Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn \((O;R)\) rồi tính cạnh của các hình đó theo \(R\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng compa và thước kẻ có chia độ dài để vẽ hình.

+) Sử dụng định lý Pi-ta-go để tính R.

Quảng cáo

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Lời giải chi tiết

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

+) Hình a.

Cách vẽ: vẽ đường tròn \((O;R)\). Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung \(\overparen{{A_1}{A_2}}\), \(\overparen{{A_2}{A_3}}\),...,\(\overparen{{A_6}{A_1}}\) mà dây căng cung có độ dài bằng \(R\). Nối \({A_1}\) với \({A_2}\), \({A_2}\) với \({A_3}\),…, \({A_6}\) với \({A_1}\) ta được hình lục giác đều \({A_1}\)\({A_2}\)\({A_3}\)\({A_4}\)\({A_5}\)\({A_6}\) nội tiếp đường tròn

Tính bán kính:

Gọi \({a_i}\) là cạnh của đa giác đều có \(i\) cạnh.

\({a_6}= R\) (vì \(O{A_1}{A_2}\) là tam giác đều)

+) Hình b.

Cách vẽ:

+ Vẽ đường kính \(A_1A_3\) của đường tròn tâm O.

+ Vẽ đường kính \(A_2A_4 ⊥A_1A_3\)

Tứ giác \(A_1A_2A_3A_4\) có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình vuông.

Nối \(A_1\) với \(A_2;A_2\) với \(A_3;A_3\) với \(A_4;A_4\) với \(A_1\) ta được hình vuông \(A_1A_2A_3A_4\) nội tiếp đường tròn (O).

Tính bán kính:

Gọi độ dài cạnh của hình vuông là \(a.\)

Vì hai đường chéo của hình vuông vuông góc với nhau nên xét tam giác vuông \(O{A_1}{A_2}\) có

\({a^2} = {R^2} + {R^2} = 2{R^2} \Rightarrow a = R\sqrt 2 \)

+) Hình c:

Cách vẽ như câu a) hình a.

Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều chẳng hạn tam giác \({A_1}{A_3}{A_5}\) như trên hình c.

Giải Toán 9 Bài 64 Trang 92 SGK Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp với hướng dẫn và lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa môn Toán 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 9.

Bài 64 trang 92 SGK Toán 9 tập 2

Bài 94 (SGK trang 92): Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho

  1. Tứ giác ABCD là hình gì?
  1. Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
  1. Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.

Hướng dẫn giải

- Sử dụng tính chất góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.

- Định lí Pi – ta – go: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Lời giải chi tiết

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

  1. Góc nội tiếp chắn cung là góc

%3D%20%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cleft(%20%7B%7B%7B90%7D%5E0%7D%20%2B%20%7B%7B120%7D%5E0%7D%7D%20%5Cright)%20%3D%20%7B105%5E0%7D)

Góc nội tiếp chắn cung là góc

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài tập 64 trang 92 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

--------

Trên đây GiaiToan đã chia sẻ Giải Toán 9: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!