khay đựng lens có chữ L (Left - Trái), và R (Right - Phải). Bạn cần đặt len vào đúng khay trái và phải. - Bạn nên chọn kính áp tròng có độ thấp hơn khoảng 0,25 - 0,5 độ so với kính cận để tránh bị choáng khi sử dụng. Trong trường hợp vừa cận vừa loạn thì bạn không cần hạ độ cận, nhưng trường hợp này bạn cần kiểm tra mắt kỹ càng trước khi lựa chọn kính. - Chuẩn bị kính mát để sử dụng khi chạy xe vì nó sẽ giúp bạn chắn bụi và gió, mắt sẽ đỡ bị đỏ và khô hơn. - Khi bóc lens ra từ lọ/vỉ, bạn cần phải ngâm kính ít nhất 8 tiếng bằng dung dịch chuyên dụng để loại trừ chất bảo quản. - Sau mỗi lần đeo lens, bạn nên thay nước ngâm mới, luôn giữ cho nước ngâm sạch vì nếu có bụi bẩn bám vào, kính áp tròng sẽ rất dễ bị trầy, xước. Khi sử dụng có thể gây cộm và đỏ mắt. - Trong trường hợp không dùng lens mỗi ngày, bạn cũng cần chú ý thay nước ngâm sau khoảng 2-3 ngày để tăng tuổi thọ của lens.

- Trong quá trình đeo lens, bạn có thể sử dụng nước nhỏ mắt chuyên dụng để lens và mắt không bị khô, việc này sẽ giúp bạn đeo kính thoải mái và lâu hơn. 

  • ID SẢN PHẨM:6818 
  • ID SẢN PHẨM:6817

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Cách dùng kính áp tròng cận cũng rất đơn giản

Hướng dẫn cách đeo kính áp tròng cận:

Bước 1: Rửa tay thật sạch trước khi tiến hành mang lens Bước 2: Mở hộp đựng kính và cho kính vào khay Bước 3: Đổ dung dịch kính áp tròng mới vào khay. Đối với lần sử dụng đầu tiên, ngâm trong 8 tiếng trước khi dùng. Bước 4: Sát trùng và loại bỏ bụi bằng thuốc nhỏ mắt. Bước 5: Lắc nhẹ kính trước khi đeo để tránh đọng nước, đồng thời đeo kính vào đầu ngón trỏ để kính không dính vào tay hoặc bạn có thể dùng dụng cụ đeo lens. Bước 6: Phân biệt đúng bề mặt kính để đeo. Bước 7: Kéo mí mắt bằng 2 ngón tay giữa. Sau đó đưa kính lên sát mắt và nhìn lên. Cố gắng không chớp mắt khi đeo, nhẹ nhàng đặt kính vào mắt và kính sẽ tự động hút vào mắt.

Bước 8: Nhắm mắt và massage nhẹ mi trên và mi dưới.

Kính áp tròng cận giá bao nhiêu

Các loại kính áp tròng cận trên thị trường hiện nay có giá từ khoảng 300.000 - 800.000/cặp. Tùy theo thời hạn sử dụng mà mức giá của các loại kính cũng chênh lệch. Theo đó, hạn sử dụng của mỗi loại kính có thể từ 3 - 12 tháng. 

Bạn có nên đeo kính áp tròng hàng ngày không?

Bạn có thể sử dụng kính áp tròng mỗi ngày nhưng phải tuân thủ số giờ quy định cho từng loại kính áp tròng. Nếu bạn đeo kính áp tròng cận thường xuyên và liên tục trong thời gian dài, "cửa sổ tâm hồn" của bạn sẽ bị ảnh hưởng xấu.

