Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giá trị 6 ^ 7 của số là bao nhiêu

Các câu hỏi tương tự

Một số chia cho 4 được thương là 16.Lấy số đó chia cho 6 được số dư là bao nhiêu?

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Kết quả của phép chia $528:3$ là:

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Số dư của phép chia $376:5$ là:

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Điền số thích hợp vào chỗ trống.

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống.

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Biết: $534:x=24:4$. Giá trị của \(x\) là:

Điền dấu \(>;<,\) hoặc \(=\) vào ô trống:

Phép chia 6 cho 5 có giá trị bao nhiêu

Câu hỏi: Trong các phép chia có dư với số chia là 5 số dư lớn nhất là mấy?

Lời giải:

Phép chia có dư với số chia là 5 thì số dư lớn nhất là:

5−1=4

Đáp số: 4

Cùng Top lời giải tìm hiểu về phép chia có dư.

I. Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư

- Phép chia hết và phép chia có dư:

+ Phép chia hết: Là phép chia có số dư bằng 0.

+ Phép chia có dư: Là phép chia có số dư khác 0.

- Số dư bé hơn số chia.

II. Các dạng toán về phép chia có dư

1. Dạng 1: Kiểm tra phép chia đó là phép chia có dư hay phép chia hết

- Bước 1: Đặt tính phép chia theo hàng dọc

- Bước 2: Thực hiện phép chia

- Bước 3: Kiểm tra số dư của phép chia, nếu số dư bằng 0 thì đó là phép chia hết; nếu số dư khác 0 thì đó là phép chia có dư

2. Dạng 2: Toán đố

- Bước 1: Đọc và phân tích đề, xác định các số đã cho và yêu cầu của bài toán

- Bước 2: Muốn tìm giá trị của một nhóm trong các nhóm bằng nhau thì ta thường sử dụng phép tính chia

+ Vận dụng tính chất của phép chia hết và phép chia có dư để trả lời các câu hỏi của bài toán.

- Bước 3: Trình bày lời giải của bài toán

3. Dạng 3: Các tính chất của phép chia có dư

Trong một phép chia có dư thì:

-Số dư luôn là số nhỏ hơn số chia.

-Số dư nhỏ nhất là 1, số dư lớn nhất là số nhỏ hơn số chia 1 đơn vị

III. Ví dụ

Ví dụ 1: Trong phép chia dưới đây, những phép chia nào có cùng số dư?

a) 37 : 2;

b) 64 : 5;

c) 45 : 6;

d) 73 : 8;

e) 76 : 6;

g) 453 : 9.

Phân tích.Muốn biết những phép chia nào có cùng số dư, ta phải thực hiện từng phép chia rồi dựa vào kết quả tìm được để kết luận. Đây là bài toán nhằm kiểm tra kĩ năng của học sinh.

Bài giải:

Ta có 37 : 2 = 18 (dư 1); 64 : 5 = 12 (dư 4); 45 : 6 = 7 (dư 3); 73 : 8 = 9 (dư 1); 76 : 9 = 8 (dư 4); 453 : 9 = 50 (dư 3).

Vậy phép chia: 37 : 2 và 73 : 9 cùng số dư là 1; phép chia 64 : 5 và 76 : 9 có cùng số dư là 4; phép chia 45 : 6 và 453 : 9 cùng số dư là 3.

Ví dụ 2: Tìm y biết:

a) y : 8 = 234 (dư 7)

b) 47 : y = 9 (dư 2)

Phân tích.Muốn giải được bài toán này cần nắm vững cách tìm số bị chia trong phép chia có dư và cách tìm số chia trong phép chia có dư. Để tìm số bị chia trong phép chia hết ta lấy thương nhân với số chia, để tìm số bị chia trong phép chia có dư sau khi nhân thương với số chia ta đem cộng với số dư. Nếu số bị chia bớt đi phần dư thì khi đó ta được phép chia hết và thương không đổi. Do đó tìm số chia trong phép chia có dư ta lấy số bị chia trừ đi rồi chia cho thương.

Bài giải.

a) y : 8 = 234 (dư 7)

y = 234 x 8 + 7

y = 1872

y = 1879.

b) 47 : y = 9 (dư 2)

y = (47 – 2) : 9

y = 45 : 9

y = 5.

Ví dụ 3: Tìm số bị chia y trong các phép chia sau :

a) y : 5 = 14 (dư 4)

b) y : 9 = 26 (dư 4)

Phân tích: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

Bài giải.

a) y : 5 = 14 ( dư 4) b) y : 9 = 26 (dư 4)

y = 14 x 5 + 4 y = 26 x 9 + 4

y = 70 + 4 y = 234 + 4

y = 74 y = 238

Ví dụ 4: Tìm số chia y trong các phép chia:

a) 89 : y = 9 (dư 8)

b) 70 : y = 8 (dư 6)

Phân tích: Nếu bớt số bị chia một số bằng số dư thì ta có phép chia như thế nào?

Viết phép chia đó và áp dụng quy tắc tìm số chia để tính.

Bài giải.

a) 89 : y = 9 (dư 8) b) 70 : y = 8 (dư 6)

y = (89 – 8) : 9 y = ( 70 – 6) : 8

y = 81 : 9 y = 64 : 8

y = 9 y = 8

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Lời giải

Câu 1.

Phương pháp giải :

a) Số dư của phép chia luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn số chia.

b) Tính chia rồi chọn đáp án thích hợp.

Cách giải :

a) Số dư của phép chia luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn số chia nên số dư của phép chia cho 3 là 1 hoặc 2.

