Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

  • Tại sao nhà có nhiều thằn lằn
    Đường dây nóng: 096.733.5089
  • Tại sao nhà có nhiều thằn lằn
    Email:

  • Tại sao nhà có nhiều thằn lằn
  • Tại sao nhà có nhiều thằn lằn
  • Bình luận
  • TIN MỚI

04/9/2020 - 13:30 (GMT+7)

Có một số loài động vật có siêu năng lực - và tắc kè nằm trong số đó! Chúng có miếng đệm ngón chân dính và khả năng bám vào tường và trần nhà, kết thúc bằng khả năng nhìn màu sắc đặc biệt về đêm. Khi mọi người nhìn thấy loài vật này trong vườn của mình, nhiều người muốn loại bỏ nó càng sớm càng tốt

Dưới đây là 5 lý do bạn không nên đuổi bắt tắc kè:

1. Tắc kè có thể ăn côn trùng nguy hiểm

Một số người tin rằng tất cả các loài bò sát đều nguy hiểm. Có nhiều loài bò sát không gây nguy hiểm cho con người, và một số loài thậm chí có thể có lợi - giống như tắc kè nhà thông thường. Chúng ăn côn trùng thường có thể gây hại - gián, bướm đêm, ruồi, nhện, mối và ong bắp cày.

2. Nếu tắc kè sống trong khu vườn của bạn, có thể đó là một khu vực sạch về mặt sinh thái

Xung quanh có rất nhiều chất hóa học gây độc cho tắc kè, vì vậy nếu những loài bò sát này tìm đến chỗ bạn ở - đó là một dấu hiệu tốt. Nó có nghĩa là khu vườn của bạn thân thiện với môi trường.

Và vì côn trùng có thể tiến hóa để chống lại thuốc trừ sâu, chúng có thể không bao giờ rời khỏi khu vườn của bạn hoặc quay trở lại khu vườn ngay khi thuốc trừ sâu bay hơi. Do đó, một cách tự nhiên hơn để loại bỏ những loài gây hại này trong vườn là để tắc kè làm nhiệm vụ của chúng.

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

3. Tắc kè sẽ không ăn bất cứ thứ gì trong vườn của bạn, không giống như các loài chim

Những sinh vật có đuôi nhanh nhẹn này sẽ không ăn bất kỳ quả mọng trái cây hoặc rau quả nào trong vườn của bạn. Đó là điều chúng khác với các loài chim cũng ăn sâu bọ, nhưng cũng thích quả mọng hoặc trái cây ăn được mà bạn có thể đang trồng.

Chim có vẻ ngọt ngào hơn và vô hại hơn, nhưng trên thực tế, chúng có thể đơn giản mổ cả cây trồng của bạn, trong khi thằn lằn thì ngược lại, có thể bảo vệ nó.

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

4. Chúng không nguy hiểm cho con người

Mặc dù có vẻ như tắc kè có siêu năng lực vì chúng có thể bò lên trần nhà và tạo ra những tiếng động kỳ lạ trong đêm, nhưng thực ra chúng không đáng sợ như vậy.

Tắc kè sống trong ngôi nhà chung và không có nọc độc hay không gây ra không có mối đe dọa cho con người. Thức ăn của chúng là côn trùng xung quanh và bên ngoài ngôi nhà của bạn.

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

5. Tắc kè có thể mang vi khuẩn salmonella, điều này rất dễ tránh

Tắc kè có thể truyền vi khuẩn salmonella, giống như nhiều loài bò sát khác. Và không phải do cắn, mà là qua phân của chúng. Vì vậy, nếu bạn phát hiện thấy phân của tắc kè trên vật gì đó, bạn nên rửa sạch và tất nhiên, bạn không nên ăn chúng.

