Đề thi học sinh giỏi môn Địa lý lớp 7 cấp trường

PHÒNG GD& ĐT ĐÔ LƯƠNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG SƠN ĐỀ THI HSG TRƯỜNG VÒNG II Môn: Địa lí 7 Năm học 2015 - 2016 Thời gian: 60 phút Câu 1( 2,5 điểm): Hãy trình bày đặc điểm của đô thị hoá ở đới ôn hòa? Nêu giải pháp cho các vấn đề đô thị ở đây? Câu 2( 3 điểm) : Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm nổi bật của ngành công nghiệp ở đới ôn hòa? Câu 3( 2,5 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả di dân ở đới nóng? Câu 4 (2 điểm) Dựa vào hình 1, phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa, cho biết biểu đồ hình 1 thuộc kiểu môi trường nào? --------- Hết ------------ Hình 1 PHÒNG GD& ĐT ĐÔ LƯƠNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG SƠN ĐỀ THI HSG TRƯỜNG VÒNG II Môn: Địa lí 7 Năm học 2015 - 2016 Thời gian: 60 phút Câu 1( 2,5 điểm): Hãy trình bày đặc điểm của đô thị hoá ở đới ôn hòa? Nêu giải pháp cho các vấn đề đô thị ở đây? Câu 2( 3 điểm) : Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm nổi bật của ngành công nghiệp ở đới ôn hòa? Câu 3( 2,5 điểm) Nêu nguyên nhân và hậu quả di dân ở đới nóng? Câu 4 (2 điểm) Dựa vào hình 1, phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa, cho biết biểu đồ hình 1 thuộc kiểu môi trường nào? ------------ Hết----------- Hình 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG TRƯỜNG VÒNG II MÔN: ĐỊA LÝ 7 ( Đáp án gồm 4 câu 1 trang ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Hôn 75% daân cö soáng trong caùc ñoâ thò. - Caùc thaønh phoá lôùn thöôøng chieám tæ leä lôùn daân ñoâ thò cuûa moät nöôùc. - Caùc ñoâ thò môû roäng, keát noái vôùi nhau lieân tục thaønh töøng chuøm ñoâ thò, chuoãi ñoâ thò. - Ñoâ thò phaùt trieån theo quy hoaïch. - Loái soáng ñoâ thò ñaõ phoå bieán caû ôû vuøng noâng thoân trong ñôùi oân hoøa. Giaûi phaùp: - Quy hoaïch laïi ñoâ thò theo höôùng “phi taäp trung” - Xaây döïng nhieàu thaønh phoá veä tinh. - Chuyeån dòch caùc hoaït ñoäng coâng nghieäp, dòch vuï ñeán caùc vuøng khaùc. - Ñaåy maïnh ñoâ thò hoùa noâng thoân. 1.5 1.0 Câu 2 Đặc điểm của ngành công nghiệp ở đới ôn hòa: - Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất. Ngày nay, chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới. Các nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức,... - Đới ôn hòa có nhiều ngành công nghiệp nhưng công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng, từ các ngàng truyền thống như luyện kim, cơ khí, hóa chất,... đến các ngành hiện đại đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao như điện tử, hàng không, vũ trụ. Ngoài ra, ngành công nghiệp khai thác cũng rất phát triển. - Ở đới ôn hòa nổi bật lên là cảnh quan công nghiệp: Các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ được nối với nhau bằng các tuyến đường giao thông chằng chịt. Tuy nhiên, đây cũng là nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường. 1.0 1.0 1.0 Câu 3 * Nguyên nhân di dân ở đới nóng: - Có thể do thiên tai, hạn hán,..., xung đột, chiến tranh, đói nghèo... - Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. * Hậu quả: Di dân tự phát làm cho dân số đô thị tăng nhanh, thiếu việc làm, môi trường ô nhiễm.... 1.5 1.0 Câu 4 * Đặc điểm của BiÓu ®å: Nãng quanh n¨m, hai lÇn nhiÖt t¨ng, mưa theo mïa. (D/c) Th¸ng mưa lín nhÊt lµ th¸ng 8: 40mm, thêi kú kh« h¹n kh«ng mưa M«i trưêng nhiÖt ®íi 1.0 1.0 ------- Hết ------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG TRƯỜNG VÒNG II MÔN: ĐỊA LÝ 7 ( Đáp án gồm 4 câu 2 trang ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Sự khác nhau về cách tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế của quần cư nông thôn và quần cư đô thị: Cách tổ chức sinh sống Hoạt động kinh tế chủ yếu Quần cư nông thôn Phân tán, mật độ dân số thấp Làng mạc, thôn xóm xen kẽ với đồng ruộng. Nông, lâm, ngư nghiệp Quần cư đô thị Tập trung, mật độ dân số cao. Các khu đô phố, dãy nhà xen lẫn với một số nhà máy, xí nghiệp, cơ sở kinh doanh,... Công nghiệp và dịch vụ. 2.0 Câu 2 * đặc điểm: Nhiêt độ . 20o nong quanh nam. Biên độ nhiệt thấp. - Lương mưa lớn 1500 – 2500mm, mưa quanh năm. * Những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp ở môi trường xích đạo ẩm: - Thuận lợi: mưa nhiều, nắng nhiều quanh năm nên có thể nuôi trồng nhiều loại cây, con quanh năm và trồng xen canh nhiều loại cây. - Khó khăn: nóng ẩm quanh năm là điều kiện tốt cho nấm mốc, côn trùng phát triển, gây hại cho cây trồng và gia súc 1.0 1.0 1.0 Câu 3 * Nguyên nhân di dân ở đới nóng: - Có thể do thiên tai, hạn hán,..., xung đột, chiến tranh, đói nghèo... - Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. * Hậu quả: Di dân tự phát làm cho dân số đô thị tăng nhanh, thiếu việc làm, môi trường ô nhiễm.... 1.0 1.0 Câu 4 Đặc điểm của ngành công nghiệp ở đới ôn hòa: - Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất. Ngày nay, chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới. Các nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức,... - Đới ôn hòa có nhiều ngành công nghiệp nhưng công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng, từ các ngàng truyền thống như luyện kim, cơ khí, hóa chất,... đến các ngành hiện đại đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao như điện tử, hàng không, vũ trụ. Ngoài ra, ngành công nghiệp khai thác cũng rất phát triển. - Ở đới ôn hòa nổi bật lên là cảnh quan công nghiệp: Các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ được nối với nhau bằng các tuyến đường giao thông chằng chịt. Tuy nhiên, đây cũng là nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường. 1.0 1.0 1.0

Gợi ý làm bài – Phía bắc: + Át-lát là dãy núi trẻ, nằm ở rìa phía tây bắc của châu lục. + Các đồng bằng ven Địa Trung Hải và các sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp. + Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh, rừng nhường chỗ cho xavan và cây bụi phát triển. – Phía nam: Là hoang mạc Xa-ha-ra lớn nhất thế giới. + Khí hậu rất khô và nóng. + Lượng mưa trung bình hằng năm thường không quá 50mm, vì thế nước trên mặt cực kì hiếm. + Khắp nơi chỉ thấy các bãi đá, các cồn cát mênh mông hoặc các núi đá khô khốc và trơ trụi. + Thực vật chỉ gồm những bụi cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi với bộ rễ dài ăn sâu xuống đất để hút nước ngầm.

+ Tuy vậy, ở những chỗ có nước ngầm lộ ra cây cối vẫn mọc xanh tốt, đó là các ốc đảo. Thực vật trong các ốc đảo chủ yếu là cây chà là.

Gợi ý làm bài – Dân cư ở Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo Hồi. – Các nước ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển râ’t sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin rực rỡ trong thời cổ đại. Ngày nay, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuâ’t khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. – Trong nhiều vùng Xa—ha—ra thuộc Li—bi, An-giê-ri đã xuất hiện các đô thị mớii với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

– Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,… Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô,… nhưng sản lượng không lớn.

Câu 3. Trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Phi.

Gợi ý làm bài – Phần phía tây của Trung Phi: Chủ yếu là các bồn địa, có hai môi trường tự nhiên khác nhau: + Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ, rừng rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, quanh năm nhiều nước; lớn nhất là sông Công-gô. + Môi trường nhiệt đới gồm hai dải nằm ở phía bắc và phía nam môi trường xích đạo ẩm. Lượng mưa giảm rõ rệt, trong năm có một mùa mửa và một mùa khô. Do độ ẩm không đủ nên rừng thưa và xavan phát triển. – Phần phía đông của Trung Phi: + Trước đây được nâng lên rất mạnh nên có độ cao lớn nhất châu Phi, dung nham núi lửa phun trào bao phủ nhiều vùng rộng lớn. + Bề mặt các sơn nguyên có các đỉnh núi cao, nhiều hồ kiến tạo sâu, dài. + Đông Phi có khí hậu gió mùa xích đạo. + Trên các sơn nguyên quanh năm mát dịu hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo, trên các sườn núi mưa nhiều có rừng rậm bao phủ.

+ Đông Phi có nhiều khoáng sản như vàng, đồng, chì,…

Gợi ý làm bài – Trung Phi là khu vực đông dân nhất châu Phi, dân cư chủ yếu là người Ban- tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it. Tín ngưỡng rất đa dạng. – Xung quanh hồ Vich-to-ri-a và một vài hồ khác dân cư tập trung rất đông. – Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu. – Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

– Giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định làm cho nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng.

>> Xem thêm:  Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi hay về 'Châu Nam Cực'- Địa lý 7

Câu 5. Nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước ven Địa Trung Hải ở Bắc Phi

Gợi ý làm bài — Khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát. — Du lịch (đặc biệt là ở Ai Cập).

— Trổng lúa mì, ô liu, cây ân quả cận nhiệt đới..

Câu 6. Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía tây và phần phía đông của khu vực Trung Phi theo mẫu sau:

Thành phần tự nhiên Phần phía tây khu vực Trung Phi Phẩn phía đông khu vực Trung Phi
Dạng địa hình chủ yếu
Khí hậu
Thảm thực vật

Gợi ý làm bài:

Thành phần tự nhiên Phần phía tây khu vực Trung Phi Phần phía đông khu vực Trung Phi
Dạng địa hình chủ yếu Bồn địa Sơn nguyên
Khí hậu Xích đạo ẩm và nhiệt đới Gió mùa xích đạo
Thảm thực vật Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van Xavan công viên trên các sơn nguyên, rừng rậm trên sườn đón gió

Câu 7. Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

Gợi ý làm bài – Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt đới, các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông… Các ngành công nghiệp chính là khai khoáng và khai thác dầu mỏ.

– Các nước Trung Phi trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

    Ngoài các bài tập trên các em có thể tham khảo các tài liệu sau: