Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20 có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

H

He

Li

Be

B

C

N

O

F

Ne

Quảng cáo

Na

Mg

Al

SI

P

S

Cl

Ar

K

Ca

\(1{s^1}\)

\(1{s^2}\)

\(1{s^2}2{s^1}\)

\(1{s^2}2{s^2}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^1}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^2}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^3}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^4}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^5}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^2}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^3}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^1}\)

\(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^2}\)

Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron trong nguyên tử – Bài 4 trang 32 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho nhận xét cấu hình electron của các nguyên tử đó khác nhau thế nào?

Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho nhận xét cấu hình electron của các nguyên tử đó khác nhau thế nào?

Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20 có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân

Cấu hình electron của các nguyên tử là:

\(\eqalign{ & Z = 20:\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}4{s^2} \cr & Z = 21:\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^1}4{s^2} \cr & Z = 22:\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^2}4{s^2} \cr & Z = 24:\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^5}4{s^1} \cr

& Z = 29:\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}3{d^{10}}4{s^1}. \cr} \)

Nhận xét: 

– Cấu hình Z = 20 khác với các cấu hình còn lại ở chỗ không có phân lớp 3d.

Quảng cáo

– Cấu hình Z = 24 và Z = 29 đều có 1 electron ở phân lớp 4s.

– Cấu hình Z = 21 và Z = 22 đều có 2 electron ở phân lớp 4s.

– Ở cấu hình của Z = 24, nếu đúng quy luật thì phải là \(\left[ {Ar} \right]3{d^4}4{s^2}\), nhưng do phân lớp 3d “vội giả bão hòa nửa phân lớp” nên mới có cấu hình như trên.

– Ở cấu hình của Z = 29, nếu đúng quy luật thì phải là \(\left[ {Ar} \right]3{d^9}4{s^2}\), nhưng do phân lớp 3d “vội bão hòa” nên mới có cấu hình như trên.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu 81: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai? A.1s22s2122222zyxppp. B.1s22s21222yxpp. C.1s22s21222yxpp12zp. D.1s22s2111222zyxppp. Câu 82: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 83:Nguyên tử có cấu hình e với phân lớp p có chứa e độc thân là là nguyên tố nào sau đây? A. N (Z=7). B.Ne (Z=10). C.Na (Z=11). D.Mg (Z=12). Câu 84: Trong các nguyên tốcó Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 1 eletron độc thân ? A.6. B.8. C.5. D.7.

Trịnh xuân Đảm SĐT: 01678774916 Trung Tâm Thầy Nguyễn Bá Tuấn Học off địa chỉ :3B2- Ngõ 09 - Lê Đức Thọ - Hà Nộ, Gần đại học Thương Mại Hà Nội- Trang | 8 -Câu 85: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân ? A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 86: Trong các nguyên tử từ Z =22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron độc thân nhất: A.Z =22 B.Z =24 C.Z =25 D.Z =26. Câu 87: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là: A.B.C.D.Câu 88:Số e hóa trị của nguyên tử có số hiệu Z = 7 là A.4. B.5. C.6. D.3. Câu 89:Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e? A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 90: Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+bằng nhau về A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron. Câu 91: Cation M2+có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s2p6. B. 1s22s2p63s1. C. 1s22s2p63s2. D. 1s22s2p4. Câu 92: Anion Y2-có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, số hiệu nguyên tử Y là A. 8. B. 9. C. 10. D. 7. Câu 93: Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là: A.X+, Y+, Z+, T2+. B.X-, Y+, Z3+, T2-. C.X-, Y2-, Z3+, T+. D.X+, Y2+, Z+, T-. Câu 94: Nguyên tử X, ion Y2+và ion Z-đều có cấu hình e là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm? A.X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại.B.X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . C.X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. D.X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại . Câu 95: Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ A.mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B.nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2-. C.góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D.góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document

End of preview. Want to read all 18 pages?

Upload your study docs or become a

Course Hero member to access this document