Ý nghĩa truyền thống hiếu học

Đề bài

Ý nghĩa truyền thống hiếu học

  • THCS
  • Xã hội

Mình giải bài này mấy lần rồi mà toàn ra đáp án khác nhau hết. Ai giải giúp mình được không?

Gia sư QANDA - TrangYPG25

THƯ VIỆN Hiếu học - một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam  11/12/2012 12:11 PM Cùng với chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân văn, từ ngàn đời nay, hiếu học đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam. Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt, (Nxb KHXH, H, 1994) truyền thống hiếu học là thói quen ham thích, coi trọng việc học hành được hình thành lâu đời, được truyền từ đời này sang đời khác. Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững..Người hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Bởi sự học như chiếc thang không nấc chót và cũng như người đi trên con thuyền ngược dòng, chỉ có tiến lên phia trước mà không được phép dừng lại vì đứng lại đồng nghĩa với tụt hậu. Lênin cũng dạy rằng: Hoc! Học nữa! Học mãi! Đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức hôm nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, kiến thức bùng nổ và tăng lên theo cấp số nhân thì việc rèn luyện kỹ năng học một cách chuyên nghiệp càng là một điều bắt buộc.Với ý thức: ”Học nhi bất yếm, Hối nhân bất quyện” (Học không biết chán, dạy người không biết mỏi), ông bà ta xưa dù nghèo mấy cũng cố cho con đi học kiếm dăm ba chữ để làm người. Lịch sử dân tộc đã từng biết đến rất nhiều tấm gương hiếu học của các bậc hiền tài, đức cao đạo trọng như: Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Hồ Chí Minh,… và rất nhiều ông đồ Nghệ - những người đã làm nên cốt cách Hồng Lam… Cùng không ít dòng họ hiếu học trên khắp mọi miền đất nước…  Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học. Ở nước ta, tư tưởng coi đọc sách là thanh cao là quan niệm rất phổ biến đối với các nhà Nho. Dĩ nhiên nếu thái quá sẽ trở nên tiêu cực. Việc đề cao giá trị của trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành cũng là điều được dân gian hết sức quan tâm: - Kho vàng không bằng một nang chữ (nang là túi đựng) - Người không học như ngọc không mài Từ đó hình thành đạo lý tôn sư trong đao “kính thầy mới được làm thầy”.Thậm chí trong tam cương, người xưa còn đặt người cha tinh thần trước người cha đẻ của mình (Quân - Sư - Phụ). Nhưng nếu Nho giáo coi hiếu học và cầu thị là 2 phẩm chất quan trọng của một người trí thức, coi việc học chủ yếu là học chữ Thánh hiền thì giống với quan niệm của dân gian(học ăn học nói học gói học mở),người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa Nguyễn Trãi đã chỉ ra rằng, sự học là nguồn cội của tất thẩy những thành công dù đó là nghề gì, dù người ấy là ai: “Nên thợ nên thầy vì có học Có ăn có mặc bởi hay làm”  Như vậy, làm nghề gì cũng cần học. Có học mới tinh thông nghề nghiệp bởi “nghề nào cũng có trạng nguyên” (Từ Hy Thái Hậu). Về mức độ: Học có 4 mức: Học để biết, học để hiểu, học để làm việc, học để sáng tạo. Người hiếu học bao giờ cũng có khát vọng vươn tới sự sáng tao.


