Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2 cm

Điền vào chỗ trống: a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 2 cm là ... b) Tập hợp đỉnh A các tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC cố định và BC = 4cm là ... c) Tập hợp giao điểm O của hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có cạnh BC cố định là ...

Xem lời giải

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Tìm dư của phép chia đa thức mà không thực hiện phép chia
  • Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của một biểu thức
  • Nhân đa thức
  • Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức
  • Các phép tính về phân thức
  • Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
  • Chứng minh một đa thức chia hết cho một đa thức khác
  • Khái niệm về phương trình, phương trình bậc nhất
  • Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
  • Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chuyên đề chứng minh bất đẳng thức
  • Hình bình hành
  • Đối xứng tâm
  • Đa giác
  • Diện tích của đa giác

Ôn tập hợp điểm

Chia sẻ bởi Bùi Thái Sơn | Ngày 10/05/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập hợp điểm thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ôn tập về tập hợp điểm
Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một mệnh đề đúng và phát biểu mệnh đề đúng đó.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
(1) và (7): Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm là đường tròn tâm A bán kính 3cm.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một mệnh đề đúng và phát biểu mệnh đề đúng đó.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
(2) và (5): Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một mệnh đề đúng và phát biểu mệnh đề đúng đó.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
(3) và (8): Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cáh đều hai cạnh của góc đó là tia phân giác của góc xOy.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một mệnh đề đúng và phát biểu mệnh đề đúng đó.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
(4) và (6): Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3 cm.
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định

Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm.
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3cm

(8) là tia phân giác của góc xOy
Tập hợp các điểm cách điểm A một khoảng 3 cm là đường tròn tâm A bán kính 3cm.
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó là tia phân giác của góc xOy.
Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3cm là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3 cm.
Các tập hợp điểm đã được học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thái Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Tải tài liệu
Báo cáo sai sót
Đề suất chỉnh sửa , phân lại mục