Nguyên nhân làm đục rượu vang

Rượu nấu thông thường hay rượu vang trái cây dù có nấu ở độ rượu bao nhiêu hay quy trình nấu rượu có sạch sẽ đến thế nào thì vẫn chứa một lượng cặn bẩn nhất định, có thể làm rượu bị đục màu và không đạt chuẩn hiệu quả để đóng chai. Dưới đây, KAG sẽ chia sẻ nguyên nhân vì sao rượu lại đục và cách làm rượu trong, sạch cặn bã, bụi bẩn.

1. Nguyên nhân làm rượu bị đục

- Với rượu gạo, rượu nếp, rượu ngô khi nấu thủ công hay chưng cất bằng điện thông thường vẫn còn những cặn bã lơ lửng hay đục màu, nguyên nhân là do quy trình làm chưa sạch bị lẫn protein và các tạp chất hữu cơ.

Nguyên nhân làm đục rượu vang

Rượu bị đục màu vẫn còn các hạt lơ lửng và tạp chất

Nguyên nhân làm đục rượu vang

Những ly rượu đục màu sẽ cho bạn cảm giác không sạch khi nếm thử.

- Với rượu vang, rượu làm từ trái cây thì khả năng cặn đục lại càng cao hơn. Nguyên nhân do các cặn váng từ các loại quả sinh ra. Các "váng rượu" như những đám mây hình thành và luôn vẩn vơ trong cốt rượu. Đây là nơi có sự kết tủa, bám lắng của nhiều hợp chất, trong đó có các chất béo, và nó chứa đựng rất nhiều hương vị đặc sắc. 

2. Hướng giải quyết khi rượu bị đục (cách làm trong rượu)

Thông thường nếu rượu bị đục người ta sử dụng một trong 2 phương pháp là chưng cất và lọc. Đối với cách chưng cất, bạn cần thực hiện hai lần chưng cất để loại các tạp chất. Riêng cách lọc, bạn có thể lọc bằng các phương pháp thủ công như lọc qua cát, than hoạt tính, lọc bông của máy lọc nước. Nhưng để đảm bảo hiệu quả nhất bạn nên lọc qua máy lọc rượu, thiết bị này vừa có khả năng làm trong rượu, vừa có khả năng lọc khử các độc tố gây hại có trong rượu tự nấu như metanol, andehit, este, rượu bậc cao,...Sử dụng máy lọc rượu để làm trong rượu không làm thay đổi mùi vị đặc trưng và độ rượu vốn có ban đầu của nó.

Với các loại rượu trái cây, rượu vang thì người ta sử dụng thiết bị lọc rượu vang riêng biệt dùng cho loại rượu này. Rượu sau khi lọc có nước trong vắt, màu rượu long lanh, nhìn đẹp mắt hơn và đặc biệt đạt chuẩn để đóng chai bán ra thị trường.

Nguyên nhân làm đục rượu vang

Rượu trái cây sau khi lọc đảm bảo vẫn giữ nguyên màu đặc trưng
 

Bài viết hữu ích khác: 

- Nguyên nhân nấu rượu bị chua, bị khê và cách khắc phục

Giới thiệu bộ thiết bị liên quan trong ngành sản xuất rượu

Chia sẻ cách nấu rượu của một số loại rượu ngon trên đất Việt

Thật không thích mắt nếu chai rượu bạn mua bị đục, nhiều cặn váng nổi bên trong. Vấn đề rượu đục nếu không xử lý triệt để thì rất khó để các đơn vị sản xuất rượu bán được ra bên ngoài. Cùng thiết bị Thái An tìm hiểu rượu bị đục do đâu? và phương cách nào để xử lý vấn đề rượu đục.

Nguyên nhân dẫn đến rượu bị đục

Rượu bị đục là tình trạng có cặn, váng bên trong dung dịch rượu. Điều này khiến rượu không đạt tiêu chuẩn khi đóng chai và rất dễ mang tiếng là rượu kém chất lượng.

Rượu bị đục thường là do quá trình chưng cất, ngâm bị lẫn các nguyên liệu vào trong thành phẩm. Đối với rượu ngâm thì đó là vỏ, thịt các loại hoa quả ngâm rượu cùng.

Đối với rượu gạo truyền thống, nếu sử dụng nồi nấu rượu truyền thống, nấu theo phương thức thủ công sử dụng củi, than thì lại càng dễ bị tình trạng rượu đục. Nguyên nhân là do việc nấu thủ công khó để điều chỉnh nhiệt độ trong khi nấu (lúc to, lúc nhỏ, không đều lửa). Điều này dễ dẫn đến trình trạng bỗng bị trào cuốn theo bọt lên khoang chưng cất và đi ra theo đường thành phẩm.

Nguyên nhân làm đục rượu vang
So sánh giữa rượu đục và rượu trong

Rượu bị đục nhẹ thì thường có màu trắng ngà với các cặn đục nhỏ trôi nổi trong rượu. Thường các nhà sản xuất sẽ sử dụng vải sạch để lọc những cặn, bã lớn hơn nhưng không thể lọc hết được dẫn tới rượu bị đục và có màu trắng ngà ngà, trông mất thẩm mỹ.

Rượu bị đục để lâu có thể khiến rượu bị chua

Khi chưng cất rượu xong, nếu không xử lý vấn đề cặn trong rượu, thì những cặn này không những làm đục rượu, mà nếu để lâu còn rất dễ khiến rượu của bạn bị chua.

Bởi cặn váng trong rượu thực chất là protein và các tạp chất hữu cơ, theo thời gian chúng sẽ phân hủy và tạo nên mùi chua trong rượu. Giải pháp mà các đơn vị nấu rượu hay dùng là dùng khăn mặt, vải dệt mau để lọc cặn rượu. Nhưng rượu vẫn đục do các cặn siêu nhỏ, vậy giải pháp để làm cho rượu trong như nước lọc là gì?

Giải pháp lọc trong rượu bị đục

Vấn đề rượu bị đục có thể được khắc phục theo 2 cách dưới đây.

Cách 1:  sử dụng hình thức chưng cất lại lần 2. Việc chưng cất này thường sẽ làm sau khi chưng cất lần 1 xong. Tuy nhiên ít các hộ sản xuất làm vì tốn nhiều công và chi phí.

Thay vì chưng cất lần 2, các bạn có thể sử dụng giải pháp ngay từ gốc. Khi các nồi nấu rượu thủ công không còn phù hợp nữa, các bạn có thể thay thế bằng các nồi nấu rượu bằng điện, hiện đại hơn với chế độ nấu auto 100% sẽ giúp nâng cao chất lượng rượu, và rất ít bị đục như các nồi thủ công.

Cách 2: Sử dụng giải pháp lọc rượu. Thường thì các đơn vị sản xuất hiện nay đề phải trang bị các thiết bị lọc rượu nhằm xử lý triệt để vấn đề rượu bị đục. Đối với rượu gạo thì có thể các cột lọc than hoạt tính, cột lọc pp hay cột lọc bông. Qua 2-3 cột lọc chất lượng thì rượu sẽ trong lên rất nhiều.

Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là nếu bạn không thường xuyên thay lõi lọc, vệ sinh máy lọc rượu định kì thì rất dễ lẫn các loại rượu, hoặc bị lên nấm mốc ảnh hưởng chất lượng rượu bán ra.

Còn giải pháp nào toàn diện hơn không? chắc chắn là có.

Hiện tại thiết bị Thái An cung cấp sản phẩm máy khử độc tố và lão hóa rượu Gipwin, sử dụng công nghệ siêu âm và từ trường nhằm loại bỏ các độc tố như andehit, methanol..trong rượu. Rượu qua máy sẽ có chất lượng tốt hơn, ngon và thơm như được hạ thổ, đồng thời cho cảm giác uống êm, mượt và không hề có hiện tượng đau đầu, khô cổ, khát nước.

Ngoài công dụng giúp làm mềm rượu, khử độc tố thì sản phẩm còn giúp làm trong rượu, đặc biệt kết hợp cùng lõi lọc PP thì đảm bảo rượu ra sẽ trong vắt và rất bắt mắt, chất lượng khi đưa ra làm thương mại.

Trên là các thông tin giúp các bạn hiểu được nguyên nhân, giải pháp khắc phục vấn đề rượu bị đục. Hi vọng các bạn thành công trong việc làm trong rượu để kinh doanh được tốt hơn.