Kính áp tròng được gắn trực tiếp vào niêm mạc của mắt, là nơi tập trung trao đổi oxy của mắt, vì vậy nếu đeo quá lâu, mắt sẽ bị thiếu oxy dẫn đến mắt bị mờ, khô và mỏi. Ngoài ra, việc đeo hay tháo kính áp tròng thường xuyên và lặp đi lặp lại có thể khiến bụi bẩn len lỏi vào giữa mắt và kính, khiến giác mạc bị trầy xước, gây ra những tổn thương khó nhận biết. Nếu không được điều trị kịp thời, cuối cùng có thể dẫn đến loét giác mạc và giảm thị lực.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Việc đeo kính áp tròng quá thường xuyên có thể ảnh hưởng đến mắt

Nếu bạn có thói quen đeo kính áp tròng thường xuyên và sử dụng kính trong thời gian dài, bạn cần chăm sóc chúng bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng. Nhiều người sử dụng dung dịch rửa kính không rõ nguồn gốc, xuất xứ, kém chất lượng làm tăng khả năng nhiễm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm từ dung dịch vào mắt, gây ra nhiều tổn thương và các bệnh về mắt.

Kính áp tròng sẽ không gây hại cho mắt hoặc tác dụng phụ nếu bạn đeo đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Hy vọng những thông tin trong bài viết này đã phần nào giải đáp được thắc mắc về việc mua và sử dụng kính áp tròng cận. Bên cạnh đó, nàng hãy chọn mua lens có thương hiệu uy tín, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo quản đúng quy định và sử dụng đúng cách để bảo vệ đôi mắt nhé!

Kính áp tròng cận thị là một trong những phụ kiện được giới trẻ ưa chuộng nhất hiện nay. Không chỉ “giấu” cận tinh tế, phụ kiện còn góp phần tạo độ long lanh, sáng trong cho đôi mắt ngọc. Trong bài viết này, Mắt kính Titan sẽ bật mí những thông tin quan trọng về sản phẩm, đặc biệt là bảng giá kính áp tròng mới nhất 2021 tại Quận 1. Chắc chắn những thông tin này sẽ giúp bạn đưa ra sự lựa chọn như ý mình! 

Kính áp tròng hay còn gọi là lens hay kính tiếp xúc. Đây là loại kính ôm sát vào giác mạc, hình chảo. Điểm đặc biệt của dòng kính này là có độ cong phù hợp với giác mạc và không cần gọng đỡ.

Được hình thành từ chất liệu tổng hợp, kính đảm bảo chức năng sinh lý bình thường của đôi mắt. Lúc bám sát vào giác mạc, lens sẽ có một lớp nước mỏng. Lớp nước này được thay mới liên tục bởi nước mắt. Đồng thời có tác dụng ngăn cách giữa bề mặt giác mạc với kính áp tròng. Đặc điểm này giúp kính áp tròng có thể di chuyển theo chuyển động của đôi mắt, giảm nguy cơ bám đọng vi khuẩn, giúp bôi trơn và giảm trầy xước giác mạc.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Điểm đặc biệt của dòng kính này là có độ cong phù hợp với giác mạc và không cần gọng đỡ

Có những loại kính áp tròng nào?

Hiện nay trên thị trường có 6 loại kính áp tròng phổ biến như sau:

Kính áp tròng mềm

Kính áp tròng mềm hay còn gọi là kính tiếp xúc mềm, kính thấm nước. Sở dĩ có tên gọi này là bởi vì kính có tác dụng ngậm nước, chứa 40 – 80% nước. Ngoài ra, kính còn có tác dụng thẩm thấu Oxyzen, mang đến cảm giác thoải mái, dễ chịu đến người sử dụng.

Kính áp tròng cứng

Kính áp tròng cứng có kích thước nhỏ, khá phù hợp với giác mạc. Phụ kiện được làm bằng nguyên liệu LRPO. Chúng có khả năng tăng mức độ thẩm thấu Oxygen.

Kính áp tròng dùng hằng ngày

Hiểu một cách đơn giản, kính áp tròng dùng hằng ngày chỉ có hạn sử dụng trong ngày. Phụ kiện thích hợp đối với những người tiêu dùng chỉ đeo kính khi cần thiết.

Kính áp tròng dùng hàng tháng

Kính áp tròng dùng hằng tháng được làm từ vật liệu Silicone Hydrogel. Vật liệu này giúp tăng tính thấm oxy cho giác mạc.

