Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt căn bản giữa môi trường tự nhiên và nhân tạo

Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt căn bản giữa môi trường tự nhiên và nhân tạo?

B.

Hình thành và phát triển do con người chi phối.

C.

Nguồn gốc hình thành của môi trường.

D.

Một phần là tự nhiên và một phần là nhân tạo.

Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:

Lời giải
Nguồn gốc hình thành của môi trường là sự khác biệt căn bản giữa môi trường tự nhiên và nhân tạo.
=> Chọn đáp án C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Địa lý 10 - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Mục lục

  • 1 Thành phần
  • 2 Hoạt động địa chất
  • 3 Nước trên Trái Đất
    • 3.1 Đại dương
    • 3.2 Sông
    • 3.3 Hồ
      • 3.3.1 Ao
    • 3.4 Tác động của con người đối với nước
  • 4 Khí quyển, khí hậu và thời tiết
    • 4.1 Các lớp của khí quyển
      • 4.1.1 Các lớp chính
      • 4.1.2 Các lớp khác
      • 4.1.3 Ảnh hưởng của sự nóng lên toàn cầu
    • 4.2 Khí hậu
    • 4.3 Thời tiết
  • 5 Sự sống
  • 6 Hệ sinh thái
  • 7 Quần xã sinh vật
  • 8 Các chu trình sinh địa hóa
  • 9 Hoang dã
  • 10 Thách thức
  • 11 Sự chỉ trích
  • 12 Liên kết mở rộng
  • 13 Tham khảo

Thành phầnSửa đổi

Khe nứt núi lửa và kênh dung nham
Cấu trúc phân lớp của Trái Đất: (1) lõi bên trong; (2) lõi ngoài; (3) lớp phủ dưới; (4) lớp áo trên; (5) thạch quyển; (6) lớp vỏ

Khoa học Trái Đất nhìn chung công nhận bốn quyển là thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh quyển tương ứng với đá, không khí, nước, sự sống. Một số nhà khoa học còn xem băng quyển (tương ứng với nước đá) như một quyển của Trái Đất để phân biệt với thủy quyển, và thổ quyển (tương ứng với đất) như một thành phần hay thay đổi và bao gồm nhiều quyển. Khoa học Trái Đất (hay địa học) là một thuật ngữ bao gồm nhiều môn khoa học có liên quan đến hành tinh Trái Đất. Có bốn môn trong khoa học Trái Đất, cụ thể là vị trí địa lý, địa chất, địa vật lý và trắc địa. Những ngành chính này sử dụng vật lý, hóa học, sinh học, niên đại và toán học để xây dựng sự hiểu biết định tính và định lượng về các khu vực hoặc quyển của Trái Đất.[3]