Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì em làm gì để bảo tồn và phát huy truyền thống đó

Những câu hỏi liên quan

Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?

Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam)? Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?

Các câu hỏi tương tự

Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?

Thế kỉ XVI - XVIII, tín ngưỡng truyền thống phát huy làm cho tín ngưỡng ở nước ta ngày càng phong phú, đó là

A. thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt

B. thờ các vị thần linh

C. tổ chức cúng bái linh đình

D. tố chức các ngày lễ, hội dân gian phong phú, đa dạng

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?

Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là

A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa

B. Sùng bái các hiện tượng tự nhiên

C. Tục phồn thực

D. Thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước

Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn lang – Âu Lạc là gì?

A. thờ cúng tổ tiên

B. Sùng bái tự nhiên

C. Thờ thần Mặt Trời

D. Thờ thần núi

Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là

A. Thờ nhân thần

B. Thờ đa thần

C. Thờ thần tự nhiên

D. Thờ linh vật

Nét mới trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến độc lập là gì?

A. Chống ngoại xâm và phát triển kinh tế

B. Đoàn kết dân tộc

C. Tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

D. Tất cả đều đúng

Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi. Là một học sinh nói riêng và là một người công dân Việt Nam nói chung, chúng ta cần bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc. Ta cần học tập chăm chỉ, tìm hiểu sâu về các tín ngưỡng dân gian để hiểu hơn, hiểu đúng về nó. Từ đó ta có thể tuyên truyền đến mọi người xung quanh cùng chung tay bảo tồn và phát triển. Không chỉ thế, chúng ta nên quảng bá những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam đến bạn bè quốc tế để phát triển, giới thiệu cho tất cả mọi người cùng biết. Mỗi người dân Việt Nam cần giữ gìn và bảo vệ nét đẹp riêng, độc đáo trong truyền thống của dân tộc mình.

Em tham khảo nhé! Đánh giá 5 sao giúp chị nha Cảm ơn em😘

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

- Em cần:

+ Thờ cúng tổ tiên, ông cha ta đã ngã xuống sau chiến tranh vì để bảo vệ tổ quốc.

+ Thờ cúng những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

+ Tôn trọng những người có công lao vs đất nc, nghiêm cấm hành vi phỉ báng những anh hùng dân tộc, những liệt sĩ anh dũng đã dành cả tính mạng mik đẻ bảo vệ Tổ quốc.

+  Không lan truyền những thông tin sai, xúc phạm đến tín ngưỡng dân tộc

+ Tuyên truyền cho mn cần phải bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc.

+ Là 1 học sinh thì ta cần học hành chăm chỉ, nghe lời ông bà cha mẹ đẻ sau này lớn lên trở thành 1 người công dân tốt cho đất nc, kế thừa và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 122 SGK Lịch sử 10

Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 121 để trả lời.

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

– Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

– Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

– Em cần:

+ Thờ cúng tổ tiên, ông cha ta đã ngã xuống sau chiến tranh vì để bảo vệ tổ quốc.

+ Thờ cúng những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

+ Tôn trọng những người có công lao vs đất nc, nghiêm cấm hành vi phỉ báng những anh hùng dân tộc, những liệt sĩ anh dũng đã dành cả tính mạng mik đẻ bảo vệ Tổ quốc.

+  Không lan truyền những thông tin sai, xúc phạm đến tín ngưỡng dân tộc

+ Tuyên truyền cho mn cần phải bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc.

+ Là 1 học sinh thì ta cần học hành chăm chỉ, nghe lời ông bà cha mẹ đẻ sau này lớn lên trở thành 1 người công dân tốt cho đất nc, kế thừa và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc

Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.


- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.


Trước tiên, cần nhận diện, xác định rõ những giá trị truyền thống của nông thôn trong không gian văn hoá, cảnh quan văn hoá và diện mạo văn hoá… các sắc thái thể hiện giá trị văn hoá truyền thống hay bản sắc văn hoá vùng miền, để định hướng bảo tồn, phát huy.


Thứ hai, xây dựng NTM theo hướng phát triển bền vững, không chạy đua thành tích. Phải đạt các tiêu chí xây dựng NTM một cách vững chắc, phải tính toán hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, công năng sử dụng của từng dự án.


Thứ ba, phong trào xây dựng NTM hàng ngày đang tác động đến không gian văn hóa của những sinh hoạt văn hóa truyền thống. Không nên bê tông hoá hoàn toàn, cần giữ lại môi trường cảnh quan tạo nên diện mạo văn hoá “làng” với cây xanh bóng mát, nhiều ao hồ, không khí trong lành.


Thứ tư, đa dạng hóa các thiết chế văn hóa ở nông thôn, ngoài những thiết chế văn hoá mới như thư viện, nhà văn hoá, sân thể thao… cần phục hồi các thiết chế văn hoá truyền thống như đình làng, chùa, giếng nước, …


Thứ năm, nâng cao hiệu quả các hoạt động văn hóa thông tin ở các địa phương; bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa theo chiều hướng tối ưu nhất; phát triển các loại hình văn hóa nghệ thuật; sưu tầm, khai thác các vốn văn hóa dân tộc; phục hồi các l