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

  • Tại sao không nên xua đuổi tắc kè và thằn lằn
  • thằn lằn

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

Tại sao nhà có nhiều thằn lằn

Trong nhà bạn đột ngột xuất hiện những vị khách không mời là những con thằn lằn nhỏ. Dấu hiệu thằn lằn xuất hiện là chất thải màu đen/nâu của chúng với phần đầu màu trắng. Một dấu hiệu rõ ràng hơn đó là tận mắt nhìn thấy thằn lằn bò trên tường. Mặc dù chúng giúp tiêu diệt côn trùng và nhện nhưng bản thân thằn lằn có thể là vật hại. Vì vậy, đôi khi bạn cần tiến hành các bước để đuổi thằn lằn ra khỏi nhà. [1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  1. 1

    Đặt vỏ trứng. Đây là một cách hiệu quả và tiết kiệm để khiến thằn lằn sợ hãi. Thằn lằn nhìn thấy vỏ trứng và nghĩ đó là “động vật ăn thịt”. Đặt hai nửa quả trứng quanh nhà, ví dụ như lối vào cửa chính hoặc trong bếp.[2] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Không nghiền vỏ trứng ra mà nên để nguyên hai nửa.
    • Đặt hai nửa vỏ trứng ở từng lối vào là đủ. Thằn lằn chỉ cần nhìn thấy vỏ trứng và bỏ chạy.
    • Để giữ vỏ trứng được tươi, bạn nên thay vỏ trứng mới 3-4 tuần một lần.[3] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  2. 2

    Dùng băng phiến. Băng phiến là sản phẩm đa năng giúp tiêu diệt bướm đêm, gián, kiến, ruồi và cả thằn lằn. Đặt vài viên băng phiến dưới bếp lửa, tủ lạnh hoặc bồn rửa để đuổi thằn lằn.[4] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  3. 3

    Đặt bẫy dính. Nhiều loại côn trùng là mồi của thằn lằn thường bị nguồn sáng thu hút nên thằn lằn thường xuất hiện ở nơi có ánh sáng. Đặt một vài miếng giấy bẫy ruồi gần nguồn sáng không những giúp bắt lũ ruồi đáng ghét (nguồn thức ăn của thằn lằn) mà còn bắt được cả thằn lằn.[5] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Một vị trí thuận lợi để đặt giấy bẫy ruồi là bên trong chụp đèn.
    • Bạn cũng có thể đặt miếng keo bẫy chuột hoặc miếng dính gần cửa sổ hoặc các lối ra vào khác.
    • Nếu thấy thằn lằn sống dính vào bẫy keo, bạn có thể đổ dầu thực vật lên bẫy để gỡ thằn lằn ra rồi thả tự do cho nó. Cách này hơi bẩn nhưng nhân đạo.

  4. 4

    Vê viên từ bã cà phê và thuốc lá. Dùng bàn tay vê bã cà phê ẩm và một ít bột thuốc lá thành viên nhỏ rồi gắn vào đầu tăm. Đặt những viên đó gần nơi thằn lằn làm ổ hoặc nơi chúng dễ tìm thấy, ví dụ như lối ra vào. Thằn lằn sẽ ăn phải chúng và chết.[6] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  5. 5

    Dùng tép tỏi. Mùi nồng của tỏi không những đáng ghét đối với con người mà còn dùng để chống thằn lằn. Đặt một tép tỏi quanh lối ra vào để ngăn thằn lằn vào nhà.[7] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  6. 6

    Cắt một vài lát hành tây. Hành tây cắt lát là một nguyên liệu kích thích khác giúp đuổi thằn lằn. Cắt đôi củ hành tây rồi đặt ở nơi mà bạn biết thằn lằn thường trốn, ở nơi ấm áp mà bạn từng thấy thằn lằn xuất hiện hoặc gần lối ra vào.[8] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  7. 7

    Xịt bột tiêu khắp nhà. Thằn lằn cũng cảm thấy khó chịu khi bị xịt bột tiêu giống như người. Trộn một ít tiêu với nước, cho vào bình xịt rồi xịt hỗn hợp quanh nhà. Xịt ở những nơi như dưới tủ lạnh, phía sau ghế dài hoặc trên tường, cơ bản là bất kỳ nơi nào ấm áp hoặc nơi bạn từng nhìn thấy thằn lằn.[9] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Có thể dùng ớt Cayenne hoặc bột ớt thay cho tiêu.[10] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Có thể dùng sốt Tabasco thay cho hỗn hợp tiêu tự làm tại nhà.[11] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Cảnh báo: Xịt quá nhiều tiêu có thể khiến “bạn” không muốn vào nhà nên cần để ý đến hiệu ứng khó chịu của tiêu.

  8. 8

    Bắt thằn lằn rồi thả đi. Nếu thằn lằn vẫn cứng đầu và trốn trong nhà, bạn có thể bắt thằn lằn bằng tay. Đặt một chiếc hộp gần tường rồi “thu hút” thằn lằn chui vào đó. Sau đó, bạn có thể thả thằn lằn về tự nhiên rồi áp dụng thêm một vài biện pháp để ngăn thằn lằn vào nhà.[12] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  1. 1

    Biến căn nhà thành nơi mà thằn lằn không thích. Thằn lằn thích nơi ấm áp, nước và nơi trú ẩn. Có nhiều cách mà bạn có thể biến căn nhà thành nơi không cung cấp các yếu tố này.

    • Giữ cho ngôi nhà sạch sẽ bằng cách quét nhà và không xếp chồng hoặc quăng đồ đạc vương vãi, ví dụ như quần áo, giấy báo, hộp,…[13] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Đặt đồ nội thất cách tường 15 cm và không treo nhiều tranh ảnh: thằn lằn là loài sống về đêm và thích ẩn mình ở nơi ẩm, tối tăm suốt cả ngày.[14] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Giữ nhiệt độ trong nhà thấp đến mức bạn có thể chịu được: thằn lằn thích sự ấm áp và độ ẩm trong nhà khi ban đêm trời mát mẻ.[15] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Nếu có vòi nước hoặc ống nước rỉ, hoặc bất kỳ khu vực nào thường đọng nước trong môi trường ẩm ướt, bạn nên sửa chữa và dọn sạch nước vì thằn lằn thích môi trường nhiều nước.[16] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  2. 2

    Biến sân sau nhà thành nơi mà thằn lằn không thích. Sân sau nhà có thể là nơi dẫn thằn lằn vào nhà nếu có các yếu tố tiện nghi: nước, côn trùng và nơi trú ẩn. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn biến sân sau nhà thành nơi ít thu hút thằn lằn:

    • Dọn sạch những nơi có thể đọng nước, ví dụ như chậu tắm cho chim, vì đây là nơi sinh sôi của các loại côn trùng mồi của thằn lằn và cũng là nguồn nước cho thằn lằn.[17] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Hạn chế tưới nước cho sân vườn vì thằn lằn thích môi trường ẩm và sẽ uống nước để cung cấp nước cho cơ thể.[18] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Không trồng cây mọng nước: khi không thể tìm thấy nguồn nước, thằn lằn sẽ gặm nhấm cây mọng nước để tồn tại.[19] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Tỉa bớt bụi rậm, đặc biệt là bụi rậm gần nhà, vì thằn lằn thích trú ẩn ở đây.[20] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Đặt lưới trên cây bụi sẽ giúp ngăn thằn lằn trốn bên dưới cây.[21] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Hạn chế bật đèn bên ngoài vì ánh sáng thu hút côn trùng mồi của thằn lằn. Nếu phải bật đèn bên ngoài, bạn nên dùng bóng đèn hơi natri hoặc bóng đèn vàng.[22] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  3. 3

    Trám kín nhà ở. Thằn lằn có thể luồn thân mình nhỏ xíu dễ thu gọn qua các vết nứt và lỗ nhỏ. Vì vậy, bạn cần đảm bảo nhà ở được trám kín. Đi xung quanh nhà (bên trong và bên ngoài) và dùng vữa để trám kín bất kỳ vết nứt nào. Đảm bảo cửa sổ và ống thông gió được gắn cửa lưới đúng cách.[23] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  1. 1

    Tiêu diệt muỗi, muỗi mắt và ruồi. Các loài vật gây hại này thích nước đọng vì chúng có thể phát triển mạnh trong đó. Bạn cần dọn sạch hoặc che phủ các vật hoặc nơi có nước đọng.[24] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Che kín thùng đựng rác thải và thùng đựng rác tái chế.
    • Không đặt cốc nước ở một chỗ trong thời gian dài.
    • Đảm bảo không có nước đọng trong bồn rửa hoặc bồn tắm.