Kính đổi màu mắt

Lens đổi màu mắt có tác dụng làm đổi màu tròng mắt, sao cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

Kính bảo vệ mắt

Lens bảo vệ mắt có khả năng chống lại các tác hại từ tia UV.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Hiện nay trên thị trường có 6 loại kính áp tròng phổ biến

Có nên đeo kính áp tròng thay kính cận không?

Đeo như không đeo là một trải nghiệm tuyệt vời dành cho người sử dụng kính áp tròng. Với cấu tạo nhỏ gọn, áp sát vào giác mạc, kính áp tròng hoàn toàn không gây cảm giác vướng víu. 

Bên cạnh đó, việc đeo kính áp tròng còn giúp bạn thuận lợi khi tham gia các hoạt động thể thao, nhảy múa ngoài trời. Ưu điểm lớn nhất của dòng sản phẩm đặc biệt này là đánh tan nỗi lo rơi, gãy kính, hạn chế tối đa chấn thương do gọng kính gây nên.

Mặt khác, kính áp tròng còn là phụ kiện làm tăng tính thời trang, thay đổi màu mắt, giúp đôi mắt trông rạng rỡ đầy thu hút.

Với những lợi ích trên, một số người nghĩ rằng bản thân đã tìm được “chân ái” cho cửa sổ tâm hồn mình. Nhưng không! Việc lạm dụng kính áp tròng để thay thế kính cận hoàn toàn là điều không nên. 

Người tiêu dùng chỉ nên sử dụng kính áp tròng trong khoảng thời gian hợp lý. Chúng ta nên tránh việc sử dụng kính áp tròng thường xuyên để bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Việc lạm dụng kính áp tròng để thay thế kính cận hoàn toàn là điều không nên

Kính áp tròng cận mua ở đâu an toàn, chất lượng?

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nơi cung cấp kính áp tròng. Người tiêu dùng hãy tìm hiểu thương hiệu kính áp tròng chất lượng, chọn địa chỉ uy tín để mua.

Mắt kính Titan là một trong những địa chỉ cung cấp bảng giá kính áp tròng niêm yết giá chính hãng.

Kính áp tròng cận trong suốt theo tháng có chi phí là 220.000 VND/ cặp.

Kính áp tròng cận màu theo tháng có chi phí là 280.000 VND/ cặp.

Ngoài ra, Mắt kính Titan còn cung cấp nước ngâm lens và nước nhỏ mắt chuyên dụng dành cho lens. Hai dòng sản phẩm tưởng chừng như không mấy quan trọng này lại cực kỳ cần thiết cho đôi mắt quý của bạn.

Trong đó:

Nước ngâm lens có tác dụng cung cấp độ ẩm, làm mềm kính, làm sạch và giữ an toàn cho đôi mắt. Sản phẩm có chi phí là 100.000 VND/ chai.

Nước nhỏ mắt chuyên dụng dành cho lens có tác dụng cung cấp độ ẩm, oxy cho mắt. Đồng thời hạn chế được tình trạng lens khô, mất nước, giúp đôi mắt dễ chịu, thoải mái, không có cảm giác khó chịu, đỏ, cộm mắt. Đặc biệt, nước nhỏ mắt chuyên dụng này còn có tác dụng loại sạch bụi bẩn, sát trùng đôi mắt trước và sau khi đeo lens. Sản phẩm có chi phí là 100.000 VND/ chai.

Kính áp tròng có giá bao nhiêu

Người tiêu dùng hãy tìm hiểu thương hiệu kính áp tròng chất lượng, chọn địa chỉ uy tín để mua

Bảng giá kính áp tròng cận mới nhất 2021 tại Quận 1

Sản phẩm Giá thành sản phẩm
Bảng giá kính áp tròng mới nhất không màu 150.000 VND đến 300.000 VND/ cặp
Bảng giá kính áp tròng cận 1 ngày 50.000 VND đến 100.000 VND/ cặp
Bảng giá kính áp tròng cận có màu 200.000 VND đến 250.000 VND/ cặp
Bảng giá kính áp tròng cận màu Silicone Hydrogel 300.000 – 500.000 -> 600.000 – 800.000 VND/ cặp.

Nguồn: https://angeleyes.vn/

Tùy vào nhu cầu, mục đích sử dụng, tính chất công việc mà người tiêu dùng lựa chọn loại kính áp tròng phù hợp.

Bảng giá kính áp tròng mới nhất được áp dụng tại đường nào thuộc Quận 1?

Bảng giá lens Alexandre de Rhodes

Bảng giá lens Huyền Quang

Bảng giá lens Nguyễn Hậu

Bảng giá lens Phan Kế Bính

Bảng giá lens Bà lê Chân

Bảng giá lens Huyền Trân Công Chúa

Bảng giá lens Nguyễn Huệ

Bảng giá lens Phan Liêm

Bảng giá lens Bến Chương Dương

Bảng giá lens Huỳnh Khương Ninh

Bảng giá lens Nguyễn Hữu Cảnh

Bảng giá lens Phan Ngữ

Bảng giá lens Bùi Thị Xuân

Bảng giá lens Huỳnh Thúc Kháng

Bảng giá lens Nguyễn Hữu Cầu

Bảng giá lens Phan Tôn

Bảng giá lens Bùi Viện

Bảng giá lens Khánh Hội

Bảng giá lens Nguyễn Huy Tự

Bảng giá lens Phan Văn Đạt

Bảng giá lens Cách Mạng Tháng 8

Bảng giá lens Ký Con

Bảng giá lens Nguyễn Khắc Nhu

Bảng giá lens Phan Văn Trường

Bảng giá lens Calmette

Bảng giá lens Lê Anh Xuân

Bảng giá lens Nguyễn Phi Khanh

Bảng giá lens Phó Đức Chính

Bảng giá lens Cao Bá Nhạ

Bảng giá lens Lê Công Kiều

Bảng giá lens Nguyễn Siêu

Bảng giá lens Phùng Khắc Khoan

Bảng giá lens Cao Bá Quát

Bảng giá lens Lê Duẩn

Bảng giá lens Nguyễn Thái Bình

Bảng giá lens Sương Nguyệt Ánh

Bảng giá lens Cây Điệp

Bảng giá lens Lê Lai

Bảng giá lens Nguyễn Thái Học

Bảng giá lens Thạch Thị Thanh

Bảng giá lens Chu Mạnh Chinh

Bảng giá lens Lê Lợi

Bảng giá lens Nguyễn Thành Ý

Bảng giá lens Thái Văn Lung

Bảng giá lens Cô Bắc

Bảng giá lens Lê Thánh Tôn

Bảng giá lens Nguyễn Thị Lựu

Bảng giá lens Thi Sách

Bảng giá lens Cô Giang

Bảng giá lens Lê Thị Hồng Gấm

Bảng giá lens Nguyễn Thị Minh Khai

Bảng giá lens Thủ Khoa Huân

Bảng giá lens Cống Quỳnh

Bảng giá lens Lê Thị Riêng

Bảng giá lens Nguyễn Thị Nghĩa

Bảng giá lens Tôn Đức Thắng

Bảng giá lens Công Trường Lam Sơn

Bảng giá lens Lê Văn Hưu

Bảng giá lens Nguyễn Thiện Thuật

Bảng giá lens Tôn Thất Đạm

Bảng giá lens Công Trường Mê Linh

Bảng giá lens Lương Hữu Khánh

Bảng giá lens Nguyễn Thiệp

Bảng giá lens Tôn Thất Thiệp

Bảng giá lens Công Trường Paris

Bảng giá lens Lưu Văn Lang

Bảng giá lens Nguyễn Trãi

Bảng giá lens Tôn Thất Tùng

Bảng giá lens Đặng Dung

Bảng giá lens Lý Chiến Thắng

Bảng giá lens Nguyễn Trung Ngạn

Bảng giá lens Trần Cao Vân

Bảng giá lens Đặng Tất

Bảng giá lens Lý Thái Tổ

Bảng giá lens Nguyễn Trung Trực

Bảng giá lens Trần Đình Xu

