Bài toán liên quan tới thời gian và tốc độ năm 2024

Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VỪA THỜI GIAN VỪA QUÃNG ĐƯỜNG

1. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

1.1. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

Ví dụ 1: Một chất điểm dao động với phương trình: x \= 3,8cos(20t − π/3) (cm) (t đo bằng s). Vận tốc

trung bình của chất điểm sau 1,9π/6 (s) tính từ khi bắt đầu dao động là

  1. 500/π (m/s). B. 150/π (cm/s). C. 6/π (m/s). D. 6/π (cm/s).

Ví dụ 2: Một chất điểm dao động với phương trình: x \= 3,8cos(20t − π/3) (cm) (t đo bằng s). Tốc độ

trung bình của chất điểm sau 1,9π/6 (s) tính từ khi bắt đầu dao động là

  1. 500/π (m/s). B. 150/π (cm/s). C. 6/π (m/s). D. 6/π (cm/s).

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà x \= 6cos(4πt − π/3) cm (t đo bằng giây). Tốc độ trung bình của vật

từ thời điểm t1 \= 13/6 (s) đến thời điểm t2 \= 37/12 (s) là

  1. 49,09 cm/s. B. 40,54 cm/s. C. 54,59 cm/s. D. 45 cm/s.

Ví dụ 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 14cos(4πt + π/3) (cm). Vận tốc trung bình và tốc

độ trung bình trong khoảng thời gian kể từ t \= 0 đèn khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần

thứ nhất lần lượt là

  1. – 24 cm/s và 120 cm.s B. 24 cm/s và 120 cm/s.
  1. 120 cm/s và 24 cm/s. D. −120 cm/s và 24 cm/s.

Ví dụ 5. (ĐH – 2010). Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất

khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = −A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

  1. 6A/T. B. 4,5A/T. C. 1,5A/T. D. 4A/T.

Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t \= 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều

dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ +A/2 và –A/2 lần lượt là t1 và t2. Tính tỉ số vận tốc trung bình

trong khoảng thời gian từ t = 0 và t = t1 và từ t = 0 đến t = t2

  1. −1,4. B. – 7. C. 7D. 1,4

Ví dụ 7: Một vạt dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t \= 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều

dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ + A/2 và – A/2 lần lượt là t1 và t2. Tính tỉ số tốc độ trung bình

trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = t1 và từ t = 0 đến t = t2.

  1. −1,4. B. −7. C. 7. D. 1,4.

Ví dụ 8: (ĐH−2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc

thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất

điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là

  1. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.

Ví dụ 9: Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 (N/m), vật M có khối lượng

200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo M ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4

(cm) rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hoà. Tính tốc độ trung bình của M sau khi nó đi được quãng

đường là 2 (cm) kể từ khi bắt đầu chuyển động. Lấy π2 \= 10.

  1. 60 cm/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 30 cm/s.

Ví dụ 10: (ĐH−2014) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s.

Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần

thứ hai, vật có tốc độ trung bình là

  1. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.

Ví dụ 11: Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình

của chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ −π/2 đến +π/3 bằng

  1. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T.

Ví dụ 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ

  1. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian T/3 là