Gia sư QANDA - TrangYPG25

THƯ VIỆN Hiếu học - một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam  11/12/2012 12:11 PM Cùng với chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân văn, từ ngàn đời nay, hiếu học đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam. Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt, (Nxb KHXH, H, 1994) truyền thống hiếu học là thói quen ham thích, coi trọng việc học hành được hình thành lâu đời, được truyền từ đời này sang đời khác. Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững..Người hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Bởi sự học như chiếc thang không nấc chót và cũng như người đi trên con thuyền ngược dòng, chỉ có tiến lên phia trước mà không được phép dừng lại vì đứng lại đồng nghĩa với tụt hậu. Lênin cũng dạy rằng: Hoc! Học nữa! Học mãi! Đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức hôm nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, kiến thức bùng nổ và tăng lên theo cấp số nhân thì việc rèn luyện kỹ năng học một cách chuyên nghiệp càng là một điều bắt buộc.Với ý thức: ”Học nhi bất yếm, Hối nhân bất quyện” (Học không biết chán, dạy người không biết mỏi), ông bà ta xưa dù nghèo mấy cũng cố cho con đi học kiếm dăm ba chữ để làm người. Lịch sử dân tộc đã từng biết đến rất nhiều tấm gương hiếu học của các bậc hiền tài, đức cao đạo trọng như: Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Hồ Chí Minh,… và rất nhiều ông đồ Nghệ - những người đã làm nên cốt cách Hồng Lam… Cùng không ít dòng họ hiếu học trên khắp mọi miền đất nước…  Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học. Ở nước ta, tư tưởng coi đọc sách là thanh cao là quan niệm rất phổ biến đối với các nhà Nho. Dĩ nhiên nếu thái quá sẽ trở nên tiêu cực. Việc đề cao giá trị của trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành cũng là điều được dân gian hết sức quan tâm: - Kho vàng không bằng một nang chữ (nang là túi đựng) - Người không học như ngọc không mài Từ đó hình thành đạo lý tôn sư trong đao “kính thầy mới được làm thầy”.Thậm chí trong tam cương, người xưa còn đặt người cha tinh thần trước người cha đẻ của mình (Quân - Sư - Phụ). Nhưng nếu Nho giáo coi hiếu học và cầu thị là 2 phẩm chất quan trọng của một người trí thức, coi việc học chủ yếu là học chữ Thánh hiền thì giống với quan niệm của dân gian(học ăn học nói học gói học mở),người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa Nguyễn Trãi đã chỉ ra rằng, sự học là nguồn cội của tất thẩy những thành công dù đó là nghề gì, dù người ấy là ai: “Nên thợ nên thầy vì có học Có ăn có mặc bởi hay làm”  Như vậy, làm nghề gì cũng cần học. Có học mới tinh thông nghề nghiệp bởi “nghề nào cũng có trạng nguyên” (Từ Hy Thái Hậu). Về mức độ: Học có 4 mức: Học để biết, học để hiểu, học để làm việc, học để sáng tạo. Người hiếu học bao giờ cũng có khát vọng vươn tới sự sáng tao.   (Ảnh minh hoạ - nguồn internen) Về cách học: có hai hình thức: Học và tự học. Người hiếu học phải là người luôn đề cao việc tự học: học kiến thức kinh viện trong sách vở và học khôn từ thực tiễn cuộc sống, với nguyên tắc: học đi đôi với hành.Vẫn biết, học ở nhà trường là rất quan trọng vì cơ bản và hiệu quả nhưng muốn thành đạt, đặc biệt là muốn vươn tới đỉnh cao thì rất cần phải tự học, đặc biệt phải chăm chỉ đọc sách.Bởi những kiến thức nền tảng giúp mỗi cá nhân bay xa được đều do đọc sách mà có. Danh vị cao nhất: trạng nguyên chỉ dành cho những ai ham học hỏi. Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: Không có gì thú bằng đọc sách Không gì cần bằng kiếm tiền nuôi con Còn Đỗ Phủ - một trong 3 nhà thơ lớn đời Đường, từ kinh nghiệm của mình đã viết: Sách đọc muôn ngàn cuốn Hạ bút như có thần Như thế đủ thấy ý nghĩa quan trọng của việc học và tầm quan trọng của hành vi ham đọc sách đối với việc thành đạt của một con người. Nếu yêu nước là truyền thống ra đời và phát triển mạnh mẽ chủ yếu trong khi Tổ quốc lâm nguy, thì hiếu học gắn với sự phát triển của đất nước trong những năm tháng hòa bình. Dĩ nhiên, các vị tướng tài trên chiến trận cũng là những người chịu học, không ít người còn văn võ song toàn. Trong “thế giới phẳng” hiện nay, muốn đồng hành cùng nhân loại, dân tộc Việt Nam không thể không phát huy truyền thống hiếu học, để trở thành công dân quốc tế mỗi người Việt Nam không thể không ham học. Vì sự học chính là cái gốc, là căn cốt của mọi thành công, giúp cho xã hội hưng thịnh, làm cho gia đình “đỏ ngành xanh ngọn”, là cơ sở để con người có thể trở nên tử tế. Truyền thống hiếu học có một ý nghĩa hết sức lớn lao, bởi nó luôn gắn với sự phát triển bền vững. Không phải vô cớ mà người xưa đã tổng kết: Phi thương bất phú (không buôn bán thì không giàu) Phi trí bất hưng (Không có trí tuệ thì không hưng thịnh - không phát triển bền vững) Phi công bất tài (không nghề nghiệp thì không có tài - không có cơ hội thể hiện được tài năng)  (Ảnh minh hoạ -nguồn internet) Như vậy, mọi sự thành công chính đáng đều phải nhờ học hành. Vì để thành công một cách đàng hoàng cần phải có kiến thức mà kiến thức chỉ có đươc nhờ con đường học tập. Ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ còn cần phải có được kiến thức văn hóa nền tảng như văn học nghệ thuật, luật học, lịch sử học, tin học và ngoại ngữ. Bởi vì mọi sự phát triển bền vững, lâu dài chỉ có được trên cơ sở nền tảng văn hóa vững chắc. Đúng như câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau đây: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Rõ ràng, trí tuệ bao giờ cũng mang đến cho con người tiền bạc một cách đàng hoàng (cả phong độ và nhan sắc nữa). Có kiến thức tức là có nội lực. Nội lực chính là thực lực để con người tự trọng và tự tin cạnh tranh một cách lành mạnh, không cần phải chiêu trò, dối trá, khuất tất.Nhờ thế mà con người thực sự hạnh phúc, xã hội mới phát triển theo hướng công bằng, dân chủ, văn minh, Như vậy, hiếu học sẽ giúp con người không chỉ thoát nghèo mà còn có thể giàu có một cách sang trọng. Bởi vì nhờ hiếu học mà con người có được nghề nghiệp, có thu nhập cao và ổn đinh. Tài năng của mỗi cá nhân được tỏa sáng, có cơ hội để họ thỏa ước mơ tu tề trị bình của mình. Trong nhà sẽ không có ly hôn, ngoài xã hội không có tệ nạn đáng tiếc; cái xấu, cái ác sẽ bị đẩy lùi. Cho nên hiếu học là kế sâu rễ bền gốc, là quốc sách để quốc gia phát triển bền vững. Hiếu học là con đường để mỗi gia đình hạnh phúc, ấm no. Hiếu học là hướng đi giúp mỗi cá nhân thành đạt một cách đàng hoàng.