Bảng giá lens Đặng Thị Nhu

Bảng giá lens Lý Văn Phức

Bảng giá lens Nguyễn Văn Bình

Bảng giá lens Trần Doãn Khanh

Bảng giá lens Đặng Trần Côn

Bảng giá lens Mã Lộ

Bảng giá lens Nguyễn Văn Chiêm

Bảng giá lens Trần Hưng Đạo

Bảng giá lens Đề Thám

Bảng giá lens Mạc Đĩnh Chi

Bảng giá lens Nguyễn Văn Cừ

Bảng giá lens Trần Khắc Chân

Bảng giá lens Điện Biên Phủ

Bảng giá lens Mạc Thị Bưởi

Bảng giá lens Nguyễn Văn Đượm

Bảng giá lens Trần Khánh Dư

Bảng giá lens Đinh Công Tránh

Bảng giá lens Mai Thị Lựu

Bảng giá lens Nguyễn Văn Giai

Bảng giá lens Trần Nhật Duật

Bảng giá lens Đinh Tiên Hoàng

Bảng giá lens Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Bảng giá lens Nguyễn Văn Nghĩa

Bảng giá lens Trần Quang Khải

Bảng giá lens Đỗ Quang Đẩu

Bảng giá lens Nam Quốc Cang

Bảng giá lens Nguyễn Văn Nguyên

Bảng giá lens Trần Quốc Toản

Bảng giá lens Đông Du

Bảng giá lens Ngô Đức Kế

Bảng giá lens Văn Nguyễn

Bảng giá lens Trần Quý Khoách

Bảng giá lens Đồng Khởi

Bảng giá lens Ngô Quyền

Bảng giá lens Nguyễn Văn Thủ

Bảng giá lens Trịnh Văn Cấn

Bảng giá lens Hai Bà Trưng

Bảng giá lens Ngô Văn Năm

Bảng giá lens Nguyễn Văn Tráng

Bảng giá lens Trịnh Văn Cẩn

Bảng giá lens Hải Triều

Bảng giá lens Nguyễn An Ninh

Bảng giá lens Nguyễn Văn Trỗi

Bảng giá lens Trương Định

Bảng giá lens Hàm Nghi

Bảng giá lens Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bảng giá lens Pasteur

Bảng giá lens Trương Hán Siêu

Bảng giá lens Hàn Thuyên

Bảng giá lens Nguyễn Cảnh Chân

Bảng giá lens Phạm Hồng Thái

Bảng giá lens Võ Thị Sáu

Bảng giá lens Hồ Hảo Hớn

Bảng giá lens Nguyễn Công Trứ

Bảng giá lens Phạm Ngọc Thạch

Bảng giá lens Võ Văn Kiệt

Bảng giá lens Hồ Huấn Nghiệp

Bảng giá lens Nguyễn Cư Trinh

Bảng giá lens Phạm Ngũ Lão

Bảng giá lens Võ Văn Tần

Bảng giá lens Hồ Tùng Mậu

Bảng giá lens Nguyễn Cửu Vân

Bảng giá lens Phạm Viết Chánh

Bảng giá lens Yersin

Bảng giá lens Hòa Mỹ

Bảng giá lens Nguyễn Đình Chiểu

Bảng giá lens Phan Bội Châu  

Bảng giá lens Hoàng Sa

Bảng giá lens Nguyễn Du

Bảng giá lens Phan Chu Trinh

Với bảng giá kính áp tròng mới nhất (lens) cùng những kiến thức trên, người tiêu dùng sẽ dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Để được hỗ trợ thêm thông tin chi tiết, mời bạn truy cập Fanpage Kính thuốc hoặc Hotline: 0902815245. Chúng tôi luôn lắng nghe và sẵn sàng phục vụ bạn!

Trà My