Phương trình NH4 NH3 + H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng

Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)nước và là những chất điện li mạnh. Để nhận biết dung dịch muối nitrat, người ta cho Cu +HCldd:3Cu + 8H+ + 2NO3ˉ  3Cu2+ + 2NO (hóa nâu) + 4H2OKhi nung nóng, muối nitrat bị phân hủy. Muối của những kim loại mạnh thì phân huỷthành nitrat và oxi, Muối của một số kim loại thì phân hủy thành oxit kim loại, nitơ đioxitvà oxi. Vì vậy, ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi, và là những chất oxi hoámạnh. Cho muối nitrat vào than nóng đỏ, than bùng cháy. Hỗn hợp muối nitrat và chất hữucơ dễ dàng bắt cháy và cháy mạnh. Thuốc súng đen là hỗn hợp gồm 75% KNO 3, 10% S và15% C.III. Tính chất của photphoHai dạng thù hình quan trọng của nguyên tố photpho là photpho trắng và photpho đỏ.1. Photpho trắng là khối trong suốt trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể lậpphương, trong tinh thể các nguyên tử P liên kết với nhau thành từng “đơn vị cấu trúc” gồm4 nguyên tử nằm ở bốn đỉnh của một hình tứ diện đều. Mỗi nguyên tử P có ba liên kếtcộng hóa trị với ba nguyên tử P khác. P trắng mềm, dễ nóng chảy(44 0C), dễ bay hơi (sôi ở2870C), không tan trong nước, nhưng tan trong một số dung môi không cực như benzen...Ptrắng rất độc. Hơn nữa nó lại rất dễ gây bỏng. Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi dùngPtrắng.2. Photpho đỏ là một chất bột màu đỏ, có cấu trúc phức tạp. Nguyên tử P nào cũng có baliên kết với nguyên tử P lân cận. Do cấu tạo như vậy, Pđỏ khó nóng chảy hơn, trongkhoảng từ 5000 C đến 6000C nó mới từ từ hoá lỏng, và nếu thực hiện dưới áp suất cao nó sẽthăng hoa. Pđỏ không tan trong bất kì dung môi nào. Khác với Ptrắng, Pđỏ không độc.Dưới tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng Ptrắng chuyển dần thành Pđỏ. Ngược lại, khi nungnóng dưới áp suất cao làm cho Pđỏ thăng hoa, rồi để nguội thì hơi của nó ngưng tụ lạithành Ptrắng.3. Tính chất hoá học của photphoa. Đặc trưng cho tính hoạt động của photpho là khả năng dễ bị oxi hóa. Photpho tácdụng dễ dàng với O2 và bị oxi hóa tới mức cao nhất, +5.4P + 5O2  2P2O5Ngay ở điều kiện thường Ptrắng đã bị oxi hóa từ từ bởi oxi của không khí (để bảo quảnPtrắng phải ngâm nó trong nước). Sự oxi hóa chậm này kèm theo ánh sáng phát ra, màulục nhạt, nhìn thấy được khi ở trong tối. Trong trường hợp này, năng lượng của phản ứngkhông phát ra dưới dạng nhiệt như đa số các phản ứng khác mà dưới dạng ánh sáng. Hiệntượng như thế được gọi là sự phát quang hoá học. Nhiệt độ trên 400C, Ptrắng tự bốc cháytrong không khí.Pđỏ không bị oxi hóa trong điều kiện thường (do đó không có hiện tượng phát quang).Nó chỉ bốc cháy trong không khí khi đun nóng tới 250 0C. Pcũng tương tác dễ dàng với cácphi kim khác như halogen, lưu huỳnh cho những sản phẩm trong đó nó có số oxi hóadương (photpho bị oxi hóa). Ngoài ra, photpho còn có thể bốc cháy trong những chất oxihóa mạnh.b. Trong trường hợp chất với kim loại và hidro như Ca 3P2, Zn3P2..., PH3, photpho có sốoxi hóa –3. PH3, photphin là một chất khí rất độc, so với NH 3, PH3 kém bền hơn, cụ thể làPH3 rất khó điều chế trực tiếp được bằng phản ứng giữa P và H 2. PH3 lại dễ bị oxi hóa hơn.Trang 5 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)Ở nhiệt độ 150 , PH3 tự bốc cháy trong không khí theo phản ứng: 2PH3 + 4O2  P2O5+ 3H2ONếu có lẫn hợp chất điphotphin P2H4 thì PH3 tự bốc cháy ngay trong không khí ở điềukiện thường (tính chất này giải thích một hiện tượng đôi khi gặp ở nghĩa địa nơi có PH 3thoát ra từ những tử thi đang thối rữa mà vì mê tín người ta cho rằng đó là “ma trơi”).c. Ứng dụng và điều chế photpho- Phần lớn P được dùng để điều chế axit photphoric theo sơ đồ: P → P2O5 → H3PO4. Pđỏđược dùng để chế tạo diêm. Thuốc gắn ở đâù que diêm gồm một chất oxi hóa như KClO 3hay KNO3 ..., một chất dễ cháy như S..., và keo dính. Thuốc quét bên cạnh hộp diêm là bộtphotpho đỏ và keo dính. Để tăng độ cọ sát còn thêm bột thủy tinh nghiền mịn vào cả haithứ thuốc trên. Khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp diêm, Pđỏ nóng lên và gặp chấtoxi hóa nó liền bốc cháy, làm cho lưu huỳnh bắt cháy rồi que diêm bằng gỗ cũng cháytheo.- Vì hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên photpho không tồn tại ở dạng tự do, chỉthấy ở dạng canxi photphat Ca3(PO4)2, có trong hai loại quặng là apatit và photphoric.Nước ta có cả hai loại quặng này, đặc biệt quặng apatit với thành phần chính là 3Ca 3(PO4)2.CaF2 với trữ lượng rất lớn ở Lào Cai.Trong công nghiệp người ta điều chế photpho bằng cách nung trong lò điện hỗn hợpgồm canxi photphat, silic đioxit (cát) và than.IV. P2O5 và axit photphoric H3PO41. P2O5, oxit tương ứng của H3PO4: là một chất rắn, màu trắng, thăng hoa ở 359 0C. P2O5rất háo nước, vì vậy nó được dùng làm chất khô. Khi tương tác với nước vừa đủ, nó tạonên axit photphoric:P2O5 + 3H2O  2H3PO4Trong P2O5 và H3PO4, P có số oxi hóa +5. Khác với nitơ, photpho có độ âm điện nhỏ nênbền hơn ở mức +5. Do vậy, H3PO4 và P2O5 khó bị khử, không có tính chất oxi hóa nhưHNO32. Tính chất vật lí của axit photphoricH3PO4 là một chất rắn, không màu, nóng chảy ở 42.5 0C. Nó dễ chảy nước (hút hơi nướctrong không khí ẩm), và tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.3. Tính chất hoá học của axxit photphorica. H3PO4 là một triaxit, nó có thể cho một, hai hay ba proton.b. H3PO4 là một axit trung bình, nó yếu hơn so với các axit HCl, H 2SO4, HNO3... Trongdung dịch, H3PO4 điện li theo ba nấc và ngay nấc 1 cũng chỉ điện li một phần, ở nấc 2, nấc3 sự điện li lại càng yếu hơn. Các phương trình điện li :H3PO4  H+ + H2PO4ˉ ; H2PO4ˉ  H+ + HPO42ˉ ; HPO42ˉ  H+ + PO43ˉTrong dung dịch H3PO4, ngoài những phân tử H3PO4 còn có các ion H+ , H2PO4ˉ , HPO42ˉvà PO43ˉ.Dung dịch H3PO4 có các tính chất hóa học của dung dịch axit. Cụ thể là, dung dịchH3PO4 có tác dụng lên chất chỉ thị màu. Dung dịch H 3PO4 tác dụng với dung dịch bazơ vàoxit bazơ.Trong các tương tác này, tuỳ theo lượng của H 3PO4 và lượng chất tác dụng sẽcho những sản phẩm muối trung hoà hay muối axit. Thí dụ : nếu tỉ lệ n H 3PO4 : n NaOH =1:1, thì ta có phương trình:0Trang 6 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O hay H+ + H2PO4ˉ + Na+ + OHˉ  Na+ + H2PO4ˉ +H2OH3PO4 có thể tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn so với hiđro và cho khíH2 bay ra.4. Muối photphat: có 3 muối: muối trung hoà và 2 muối axit (hiđrophotphat vàđihiđrophotphat). Tất cả các muối trung hoà và muối axit của kim loại kiềm và amoni đềutan trong nước. Với các kim loại khác chỉ muối đihiđrophotphat là tan được, ngoài ra đềukhông tan hoặc tan ít trong nước.5. Điều chế và ứng dụng của axit photphoricTrong công nghiệp, người ta điều chế H3PO4 bằng cách cho dung dịch H2SO4 đặc có dưtác dụng với canxi photphat Ca3(PO4)2 tán nhỏ ( lấy từ quặng apatit hoặc quặngphotphorit):Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4CaSO4 tan ít nên kết tủa lắng xuống, H 3PO4 còn lại trong dung dịch. H3PO4 điều chếđược, dùng để sản xuất phân bón hoá học (phân lân).6. Phân đạm: cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO 3ˉ và ion amoniNH4+. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triểnmạnh, nhanh, cánh lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả. Phân đạm đượcđánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của n.tố N.a. Phân đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ... Các muối này được điều chế từamoniac và axit tương ứng. Muối amoni có dạng tinh thể nhỏ không màu (để phân biệt,(NH4)2SO4 thường được nhuộm màu xanh) và rất dễ tan. Muối amoni có khả năng làm chođất chua thêm (có pH < 7), do đó chỉ thích hợp cho loại đất ít chua, hoặc đã được khử chuatừ trước (dùng CaCO3 hoặc CaO). Ở nhiệt độ cao hoặc gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bịphân hủy cho NH3 bay ra. Do vậy, việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mátvà tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi tôi...). (NH4)2SO4 và NH4NO3 thuộc loại phânđạm được dùng phổ biến ở trên thế giới. Amoni nitrat có tỉ lệ % N cao (35%), tuy nhiên nódễ chảy nước (do hút hơi nước trong không khí ẩm) và đóng cục, không thích hợp với điềukiện không khí có độ ẩm thường khá cao ở Việt Nam.b. Phân đạm ure(NH2)2CO: là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, có %N rất cao(46%),không làm thay đổi độ axit-bazơ của đất do đó thích hợp với nhiều loại đất trồng. Có nhiềuphương pháp để tổng hợp ure, thường là từ NH 3 và CO2 (ở nhà máy phân đạm Hà Bắc,tổng hợp ure theo phương pháp này). Trong đất, ure biến đổi lẫn thành amoni cacbonattheo phản ứng sau: (NH2)2CO + 2H2O(NH4)2CO3 Nhược điểm của ure là dễ chảy nước,tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản ở nơi khô ráo.c. Phân đạm nitrat. Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2... Các muối này được điềuchế từ axit nitric và cacbonat kim loại tương ứng. Phân đạm nitrat dễ chảy nước, khó bảoquản.7. Phân lân: cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng ion photphat PO43-. Phân lânđặc biệt cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng, nó thúc đẩy các quá trình sinh hóa, quátrình trao đổi chất và năng lượng của thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng cứng cáp,cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to. Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2O5Trang 7 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. Nguyên liệu để chế biến phânlân là quặng apatit và photphorit, có thành phần chính là Ca3(PO4)2.a. Phân lân tự nhiên: Có thể dùng trực tiếp bột quặng photphat làm phân bón.Ca3(PO4)2 tuy không tan trong nước nhưng tan được trong một số axit hữu cơ có sẵn trongđất, hoặc được tiết ra từ rễ một loại cây. Vì vậy bột quặng photphat chỉ được dùng ở nhữngvùng đất chua hoặc một số loại cây nhất định. Về loại phân này, ở nước ta sản xuất phổbiến dạng phân lân nung chảy. Cách điều chế Phân lân nung chảy: Trộn bột quặngphotphat và loại đá có magie(VD đá bạch vân còn gọi là đolomit CaCO 3.MgCO3) đã đậpnhỏ, rồi nung ở nhiệt độ cao, trên 1000 0C. Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột. Phânlân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, hơi vàng, trong như thuỷ tinh nên gọi làphân lân thuỷ tinh.b. Supephotphat: Thông thường gọi là supe lân, dạng bột màu trắng xám hoặc sẫm, vớithành phần chính là muối tan được, đó là Ca(H 2PO4)2 . Có hai loại là supe lân đơn và supelân kép.a) Supephotphat đơn: Trộn bột quặng photphat với dung dịch axit sunfuric đặc, phảnứng sau đây xảy ra: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4Phản ứng tỏa nhiệt làm cho nước bay hơi. Người ta thêm nước vừa đủ để muối CaSO 4kết tinh thành muối ngậm nước: CaSO 4 .2H2O (thạch cao). Supephotphat đơn là hỗn hợpcủa canxi đihiđrophotphat và thạch cao.b) Supephotphat kép: Trộn bột quặng photphát với axit photphoric, phản ứng sau đâyxảy ra :Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2Trong thành phần của supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ %P 2O5 caohơn.c. Amophot.Cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu được hỗn hợp NH 4H2PO4, (NH4)2HPO4.Hỗn hợp các muối này có tên là amophot, nó là một thứ phân bón phức hợp có cả cácnguyên tố N và nguyên tố P. Phân đạm nitrat dùng thích hợp cho những vùng đất chua vàmặn.8. Phân kali: cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng nguyên tố ion K+. Phânkali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, bột, chấtxơ, chất dầu và tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. Phân kali đượcđánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của kali oxit K 2O tương ứng với lượng kali có trongthành phần của nó.Kali clorua KCl là loại phân kali được dùng nhiều nhất, có dạng tinh thể nhỏ, vị rất mặnvà rất dễ tan. Kali clorua được điều chế từ những quặng có KCl như sinvinit, cacnalit...Sinvinit là một hỗn hợp gồm chủ yếu có KCl và NaCl. Để tách riêng KCl và NaCl người tadựa vào độ tan của chúng thay đổi khác nhau khi nhiệt độ tăng lên, cụ thể là :Nhiệt độ200C500C1000CĐộ tan của35,8g37,5g39,1gNaClĐộ tan của KCl34,7g48,3g56,6gNgoài ra, có thể dùng các muối K2SO4, K2CO3 (thường gọi là bồ tạt) ... làm phân kali.Trang 8 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)CHƯƠNG 3: CACBON - SILICI. CacbonCấu hình electron: 1s22s22p2, C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA. Một số dạng thù hình cơbản của C là: kim cương, than chì, fuleren. C thể hiện tính khử(chủ yếu) hoặc tính oxi hóa.1. Tác dụng với O2:C + O2  CO2 ; CO2 + C  2CO2. Tác dụng với hợp chất: HNO3đặc, H2SO4đặc, KClO3, các oxit của kim loại…3. Tác dụng với H2(có xúc tác,t0): 2H2 + C  CH43. Tác dụng với kim loại ở t0cao tạo thành cacbua: C + Al  Al4C3Tùy theo dạng thù hình, C có những ứng dụng khác nhau, VD kim cương dùng làm đồtrang sức, dao cắt kính… Các loại C khác dùng làm chất khử trong luyện kim, thuốc pháo,thuốc nổ đen, nồi nấu chảy các kim loại, than hoạt tính, chất độn trong sản xuất cao su,mực in…II. Hợp chất của Cacbon1. Cacbon monooxit CO: Là chất khí không màu, không mùi, không vị, rất ít tan trongnước, bền với nhiệt rất độc, không tác dụng với nước, axit, kiềm ở điều kiện thường. COđược dùng làm chất khử trong công nghiệp luyện kim. PTN CO được điều chế bằng cách:HCOOH H2SO4đặc, t0 CO + H2OCN: C + H2O  CO + H2 hoặc C + CO2  2CO2. Cacbon đioxit CO2: là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, là oxit axit, ởtrạng thái rắn CO2 tạo thành khối trắng gọi là “nước đá khô” hay tuyết cacbonic. CO 2không cháy và không duy trì sự cháy nên được dùng để dập tắt các đám cháy.PTN: CaCO3 + 2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2OTCN: CO2 được điều chế bằng cách thu hồi từ quá trình đốt cháy than để cung cấp nănglượng cho các quá trình sản xuất khác, hoặc được thu hồi từ các sản phẩm dầu mỏ…3. Muối cacbonat: muối cacbonat của kim loại kiềm và đa số muối hiđrocacbonat tanđược trong nước, các muối còn lại hầu như không tan, dễ tác dụng với dung dịch axit.Muối cacbonat dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp, NaHCO 3 dùng làmthuốc đau dạ dày…III. Silic và hợp chất của SilicSilic có 2 dạng thù hình là Si tinh thể(là chất bán dẫn) và silic vô định hình. Trong p/ứhóa học Si vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. Si là nguyên tố phổ biến thứ 2sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn tại chủ yếu ở dạng SiO 2. Si đượcdùng trong kĩ thuật vô tuyến, tế bào quang điện, pin mặt trời…SiO2 là chất ở dạng tinh thể, không tan trong nước, tan chậm trong kiềm, tan được trongHF, SiO2 là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh đồ gốm.Axit Silixic là chất rắn ở dạng keo, không tan trong nước, là axit rất yếu, yếu hơn axitcacbonic.Muối Silicat: chỉ có silicat của kim loại kiềm là tan được, dung dịch đậm đặc Na 2SiO3 vàK2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng. Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó cháy, ngoài ra thủy tinhlỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh, sứ.Công nghiệp Silicat bao gồm các ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, ximăng từ những hợpchất thiên nhiên của Silic và các hóa chất khác.CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠTrang 9 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, trừ: CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua…Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa nguyên tố Hidro và CacbonCÁC CÔNG THỨC TÍNH CƠ BẢNĐặt công thức của hợp chất là CxHyOzNt rồi xác định x, y, z, v theo hai phương pháp phổbiến sau đây :1. Dựa vào thành phần % các nguyên tố.Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có :2. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy.Theo sơ đồ :m C=nC=mH =nH=mN =nN=mO =nO=I-ANKAN(PARAFIN)Công thức phân tử tổng quát: CnH2n+2 n ≥ 1Đặc điểm: No, mạch hở, chỉ gồm liên kết đơn C-C và C-H3 Tính chất hóa học cơ bản là:P/ư thế(ưu tiên C bậc cao):P/ư tách:P/ư cháy:nCO2 < nH2O ; nankan = nH2O - nCO2II-XICLO ANKANCông thức phân tử tổng quát: CnH2n n ≥ 3Đặc điểm: No, mạch vòng, chỉ gồm liên kết đơn C-C và C-H4 Tính chất hóa học cơ bản là:P/ư thế:P/ư tách:P/ư cộng mở vòng (đối với vòng 3: và 4):Vòng 3: H2, X2, HXVòng 4: H2P/ư cháy:Trang 10 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)nCO2 = nH2OIII-ANKEN(OLEFIN)Công thức phân tử tổng quát: CnH2n n ≥ 2Đặc điểm: Không no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C3 Tính chất hóa học cơ bản là:P/ư trùng hợp:P/ư cộng H2, X2, HX (HX tuân theo qt Mac-cop-nhi-cop: phần âm cộng vào C bậc cao hơnhoặc ít H hơn)VD:P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn).-P/ư cháy:-Với KMnO4:nCO2 = nH2OIV-ANKAĐIENCông thức phân tử tổng quát: CnH2n-2 n ≥ 3Đặc điểm: Không no, mạch hở, gồm 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.3 Tính chất hóa học cơ bản là:P/ư trùng hợp:P/ư cộng H2, X2, HX (HX tuân theo qt Mac-cop-nhi-cop: phần âm cộng vào C bậc cao hơnhoặc ít H hơn):P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn).-P/ư cháy:-Với KMnO4:nCO2 > nH2O ; nankadien = nCO2 - nH2OIV-ANKINCông thức phân tử tổng quát: CnH2n-2 n ≥ 2Đặc điểm: Không no, mạch hở, phân tử chứa 1 liên kết ba C ≡ C trong phân tử.3 Tính chất hóa học cơ bản là:P/ư cộng H2, X2, HX(HX tuân theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop: phần âm cộng vào cacbonbậc cao hơn hoặc ít H hơn, chú ý phản ứng cộng H2O):P/ư thế bằng ion kim loại:P/ư oxi hóa (hoàn toàn và không hoàn toàn).-P/ư cháy:nCO2 > nH2O ; nankin = nCO2 - nH2O-Với KMnO4: 3CH≡CH + 8KMnO4  3KOOC-COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2 H2OBÀI TẬP TỰ LUẬN VÔ CƠCâu 1: Viết phương trình điện ly của các chất sau trong dung dịch:a) Các chất điện ly mạnh: HCl, HBrO4, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, AgNO3 , Ba(OH)2,Ca(OH)2, KCl, NaNO3, Al(NO3)3, CuSO4, Na2SO4, BeF2, Na2CO3, AlCl3, Al2(SO4)3,b) Các chất điện ly yếu: H 2O, H2S, NH4OH, HBrO, HCN, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2,H3PO4, H2CO3Câu 2: Viết phương trình điện li của các chất sau:a) Các muối: NaHCO3, NaHSO4, NaHS, NH4Cl, Na3PO4, (NH4)2SO4, (NH4)3PO4,Trang 11 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)NaH2PO4, Na2HPO4, Ca(HCO3)2, Ba(H2PO4)2, NaHSO3, (NH4)2HPO4, NH4H2PO4.b) Các hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Bi(OH)3,Câu 3: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dd sau:a) NaOH 0,05Mb) HCl 0,15Mc) Al2(SO4)3 0,05M d) Ba(OH)2 0,15Me) Mg(NO3)2 0,15M f) Na2SO4 0,02M g) H2SO4 0,15Mh) (NH4)3PO4 0,2MCâu 4: Xác định thành phần dda) Khi pha trộn các dd có số mol bằng nhau: BaCl 2, NaCl, AgNO3, K2SO4 sẽ thu được ionnào trong dd sau cùng?b) Tính CM các ion có trong dd khi trộn lẫn các dd sau: 100ml dd NaCl 1M, 100ml ddAgNO3 1,5M, 200ml dd KCl 1M.Câu 5: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau:a) Hoà tan 3,48g K2SO4 thành 400ml ddịch b) Hòa tan 9,3g Na2O vào nước được 200mlddc) Hoà tan 8,4g CaO thành 200ml ddịchd) Hoà tan 9,48g phèn chua(K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) thành 400ml dde) Hoà tan 50g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500ml dung dịch.Câu 6: Một dd chứa các ion: Na + (a mol), Al3+(b mol), SO42- (c mol) và Cl- (d mol). Xácđịnh mối quan hệ giữa a, b, c và d.Câu 7: Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn:a) 2HCl + Zn(OH)2  b) CuO + H2SO4c) Ba(OH) 2 + Zn(OH)2  d) NaHS +NaOH e)NaHS + HCl g) 2HNO3+ Mg(OH)2 h) Al(OH)3 + NaOH  i) Al(OH)3 + ?  AlCl3k) K2CO3 + H2SO4  l) NaHSO3 + NaOH m) NaHSO3 + HCl n) SO2 +2KOHo) SO2 + KOH p) CO 2 + Ba(OH)2q) CO2 + ? Ba(HCO3)2 r) 2KOH2+?  ZnO2s) KHCO3 +NaOH  t) KHCO3+ HCl u) Ba(HCO3)2 BaCO3 v) CaCO3Ca(HCO3)2w) (NH4)2CO3+HClx) (NH4)2CO3+NaOHy) NH4HCO3+NaOHz)(NH4)2CO3+HCl Câu 8: Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng phương trình phân tử:a) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3b) Ba2+ + SO42-BaSO4c) 2H+ + Zn(OH)2 Zn2+ +2H2Od) AlO2- +H2O +H+ Al(OH)3 e) 2H+ + S2- H2Sg) CO 32- + 2H+  CO2 +H2Oh) HCO3-+OH- CO32- +H2O i) SO2 + OH-  HSO3k) Zn(OH) 2+2OH- ZnO22+2H2Ol) NH4+ + OH- NH3+H2Om) S2- + Fe2+ FeSn) CO32- + Ca2+  CaCO3Câu 9: Hoàn thành các phương trình sau dưới dạng ion thu gọn và cho ví dụ về phươngtrình phân tử:a) H+ + OH- b) CuO + 2H+ c) 2H + + Zn(OH)2  d) HS- + OHe) CO32- + 2H+ g) 2H+ + Mg(OH)2  h) Al(OH)3 + OH- i) CO2 + 2OHTrang 12 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)k) SO2 + 2OH- l) HCO3- + OH- m) CO 2 + OH- n) 2OH - +Zn(OH)2 o) Al2O3 + 2OH-  p) Al2O3 + 6H+ q) 2OH- + Zn r) HCO3- +H+ s) NH4+ + OH-t) S2- + Cu2+u) HS - + H+v) Mg2++2OH- Câu 10: Bài tập về p/ư trung hoà:a) Tính V dd HCl 0,5M cần để trung hoà 250ml dd NaOH 1M.b) Tính thể tích dd HNO3 0,5M cần để trung hoà 200ml dd Ba(OH)2 1,5M.c) Tính thể tích dd NaOH 1,2M cần để trung hoà 200ml dd H2SO4 1M.d) Tính thể tích dd hh Ba(OH)2 1,5M cần để trung hoà 300ml dd hỗn hợp H2SO4 1,5M vàHCl 2M.e) Tính thể tích dd HCl 1,2M cần để trung hoà 200ml dd hỗn hợp NaOH 1M và KOH2M.f) Tính thể tích dd H 2SO4 1,5M cần để trung hoà 300ml dd hỗn hợp NaOH 1M vàBa(OH)2 2M.g) Tính Vdd hh NaOH 2M và Ba(OH)2 0,875M cần để trung hoà 300ml dd hhH2SO41,5M và HCl 2M.h) Tính tỉ lệ thể tích cần để thực hiện p/ư trung hoà giữa 2dd NaOH 1,2M và H2SO4 1M.Câu 11: Tính lượng muối và nồng độ các ion trong dd thu được khi cho 200ml dd H 2SO41,5M vào:a) 200ml dd Ba(OH)2 1,2Mb) 300ml dd NaOH 2Mc) 300ml dd NaOH 3Md) 300ml dd Ca(OH)2 1,2Me) 100ml dd NaOH 1,5 Mf) 150ml dd KOH 0,5MCâu 12: Tính lượng muối thu được khi dẫn 2,24 lit CO2 ở đkc vào lần lượt các dd:a) 200ml dd NaOH 1,5Mb) 100ml dd NaOH 2Mc) 180ml dd NaOH 1Md) 140ml dd Ca(OH)2 0,5Me) 100ml dd NaOH 1Mf) 150ml dd KOH 0,5Mg) 100ml dd Ba(OH)2 1,5Mh) 100ml dd Ca(OH) 2 0,8M i) 100ml dd Ca(OH)20,5MCâu 13: Tính thể tích CO2 ở đkc trong các trường hợp sau:a) Cho từ từ đến dư ddHCl vào 100ml ddNa2CO31,5Mb) Cho từ từ đến dư ddHCl vào 100ml ddNaHCO32Mc) Cho từ từ 100ml ddHCl 2M vào 200ml Na2CO3 1Md) Cho từ từ 150ml ddHCl 2M vào 100ml Na2CO32Me) Cho từ từ 100ml dd hh HCl 1M và H2SO4 0,4M vào 100ml Na2CO3 1M.f) Cho từ từ 100ml dd hh HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 100ml Na2CO3 1M và 100mlCa(HCO3)2 0,25M, .Câu 14: Hoà tan hết 5,6g CaO vào nước thu được dd A. Dẫn V lít CO 2 đkc vào ddA thuđược 8g kết tủa. Tính V CO2 đã dùng.(V=1,792 lít và 2,688 lít)Câu 15: Toán về hidroxit lưỡng tính:a) Tính lượng Zn(OH)2 tối đa tan được trong lần lượt các trường hợp sau:(1) 200ml dd H2SO4 1M; (2) 100ml dd Ba(OH)2 1,2M; (3) 150ml dd KOH 0,5M; (4)Trang 13 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)100ml dd HCl 2M(5) hh 200ml dd H2SO4 1M và HCl 1,5M; (6) hh 200ml dd Ba(OH)2 1M và KOH 0,5Mb) Tính lượng kết tủa thu được khi cho từ từ 200ml dd NaOH 3,5M vào 100ml ddAl2(SO4)3 1M.c) Tính m↓ thu được khi cho từ từ 200ml ddhh NaOH1,5M và KOH2M vào 100ml ddAl2(SO4)31M.d) Tính m↓ thu được khi cho 200ml dd hh NaOH 1,5M và Ba(OH)2 1,5M vào 200ml ddZnCl2 2M.Câu 16: Giải thích hiện tượng và viết p/ư khi cho từ từ:a) dd NaOH vào dd Al2(SO4)3b) dd Al2(SO4)3 vào dd NaOHc) CO2 vào dd Ca(OH)2. Ban đầu thấy có kết tủa, tiếp tục dẫn khí CO 2 vào, kết tủa tandần, đun nóng dd lại thấy kết tủa xuất hiện.Câu 17: Cho quì tím vào lần lược các dd sau: K 2CO3, K2SO4, NH4NO3, NaHCO3, Na2SO4,NaHSO4, K2S, Al2(SO4)3, NaCl, CH3COONa. Quì tím sẽ chuyển sang màu gì?Câu 18: Tính pH của các dd sau:a) HCl 0,001M b) HCl 0,0005M c) HNO3 0,001M d) H2SO4 0,005M e) H2SO40,001Mg) KOH 0,001M h) KOH 0,003M i) NaOH 0,001M k) NaOH 0,0002M l) Ba(OH)20,005Mm) Ba(OH)2 0,002Mn) dd Ca(OH)2 0,0015 Mo) Ca(OH)20,0025MCâu 19: Tính nồng độ mol/l của các chất và ion trong các dd sau:a) HCl có pH = 2b) HCl có pH = 3c) HNO3 có pH = 4 d) H2SO4 cópH = 2e) H2SO4 có pH = 3f) NaOH có pH = 13g) KOH có pH = 12 h) Ba(OH)2 cópH = 11Câu 20: Tính pH dd sau pư khi trộn lẫn các dd sau:a) Trộn dd NaOH 0,03M với ddHNO3 0,05M theo tỉ lệ thể tích 1:3.b) Trộn dd NaOH 0,08M với ddHCl 0,04M theo tỉ lệ thể tích 3:1.c) Trộn dd NaOH 0,04M với ddHNO3 0,02M theo tỉ lệ thể tích 1:2.d) Trộn dd Ba(OH)2 0,05M với ddHNO3 0,02M theo tỉ lệ thể tích 1:5.e) Trộn dd Ba(OH)2 0,02M với ddHNO3 0,01M theo tỉ lệ thể tích 1:3.f) Trộn dd NaOH 0,006M với ddH2SO4 0,001M theo tỉ lệ thể tích 1:4.g) Trộn dd NaOH 0,04M với ddHNO3 0,02M theo tỉ lệ thể tích 1:2.Câu 21: Trộn 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M với 200ml dung dịch Na2CO3 0,0015M.a) Viết phương trình ion và ion rút gọnb) Tính nồng độ mol các chất, khối lượng kết tủa và pH dung dịch thu được sau phản ứng.Câu 22: Có 250ml dd HCl 0,4M. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu ml nước để thu được dd cópH=1. Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể.Câu 23:a) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha thành 200ml dd có pH=12b) Cần bao nhiêu gam CaO để pha thành 200ml dd có pH=12c) Cần bao nhiêu lít khí hidroclorua (đkc) để khi dẫn vào 200ml H2O được dd có pH= 2Trang 14 Trên 32 Ôn Tập HK I - Môn Hoá 11 (Ban Cơ Bản)d) Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 20 % để pha thành 200ml dd có pH = 2Câu 24: Bài tập về pha loãng dd:a) Một dd NaOH có pH=13, pha loãng dd bằng nước 100 lần sẽ thu được dd mới có pH=?b) Một dd HCl có pH=2, pha loãng dd bằng nước bao nhiêu lần sẽ thu được dd mới cópH=4c) Một dd NaOH có pH=13, pha loãng dd bằng nước bao nhiêu lần sẽ thu được dd mới cópH=10d) Một dd HCl có pH=2, pha loãng dd bằng nước 100 lần sẽ thu được dd mới có pH=?e) Cho V lit ddNaOH 1,5M vào 1lit ddH2SO4 1M. Tính V để thu được dd sau p/ư có pH=3;có pH=13Câu 25: Trộn 250ml dd hh gồm HCl 0,08M, và H 2SO4 0,01M với 250ml ddBa(OH)2 a Mthu được m gam kết tủa và 500ml dd có pH=12. Tính a, m.Câu 26: Phải trộn dd X chứa H2SO4 0,02M với dd Y NaOH 0,035M theo thể tích ra saođể thu được ddZ có pH=2; pH=12Câu 27: dd nào sau đây tồn tại? Vì sao?a) Chứa đồng thời: 0,1 mol Na+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cl-; 0,2 mol SO42-.b) Chứa đồng thời: 0,1 mol Na+; 0,2 mol Fe2+; 0,3 mol Cl-; 0,1 mol SO42-.c) Chứa đồng thời: 0,1 mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cl-; 0,2 mol NO3-.d) Chứa đồng thời: 0,15 mol Ba2+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cl-; 0,2 mol HCO3-.e) Chứa đồng thời: 0,2 mol Na+; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol Br-; 0,25 mol SO42-.g) Chứa đồng thời: 0,2 mol Ba2+; 0,2 mol Ca2+; 0,3 mol CO32-; 0,1 mol AlO2-.Câu 28: a) Một dd chứa: 0,1 mol Na+; 0,2 mol Mg2+; x mol Cl-. Tính giá trị của x.b) Một dd chứa: 0,1 mol Na+; 0,2 mol Mg2+; x mol Cl-; y mol SO42-. Cô cạn dd thuđược 29,85g rắn khan. Tính x, y.c) Một dd chứa: 0,1 mol Na +; 0,15 mol Mg2+; 0,1 mol Cl-; y mol SO42-. Cô cạn ddthu được m gam rắn khan. Tính y, m.d) Một dd chứa: 0,1 mol Na +; x mol Mg2+; 0,3 mol Cl-; y mol SO42-. Cô cạn dd thuđược 27,35 gam rắn khan. Tính x, y.Câu 29: Để hoà tan hoàn toàn 13,4g hh A gồm CaCO 3 và MgCO3 cần dùng 400ml ddHCl.Sau p/ư thu được 3,36 lit CO2 ở đkc và dd X. Tínha) %m mỗi chất trong hh Ab) nồng độ mol của dd HCl đã dùngCâu 30: Để hoà tan hoàn toàn 7,3g hh A gồm BaCO3 và MgCO3 cần dùng 200ml ddHCl.Sau p/ư thu được 1,344 lit CO2 ở đkc và dd X. Tínha) %m mỗi chất trong hh Ab) nồng độ mol HCl đã dùngc) VK2SO4 0,4M cần cho vào dd X để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủanày.d) VKOH 0,5M cần cho vào dd X để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủathu được.Câu 31: Các câu hỏi lý thuyết về Nitơa) Viết p/ư minh hoạ: N2 thể hiện tính oxi hoá; N2 thể hiện tính khử.b) Viết p/ư minh hoạ: NH3 thể hiện tính bazơ; NH3 thể hiện tính khử.c) Viết p/ư điều chế HNO3, muối nitrat, Nitơ và N2O từ NH3 và các chất thích hợp.d) Cho 5 VD khác nhau về p/ư nhiệt phân muối Nitrat?Trang 15 Trên 32