Và ngày nay, xã hội ngày càng phát triển đưa vai trò của người thầy ngày càng lên cao. Kiến thức là một biển trời rộng lớn bao la, một học sinh không thể nào tự nắm bắt chọn lọc. Thì lúc đó vai trò của người thầy càng thể hiện rõ hơn, họ sẽ là người chỉ đường dẫn lối đưa học sinh đến gần hơn với kiến thức. Một người thầy có trách nhiệm là không chỉ dạy chữ mà còn biết quan tâm, chăm sóc tìm hiểu về học sinh bằng cả trái tim và lòng bao dung. Biết đánh thức tiềm năng trong mỗi học sinh, khơi dậy và phát triển cái nội lực của học sinh. Qua đó đã cho thấy vai trò của người thầy trong nhà trường ngày nay đó là người mở đường để người học tự thân vận động nhiều hơn. Gieo hạt nhưng hạt muốn vươn thành cây thì phải dựa vào chính bản thân mình. Dạy cho học sinh biết tự học, tự đọc sách, tìm tòi, tra cứu phát hiện ra những điều mới mẻ, sáng tạo ra nhiều phương pháp học hiệu quả. Nghĩa là giúp học sinh phát triển trí tuệ tư duy, tiếp thu kiến thức một cách chủ động chứ không phải thụ động dù là tri thức tiên tiến. Chính vì nhờ thầy cô, những đam mê, năng khiếu tiềm ẩn đâu đó trong ta mới được khơi dậy. Bên cạnh đó, một người thầy tốt là người có tấm lòng nhiệt huyết hết mình với nghề, truyền đạt cho học sinh bằng tất cả kiến thức mình có. Am hiểu học sinh, tìm ra những phương pháp hay giúp học sinh hiểu bài sâu và nhanh, khắc phục những khuyết điểm và tạo ra nhiều ưu điểm. Ân cần khuyên bảo khi học sinh mắc lỗi, không gây quá nhiều áp lực cho học sinh hay áp đặt học sinh một cách máy móc. Chính vì thế người thầy, người cô được ví như người cha người mẹ thứ hai của chúng ta. Họ cũng dành cho ta tình yêu thương nồng nhiệt, tốn nhiều công sức để truyền đạt kiến thức cho ta bằng cả tấm lòng. Ngoài vai trò truyền đạt kiến thức của thầy cô thì vai trò của học sinh cũng quan trọng không kém. Là vì dù thầy cô tâm huyết tới đâu mà học sinh không có ý thức tiếp thu thì công sức của thầy cô cũng bằng thừa. Ta có thể thấy sự tác động qua lại giữa học sinh và thầy cô, thầy cô dạy hay học sinh càng có tinh thần học tập, và ngược lại học sinh học tốt học giỏi giáo viên sẽ có thêm động lực trong việc giảng dạy.      ​Qua đó ta có thể thấy vai trò của người thầy người cô trong nhà trường là rất rất quan trọng và cần thiết cho mỗi chúng ta. Vì thế để nhớ đến công ơn dạy dỗ của người thầy nước ta đã lấy ngày 20-11 để mọi người cùng nhau nhớ về những công lao dưỡng dạy của các thầy cô giáo năm xưa. Chúng ta phải biết nhớ ơn thầy cô: học thật tốt và thành công trong cuộc sống đó là cách thể hiện lòng biết ơn thiết thực nhất. Một lời nói lễ phép, một câu chào hỏi lễ phép cũng làm thầy cô thấy ấm lòng mà không cần phải quá cầu kỳ hay phức tạp, tốn kém, đối với thầy cô như thế là đủ. Con đường đến với tri thức vốn gập ghềnh, gian nan. Trên con đường ấy thầy là người dẫn đường chỉ lối, người luôn đồng hành bên ta, giữ một vị trí quan trọng trong tâm thức của mỗi con người. Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề cao quý”. Tóm lại, ta có thể thấy vai trò của người thầy trong việc truyền thụ kiến thức trong trường học là vô cùng thiết yếu.

Thấm thoắt dã hơn bốn năm ngồi trên chiếc ghế trường tiểu học. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em. Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường. Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh. Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh. Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này.

Gia sư QANDA - TrangYPG25

bài văn nên nó dài và đầy đủ, e có thể tóm gọn lại

chị làm cả 3 câu nên dài vâyh

    Truyền thống hiếu học ở đâu?

    Chào đón ngày khai trường, triển lãm “Truyền thống hiếu học” lựa chọn 50 tác phẩm của 44 hoạ sĩ được sáng tác từ sau năm 1945 trở lại đây. Triển lãm được khai mạc vào sáng nay (31/8) tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội). Lớp Trung học đầu tiên - Diệp Minh Châu, chất liệu chì vẽ năm 1948.

    Truyền thống hiếu học có giá trị gì?

    thể nói, truyền thống hiếu học đã là một nhân tố quan trọng tạo nên trí tuệ Việt Nam, đạo đức Việt Nam, nền văn hoá Việt Nam, góp phần không nhỏ vào sự trường tồn và hiển hách của dân tộc Việt Nam ta.

    Truyền thống là gì?

    Khái niệm truyền thống được hiểu sự trao truyền của thế hệ trước cho thế hệ sau những tác phẩm văn hóa dân gian bằng hình thức truyền miệng và qua các thực hành văn hóa.

    Hiếu học thuộc truyền thống gì?

    Hiếu học - một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Cùng với chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân văn, từ ngàn đời nay, hiếu học đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam.