Middle childhood là gì


MCEA có nghĩa là gì? MCEA là viết tắt của Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm. Nếu bạn đang truy cập phiên bản không phải tiếng Anh của chúng tôi và muốn xem phiên bản tiếng Anh của Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm, vui lòng cuộn xuống dưới cùng và bạn sẽ thấy ý nghĩa của Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm trong ngôn ngữ tiếng Anh. Hãy nhớ rằng chữ viết tắt của MCEA được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như ngân hàng, máy tính, giáo dục, tài chính, cơ quan và sức khỏe. Ngoài MCEA, Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm có thể ngắn cho các từ viết tắt khác.

Tìm kiếm định nghĩa chung của MCEA? MCEA có nghĩa là Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm. Chúng tôi tự hào để liệt kê các từ viết tắt của MCEA trong cơ sở dữ liệu lớn nhất của chữ viết tắt và tắt từ. Hình ảnh sau đây Hiển thị một trong các định nghĩa của MCEA bằng tiếng Anh: Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm. Bạn có thể tải về các tập tin hình ảnh để in hoặc gửi cho bạn bè của bạn qua email, Facebook, Twitter, hoặc TikTok.

Middle childhood là gì

Ý nghĩa của MCEA bằng tiếng Anh

Như đã đề cập ở trên, MCEA được sử dụng như một từ viết tắt trong tin nhắn văn bản để đại diện cho Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm. Trang này là tất cả về từ viết tắt của MCEA và ý nghĩa của nó là Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm. Xin lưu ý rằng Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm không phải là ý nghĩa duy chỉ của MCEA. Có thể có nhiều hơn một định nghĩa của MCEA, vì vậy hãy kiểm tra nó trên từ điển của chúng tôi cho tất cả các ý nghĩa của MCEA từng cái một.

Định nghĩa bằng tiếng Anh: Middle Childhood - Early Adolescence

Bên cạnh Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm, MCEA có ý nghĩa khác. Chúng được liệt kê ở bên trái bên dưới. Xin vui lòng di chuyển xuống và nhấp chuột để xem mỗi người trong số họ. Đối với tất cả ý nghĩa của MCEA, vui lòng nhấp vào "thêm ". Nếu bạn đang truy cập phiên bản tiếng Anh của chúng tôi, và muốn xem định nghĩa của Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm bằng các ngôn ngữ khác, vui lòng nhấp vào trình đơn ngôn ngữ ở phía dưới bên phải. Bạn sẽ thấy ý nghĩa của Giữa thời thơ ấu - tuổi vị thành niên sớm bằng nhiều ngôn ngữ khác như tiếng ả Rập, Đan Mạch, Hà Lan, Hindi, Nhật bản, Hàn Quốc, Hy Lạp, ý, Việt Nam, v.v.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "middle child", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Anh. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ middle child, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ middle child trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Anh

1. She is the middle child and only girl in a family of three siblings.

2. Richard Nixon: A middle child who became known for diplomacy in foreign affairs, among other things.

3. Secondly, I resemble my eldest sister in terms of personality, but the middle child sister is just... ugh.

4. It was three years ago, nearly to the day. Our middle child was walking through the processional as Mamaroneck High School celebrated its graduating seniors.

at his childhood middle school

middle east

middle schools

middle ground

the middle class

the middle ear

she is the middle child

your child wakes up in the middle

child in the middle

middle east

the middle class

the middle ear

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Con người trải qua rất nhiều thay đổi trong suốt quá trình sống. Phát triển ở đây mô tả sự sinh trưởng của con người trong suốt vòng đời, từ lúc được thụ thai cho đến khi chết đi. Các nhà tâm lý học luôn cố gắng tìm hiểu và giải thích sự thay đổi này và tại sao lại có sự thay đổi đó. Nhiều thay đổi bình thường và dự đoán trước được, tuy nhiên chúng vẫn đặt ra một số thách thức cần nhất định cần giải quyết.

People go through many changes over the course of their lives. Development describes the growth of humans throughout their lifespan, from conception to death. Psychologists strive to understand and explain how and why people change throughout life. While many of these changes are normal and expected, they can still pose challenges that people sometimes need extra assistance to manage.

Middle childhood là gì
Nguồn: WordPress.com

Hiểu rõ quá trình phát triển bình thường, các chuyên gia có thể phát hiện ra những vấn đề tiềm ẩn và can thiệp sớm giúp cải thiện kết quả.

By understanding the process of normative development, professionals are better able to spot potential problems and provide early interventions that can result in better outcomes.

Các nhà tâm lý học phát triển có thể làm việc với con người ở mọi lứa tuổi để giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình phát triển. Một số người khác lại tập trung vào một số giai đoạn chuyên biệt như thời thơ ấu, thời kỳ trưởng thành và thời cao tuổi.

Developmental psychologists can work with people of all ages to treat issues and support growth, although some choose to specialize in a specific area such as childhood, adulthood, or old age.

Tâm lý học phát triển là gì? What Is Developmental Psychology?

Tâm lý học phát triển là một nhánh của tâm lý học, tập trung vào quá trình lớn lên và thay đổi của con người trong suốt cuộc đời. Các nhà khoa học trong lĩnh vực này không chỉ quan tâm đến những thay đổi sinh lý trong quá trình sinh trưởng mà còn xem xét sự phát triển về mặt xã hội, cảm xúc và nhận thức xuất hiện trong suốt cuộc đời.

Developmental psychology is the branch of psychology that focuses on how people grow and change over the course of a lifetime. Those who specialize in this field are not just concerned with the physical changes that occur as people grow; they also look at the social, emotional, and cognitive development that occurs throughout life.

Một số vấn đề các nhà tâm lý học phát triển có thể giúp bệnh nhân xử lý bao gồm:

Some of the many issues that developmental psychologists may help patients deal with include:

– Phát triển kỹ năng vận động. motor skill development

– Nắm bắt ngôn ngữ. language acquisition

– Phát triển cảm xúc. emotional development

– Sự xuất hiện của tự nhận thức và quan niệm về bản thân. the emergence of self-awareness and self-concept

– Phát triển nhận thức trong suốt thời thơ ấu và thời gian còn lại. cognitive development during childhood and throughout life

– Ảnh hưởng văn hóa và xã hội lên sự phát triển của trẻ. social and cultural influences on child development

– Phát triển nhân cách. personality development

– Tư duy về đạo đức. moral reasoning

­- Các thách thức trong quá trình phát triển và khiếm khuyết về học tập. developmental challenges and learning disabilities

Các nhà khoa học dành phần lớn thời gian để tìm hiểu, quan sát các quá trình này diễn ra trong hoàn cảnh bình thường và cả những tác nhân cản trở nếu có.

These professionals spend a great deal of time investigating and observing how these processes occur under normal circumstances, but they are also interested in learning about things that can disrupt developmental processes.

Bằng cách hiểu rõ lý do và cách thức con người thay đổi, ta sẽ thu được những kiến thức có thể ứng dụng để giúp đỡ mọi người phát huy tối đa nhất tiềm năng của bản thân. Hiểu rõ sự phát triển bình thường của con người và sớm nhận ra những vấn đề tiềm ẩn là rất quan trọng vì nếu không được điều trị kịp thời, những vấn đề nghiêm trọng như trầm cảm, lòng tự trọng thấp, thật vọng, và thành tích yếu kém tại trường học sẽ xuất hiện và khó kiểm soát hơn.

By better understanding how and why people change and grow, this knowledge can then be applied to helping people live up to their full potential. Understanding the course of normal human development and recognizing potential problems early on is important because untreated developmental problems may lead to difficulties with depression, low self-esteem, frustration, and low achievement in school.

Các nhà tâm lý học phát triển thường tận dụng nhiều học thuyết để xem xét những khía cạnh khác nhau của sự phát triển ở người. Ví dụ, một nhà tâm lý học khi đánh giá sự phát triển trí tuệ ở trẻ có thể sử dụng học thuyết về phát triển nhận thức của Piaget, học thuyết này vạch rõ các giai đoạn quan trọng trong quá trình học tập của trẻ. Một người khác khi làm việc với trẻ cũng có thể xem xét sự tác động từ mối quan hệ của trẻ với người chăm sóc lên hành vi của nó, vậy nên học thuyết gắn bó của Bowlby có thể được sử dụng làm nền tảng chủ chốt.

Developmental psychologists often utilize a number of theories to think about different aspects of human development. For example, a psychologist assessing intellectual development in a child might consider Piaget’s theory of cognitive development, which outlined the key stages that children go through as they learn. A psychologist working with a child might also want to consider the how to child’s relationships with caregivers influences his or her behaviors, so Bowlby’s theory of attachment might be a key consideration.

Họ cũng quan tâm xem xét cả sự ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội lên sự phát triển ở trẻ lẫn người lớn.

Psychologists are also interested in looking at how social relationships influence the development of both children and adults.

Học thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erikson và học thuyết phát triển văn hóa xã hội của Vygotsky là khung lý thuyết phổ biến, nhấn mạnh sự ảnh hưởng từ xã hội lên quá trình phát triển. Mỗi cách tiếp cận lại nhấn mạnh vào nhiều khía cạnh khác nhau của sự phát triển như sự ảnh hưởng về mặt tinh thần, xã hội và gia đình lên quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ.

Erikson’s theory of psychosocial development and Vygotsky’s theory of sociocultural development are two popular theoretical frameworks that address the social influences on the developmental process. Each approach tends to stress different aspects of development such as mental, social, or parental influences on how children grow and progress.

Khi nào bạn (hay con bạn) cần tìm đến một nhà tâm lý học phát triển? When You (or Your Child) Might Need a Developmental Psychologist

Mặc dù sự phát triển thường đi theo một khuôn hướng định sẵn, nhưng đôi lúc mọi thứ vẫn có thể chệch “làn”. Cha mẹ nên tập trung vào cái gọi là các cột mốc phát triển của trẻ, thể hiện các khả năng mà hầu hết trẻ đều có được trong một mốc thời gian nhất định nào đó. Những cột mốc này tập trung vào một trong 4 khía cạnh khác nhau: sinh lý, nhận thức, xảm xúc/xã hội và giao tiếp. Ví dụ, biết đi là một trong những cột mốc sinh lý mà hầu hết trẻ đạt được vào khoảng từ 9 đến 15 tháng tuổi. Nếu trẻ từ 16 đến 18 tháng tuổi mà vẫn chưa biết đi, gia đình cần trao đổi với bác sĩ để xem liệu trẻ có gặp vấn đề phát triển gì không.

While development tends to follow a fairly predictable pattern, there are times when things might go off course. Parents often focus on what are known as developmental milestones, which represent abilities that most children tend to display by a certain point in development. These typically focus on one of four different areas: physical, cognitive, social/emotional, and communication milestones. For example, walking is one physical milestone that most children achieve sometime between the ages of 9 and 15 months. If a child is not walking or attempting to walk by 16 to 18 months, parents might consider consulting with their family physician to determine if a developmental issue might be present.

Mặc dù tốc độ phát triển ở mỗi trẻ là khác nhau nhưng khi một đứa trẻ không thể chạm đến được một số cột mốc nhất định tại một số giai đoạn tuổi nhất định thì ta cần tìm hiểu nguyên nhân. Thông qua việc nắm rõ các cột mốc này, cha mẹ có thể tìm kiếm sự hỗ trợ và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe có thể thực hiện các can thiệp giúp trẻ vượt qua sự chậm trễ bất thường này.

While all children develop at different rates, when a child fails to meet certain milestones by a certain age, there may be cause for concern. By being aware of these milestones, parents can seek assistance and healthcare professionals can offer interventions that can help kids overcome developmental delays.

Các nhà tâm lý học phát triển có thể hỗ trợ một người vào bất kỳ lúc nào trong cuộc đời nếu người đó có nguy cơ đối mặt với các vấn đề phát triển hoặc vấn đề liên quan đến tuổi phát triển. Họ sẽ tiến hành các đánh giá cần thiết trên trẻ để xác định xem chúng có vấn đề trì trễ gì về phát triển hay không. Họ cũng trợ giúp cả những bệnh nhân lớn tuổi đang đối mặt với các vấn đề về sức khỏe liên quan đến tuổi già như suy giảm nhận thức, khó khăn về thể chất, khó khăn về cảm xúc hoặc các rối loạn thoái hóa của não.