  2. 2

    Tiêu diệt kiến. Có thể ngăn ngừa kiến bằng mùi giấm. Xịt hoặc vẩy một ít giấm quanh khung cửa sổ, khung cửa ra vào để ngăn kiến dẫn đàn vào.[25] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Ngoài ra, cố gắng dọn dẹp sau khi ăn: khăn ăn dính bẩn, vụn thức ăn và bát đĩa chưa rửa đều thu hút kiến.

  3. 3

    Loại trừ ruồi giấm. Ruồi giấm rất thích và không thể cưỡng lại đồ ngọt. Vì vậy, bạn có thể đặt một bát hoặc cốc nhỏ đựng rượu vang trắng để dẫn dụ ruồi giấm. Ruồi giấm đắm mình trong hương vị ngọt, chết đi và không bao giờ trở lại.[26] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  4. 4

    Đuổi bướm đêm. Bướm đêm phát triển mạnh trong điều kiện ẩm ướt. [27] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Để tạo môi trường không thân thiện ở nơi mà bướm đêm thường phá hoại, bạn có thể treo một viên phấn trong tủ quần áo. Cách này giúp giữ khô tủ quần áo và đuổi bướm đêm.[28] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  5. 5

    Tiêu diệt gián. Gián thích ăn nhiều thứ nhưng đáng ngạc nhiên là có một thứ chúng hoàn toàn không thể chịu được đó là vỏ dưa chuột. Lần sau khi gọt vỏ dưa chuột, bạn nên giữ lại và đặt quanh quầy bếp hoặc bồn tắm để ngăn gián tìm đường chui vào nhà.[29] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Nếu thấy vỏ dưa chuột thu hút kiến, bạn có thể dùng bột hàn the: rắc một ít bột ở nơi thường bị gián và bạn sẽ thấy số lượng gián giảm trong vòng 1 tháng. Không như mọi người nghĩ, bột hàn the chỉ có độc tính nhẹ đối với người và thú nuôi.

  6. 6

    Ngăn ngừa nhện. Nhện thường đột ngột xuất hiện và bên cạnh việc tiêu diệt côn trùng mồi của nhện, bạn có thể áp dụng nhiều cách để ngăn nhện vào nhà. Dưới đây là một số gợi ý:

    • Trám kín các khoảng trống dẫn ra ngoài, ví dụ như trám kín xung quanh cửa ra vào và cửa sổ.[30] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Bẫy nhện bằng cách đặt miếng dính bẫy chuột trong thùng rác, tầng hầm, nhà bếp và phòng tắm.[31] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Nếu số lượng nhện quá lớn, bạn có thể cần phun thuốc diệt nhện hoặc gọi cho chuyên gia.[32] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  7. 7

    Giảm số lượng dế. Dế là nguồn thức ăn phổ biến của thằn lằn nên việc giảm số lượng dế bên ngoài (và bên trong) nhà ở là cách hay để giảm lượng thằn lằn.

    • Đặt bát nông đựng mật mía (hoặc bia) pha loãng với nước sẽ giúp tiêu diệt dế bên trong và bên ngoài nhà ở. Dế sẽ nhảy ngay vào trong bát. [33] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Cắt ngắn cỏ trong vườn vì dễ phát triển mạnh ở nơi có cỏ cao.[34] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

  • Sản phẩm xịt WD40 mặc dù không thân thiện với môi trường nhưng sẽ giúp ngăn thằn lằn chui vào máy điều hòa (xịt sản phẩm xung quanh chân đế máy điều hòa bên ngoài nhà)
  • Thằn lằn là loài sống về đêm và ẩn mình đằng sau/bên dưới đồ nội thất, đồ gia dụng vào ban ngày. Vì vậy, bạn sẽ thường thấy thằn lằn chủ yếu vào ban đêm.

  • Tuyệt đối không dùng băng phiến khi trong nhà có trẻ nhỏ hoặc thú nuôi vì băng phiến rất độc.
  • Bột hàn the có độc tính đối với người và thú nuôi. Vì vậy, không dùng phương pháp này để giết gián nếu trong nhà có trẻ nhỏ hoặc thú nuôi.

  • Vỏ trứng
  • Bẫy dính
  • Hành tây
  • Tỏi
  • Vữa
  • Lưới giăng ngoài trời

wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 21 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 120.758 lần.

Chuyên mục: Bảo dưỡng Nhà ở

Trang này đã được đọc 120.758 lần.