Cần điền vào các ô trống lần lượt là : S; Đ; Đ; S; S.

b) Ta có : 41 : 6 = 6 (dư 5)

Cần điền vào ô trống lần lượt là : S;         Đ;           S.

Câu 2.

Phương pháp giải :

- Trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

- Trong phép chia hết, số bị chia bằng thương nhân với số chia.

Cách giải :

a) Số đó có giá trị là : \(5\times6+4=34\)

Đáp án cần chọn là C) 34.

b) Tổng của 12 và 4 là : 12 + 4 = 16

    Số cần tìm có giá trị là : 

      \(16 \times 5 = 80\)

Đáp án cần chọn là C) 80.

Câu 3.

Phương pháp giải :

- Cách 1:  Tính giá trị của hai vế rồi so sánh.

- Cách 2 : Viết các vế thành phép tính nhân rồi so sánh.

Cách giải :

Ta có :

\(\underbrace {7 + 7 + 7 + 7 + 7}_{7 \times 5} = \underbrace {7 \times 2 + 7 \times 3}_{7 \times 5}\)

Cần điền vào ô trống theo thứ tự : a) S;       b) Đ;          c) S.

Câu 4.

Phương pháp giải :

 Tính giá trị các biểu thức theo thứ tự từ trái sang phải rồi điền Đ hoặc S thích hợp vào chỗ trống.

Cách giải :

a) 7 x 6 : 2 = 42 : 2 = 21

b) 7 x 8 : 2 = 56 : 2 = 28

c) 7 x 9 : 3 = 63 : 3 = 21

d) 7 x 6 : 3 = 42 : 3 = 14

Cần điền vào các ô trống theo thứ tự :

a) S                 b) Đ

c) Đ                  d) S

Câu 5. 

Phương pháp giải :

 Vận dụng kiến thức : Một số nhân hoặc chia với 1 thì vẫn bằng chính số đó.

Cách giải :

Vì 7 x 1 = 7 và 7 : 1 = 7 nên hai chữ số của số cần tìm là 1 và 7.

Vì số đó có giá trị nhỏ hơn 50 nên số cần tìm là 17.

Đáp án cần chọn là C) 17.

Câu 6. 

Phương pháp giải :

 - Để phép chia hết thì số bị chia cần bớt đi ít nhất số đơn vị bằng số dư.

- Để phép chia không còn số dư thì số bị chia cần thêm vào ít nhất số đơn vị để số dư bằng số chia.

Cách giải :

Một số chia cho 4 thì được 5 dư 3.

a) Để phép chia ở trên là phép chia hết thì số bị chia phải bớt đi ít nhất 3 đơn vị

b) Để phép chia không còn số dư thì số bị chia phải thêm vào ít nhất \(4 - 3 = 1\) đơn vị.

Câu 7.

Phương pháp giải :

- Biểu thức có phép tính nhân, chia hoặc cộng, trừ thì em tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Biểu thức có phép tính nhân, chia và cộng, trừ thì em tính nhân, chia trước; cộng, trừ sau.

Cách giải :

a) \(35:5 + 48\)

\(= 7 + 48\)

\( = 55\)

b) \(55 - 18 + 6\)

\(= 37 + 6\)

\( = 43\)

c) \(84:3 \times 2\)

\(= 28 \times 2\)

\( = 56\)

d) \(84:3:7\)

\(= 28:7\)

\(= 4\)

Câu 8.

Phương pháp giải :

- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

Cách giải :

a) Cách 1:

\(x \times 3 \times 2 = 96\)

       \(x \times 3 = 96:2\)

       \(x \times 3 = 48\)

               \(x = 48:3\)

               \(x = 16\)

Cách 2:

\(x \times 3 \times 2\;\;\; = 96\)

\(x \times \left( {3 \times 2} \right) = 96\)

           \(x \times 6 = 96\)

                   \(x = 96:6\)

                   \(x = 16\)  

b) Cách 1:

\(x:3:2 = 16\)

      \(x:3 = 16 \times 2\)

      \(x:3 = 32\)

            \(x = 32 \times 3\)

            \(x = 96\)

Cách 2:

\(x:3:2 \,\,\,\,\,\,= 16\)

\(x:\left( {3 \times 2} \right) = 16\)

           \(x:6 = 16\)

                 \(x = 16 \times 6\)

                 \(x = 96\)  

Câu 9. 

Phương pháp giải :

 - Tìm tuổi bố 5 năm trước.

- Tìm tuổi Lan 5 năm trước bằng cách lấy tuổi bố 5 năm trước chia cho 5.

- Tìm tuổi Lan hiện nay.

Cách giải :

5 năm trước bố có số tuổi là:

   \(45 - 5 = 40\) (tuổi)

5 năm trước Lan có số tuổi là:

   \(40:5 = 8\) (tuổi)

Năm nay Lan có số tuổi là:

   \(8 + 5 = 13\) (tuổi)

           Đáp số: 13 tuổi.

Câu 10.

Phương pháp giải :

- Nhẩm tìm giá trị của các phép chia có dạng \(\overline {aa} :a\) như 11 : 1; 22 : 2; 33 : 3; 44 : 4 ... rồi tính giá trị biểu thức.

- Biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì em tính nhân, chia trước, cộng, trừ sau.

Cách giải :

     \(\overline {aa} :a \times 5 + 45\)

\( = 11 \times 5 + 45\)

\( = 55 + 45\)

\( = 100\)

Loigiaihay.com