Developmental psychologists can provide support to individuals at all points of life who may be facing developmental issues or problems related to aging. These professionals often evaluate children to determine if a developmental delay might be present, or they might work with elderly patients who are facing health concerns associated with old age such as cognitive declines, physical struggles, emotional difficulties, or degenerative brain disorders.

Những mối lo bạn có thể gặp phải trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Concerns You Might Face at Different Stages of Development

Như bạn đã biết, các nhà tâm lý học phát triển thường chia quá trình phát triển ra thành nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi một giai đoạn phát triển là lúc các cột mốc phát triển đặc trưng đạt được.

As you might imagine, developmental psychologists often break down development according to various phases of life. Each of these periods of development represents a time when different milestones are typically achieved.

Người ta có thể gặp nhiều khó khăn ở mỗi thời điểm, và các nhà tâm lý học sẽ hỗ trợ giúp đỡ họ quay trở lại bình thường.

People may face particular challenges at each point, and developmental psychologists can often help people who might be struggling with problems to get back on track.

Giai đoạn Tiền sản: các nhà tâm lý học sẽ tìm hiểu sự ảnh hưởng của giai đoạn phát triển đầu tiên lên quá trình phát triển sau này trong thời thơ ấu.

Prenatal: The prenatal period is of interest to developmental psychologists who seek to understand how the earliest influences on development can impact later growth during childhood. Psychologists may look at how primary reflexes emerge before birth, how fetuses respond to stimuli in the womb, and the sensations and perceptions that fetuses are capable of detecting prior to birth. Developmental psychologists may also look at potential problems such as Down syndrome, maternal drug use, and inherited diseases that might have an impact on the course of future development.

Giai đoạn ấu nhi: đây là khoảng thời gian chứng kiến sự sinh trưởng và thay đổi đáng kể của trẻ. Các nhà tâm lý học sẽ xem xét các vấn đề về phát triển sinh lý, nhận thức và cảm xúc diễn ra trong suốt giai đoạn quan trọng này. Bên cạnh can thiệp giải quyết các vấn đề xảy ra, các nhà tâm lý học cũng sẽ tập trung giúp đỡ trẻ đạt được những tiềm năng của bản thân. Cha mẹ và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe luôn mong muốn đảm bảo trẻ phát triển bình thường, nhận đầy đủ dinh dưỡng, và đạt được các cột mốc nhận thức phù hợp với tuổi trong giai đoạn này.

Early Childhood: The period from infancy through early childhood is a time of remarkable growth and change. Developmental psychologists look at things such as the physical, cognitive, and emotional growth that takes place during this critical period of development. In addition to providing interventions for potential developmental problems at this point, psychologists are also focused on helping kids achieve their full potential. Parents and healthcare experts are often on the lookout to ensure that kids are growing properly, receiving adequate nutrition, and achieving cognitive milestones appropriate for their age.

Giai đoạn thơ ấu – nhi đồng: Đây là giai đoạn được đánh dấu bởi sự phát triển dần hoàn thiện về sinh lý và sự tầm quan trọng ngày càng gia tăng của các yếu tố xã hội, đại diện bằng mốc trẻ bắt đầu vào tiểu học. Trẻ bắt đầu tạo dấu ấn của bản thân lên thế giới khi chúng kết bạn, nâng cao năng lực của bản thân qua việc học tập ở trường và tiếp tục xây dựng cảm quan về bản thân. Cha mẹ có thể nhờ các chuyên gia hỗ trợ để giúp trẻ đương đầu với những vấn đề tiềm ẩn có thể xảy ra trong giai đoạn này bao gồm các vấn đề về cảm xúc, xã hội và sức khỏe tâm thần.

Middle Childhood: This period of development is marked by both physical maturation and an increased importance of social influences as children make their way through elementary school. Kids begin to make their mark on the world as they form friendships, gain competency through schoolwork, and continue to build their unique sense of self. Parents may seek the assistance of a developmental psychologist to help kids deal with potential problems that might arise at this age including social, emotional, and mental health issues.

Giai đoạn Thanh thiếu niên: Thời gian vị thành niên thường là mối quan tâm lớn khi trẻ sẽ trải qua các xáo động và chuyển biến tâm lý đặc thù. Nhà tâm lý học Erik Erikson đặc biệt quan tâm đến việc tìm hiểu làm thế nào mà việc định hướng trong giai đoạn này có thể đưa đến sự hình thành nhân dạng của từng người. Ở tuổi này, trẻ thường suy tư về các giới hạn và khám phá những nhân dạng mới của bản thân khi đặt ra các câu hỏi bản thân là ai và người chúng muốn trở thành. Các nhà tâm lý học có thể hỗ trợ các bạn trẻ xử lý những vấn đề khó khăn đặc trưng của tuổi này như dậy thì, các xáo trộn cảm xúc và áp lực xã hội.

Adolescence: The teenage years are often the subject of considerable interest as children experience the psychological turmoil and transition that often accompanies this period of development. Psychologists such as Erik Erikson were especially interested in looking at how navigating this period leads to identity formation. At this age, kids often test limits and explore new identities as they explore the question of who they are and who they want to be. Developmental psychologists can help support teens as they deal with some of the challenging issues unique to the adolescent period including puberty, emotional turmoil, and social pressure.

Giai đoạn Mới trưởng thành: Đây là giai đoạn thường được đánh dấu bằng sự hình thành và duy trì các mối quan hệ. Tạo lập các kết nối, các quan hệ thân thiết và bắt đầu xây dựng gia đình thường là những cột mốc quan trọng trong giai đoạn này. Những người có thể xây dựng và gìn giữ được những mối quan hệ như vậy thường trải nghiệm cảm giác được kết nối và có được sự hỗ trợ từ phía xã hội. Ngược lại, những người chật vật xây dựng các mối quan hệ có thể cảm thấy bị cô lập và cô đơn. Những người đối mặt với các vấn đề như vậy có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các nhà tâm lý học để giúp xây dựng những mối quan hệ lành mạnh hơn và giải quyết những khó khăn về mặt cảm xúc.

Early Adulthood: This period of life is often marked by forming and maintaining relationships. Forming bonds, intimacy, close friendships, and starting a family are often critical milestones during early adulthood. Those who can build and sustain such relationships tend to experience connectedness and social support while those who struggle with such relationships may be left feeling alienated and lonely. People facing such issues might seek the assistance of a developmental psychologist in order to build healthier relationships and combat emotional difficulties.

Giai đoạn Trung niên: Đây là giai đoạn mà con người ta có xu hướng tập trung vào việc định hướng mục đích và đóng góp cho xã hội. Erikson mô tả đây là một cuộc xung đột giữa khả năng giáo dục thế hệ sau và sự trì trệ. Những người gắn kết được với thế giới, đóng góp bền vững cho xã hội, để lại dấu ấn cho thế hệ sau sẽ có cảm quan về một cuộc sống có mục đích. Những hoạt động liên quan đến sự nghiệp, gia đình, thành viên các nhóm hội, và gắn kết cộng đồng là những thứ có thể đóng góp vào cảm quan này.

Middle Adulthood: This stage of life tends to center on developing a sense of purpose and contributing to society. Erikson described this as the conflict between generativity and stagnation. Those who engage in the world, contribute things that will outlast them, and leave a mark on the next generation emerge with a sense of purpose. Activities such as careers, families, group memberships, and community involvement are all things that can contribute to this feeling of generativity.

Giai đoạn Cao tuổi: Những năn sau cùng này thường được xem là giai đoạn sức khỏe suy yếu, tuy nhiên nhiều người vẫn giữ được sự năng động và bận rộn cả khi họ bước sang tuổi 80, 90. Gia tăng mối quan tâm về sức khỏe chính là mốc đánh dấu cho giai đoạn này, một số người có thể gặp phải sự suy yếu về tinh thần liên quan đến bệnh mất trí và Alzheimer. Erikson cũng xem những năm cao niên là thời gian người ta nhìn lại cuộc đời. Những người có khả năng nhìn lại và thấy mình đã sống trọn và sống đáng sẽ có cảm giác bản thân thông thái và sẵn sàng đối mặt với cái chết, tuy nhiên vẫn có những người nhìn lại và thấy hối hận và cay đắng và tuyệt vọng. Các nhà tâm lý học có thể hỗ trợ các bệnh nhân cao tuổi này và giúp họ đương đầu với những vấn đề liên quan đến tuổi già.

Old Age: The senior years are often viewed as a period of poor health, yet many older adults are capable of remaining active and busy well into their 80s and 90s. Increased health concerns mark this period of development, and some individuals may experience mental declines related to dementia and Alzheimer’s disease. Erikson also viewed the elder years as a time of reflection back on life. Those who are able to look back and see a life well lived emerge with a sense of wisdom and readiness to face the end of their lives, while those who look back with regret may be left with feelings of bitterness and despair. Developmental psychologists may work with elderly patients to help them cope with issues related to the aging process.

Nếu bị chẩn đoán mắc các vấn đề phát triển. Being Diagnosed With a Developmental Issue

Để xác định liệu một người có gặp các vấn đề về phát triển hay không, các nhà tâm lý học hoặc các chuyên gia có thể thực hiện công tác sàng lọc hoặc đánh giá. Đối với trẻ em, những đánh giá như thế này thường được thực hiện dưới dạng các cuộc phỏng vấn với cha mẹ hoặc người chăm sóc để nắm được những hành vi mà họ quan sát được, xem xét lại toàn bộ lược sử bệnh án và  chuẩn hóa các bài test để đo lường chức năng hoạt động của cơ thể như giao tiếp, các kỹ năng cảm xúc/ xã hội, phát triển sinh lý/ vận động, và kỹ năng nhận thức. Nếu một vấn đề nào đó xuất hiện, bệnh nhân có thể được giới thiệu và chuyển gửi tới các chuyên gia như chuyên gia bệnh học về ngôn ngữ-lời nói, hoặc các chuyên gia điều trị.

To determine if a developmental problem is present, a psychologist or other highly trained professional may administer either a developmental screening or evaluation. For children, such an evaluation typically involves interviews with parents and other caregivers to learn about behaviors they may have observed, a review of a child’s medical history, and standardized testing to measure functioning in terms of communication, social/emotional skills, physical/motor development, and cognitive skills. If a problem is found to be present, the patient may then be referred to a specialist such as a speech-language pathologist, physical therapist, or occupational therapist.

Kết luận. A Word From Verywell

Bị chẩn đoán mắc các vấn đề trên thường khiến con người ta cảm thấy bối rối và sợ hãi, đặc biệt là khi bản thân người được chẩn đoán là con bạn. Một khi bạn hay người thân gặp phải vấn đề như thế này, hãy dành thời gian tìm hiểu càng nhiều càng tốt về căn bệnh/ vấn đề được chẩn đoán và các phương thức điều trị. Chuẩn bị một danh sách các câu hỏi và thắc mắc để trao đổi với bác sĩ, các nhà tâm lý và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác trong nhóm điều trị. Bằng cách chủ động tìm hiểu và chuẩn bị, bạn sẽ cảm thấy thoải mái và bớt bối rối hơn khi thực hiện những bước tiếp theo trong quá trình điều trị.

Receiving such a diagnosis can often feel both confusing and frightening, particularly when it is your own child who is affected. Once you or your loved one has received a diagnosis of a developmental issue, spend some time learning as much as you can about the diagnosis and available treatments. Prepare a list of questions and concerns you may have and be sure to discuss these issues with your doctor, developmental psychologist, and other healthcare professionals who may be part of your treatment team. By taking an active role in the process, you will feel better informed and equipped to tackle the next steps in the treatment process.

Nguồn: https://www.verywell.com/developmental-psychology-4013399

Như Trang.